lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

- Lịch Sử Vua Trần-Nhân-Tông - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên-khảo

- Lịch-sử việt-nam: Ngô-Đình-Diệm Và Chính-Nghĩa Dân-Tộc

- Anh-Hùng Bất-Tử Đặng-Phương-Thành - Nhiều tác giả

Điện-Toán - Tin-Học:

- Computer Security - An-Toàn Điện-Toán An-Toàn Lướt Web - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Ebooks Hồi-Ký Nguyễn-Đăng-Mạnh

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

- The Emperor Nhan Tong And The Truc Lam School 1

- Four Vietnamese Military Geniuses - Nguyen Van Tin

- Quatre Génies Militaires Vietnamiens - Nguyen Van Tin

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

- Hoàng Sa Trường Sa Và Chủ Quyền Dân Tộc - Giáo-Sư Nguyễn-Văn-Canh

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

lichsuvietnam: Đại-Họa Mất Nước

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

- Từ Trúc-Lâm Yên-Tử Đến Bình-Ngô Đại-Cáo - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên-khảo 

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

- Kính gởi Chương-Trình Dân Hỏi Bộ-Trưởng Trả Lời - Thạch-Thị-Liên, Châu-Thị-Hoa, Bùi-Thị Lan-Thi

- Công-an và Bộ-đội biên-phòng Nghệ An thông đồng bán phụ nữ sang Trung Quốc - Nữ Vương Công Lý

- Thư Tố Cáo Các Ông Nông-Đức-Mạnh - Nguyễn-Tấn-Dũng - Hoàng-Trung-Hải Nguyễn-Minh-Triết - tác-giả Lê-Anh-Hùng

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

- Tình-Hình Nhân-Quyền Trên Thế-Giới Năm 2011

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

- Hành Tung Bí-Ẩn Của Một Nhà Sư Bài 4 - Lữ-Giang 

- Hành-tung bí-ẩn của một vị sư Bài 3 - Lữ-Giang

- Thích minh-châu Là Ai? - Liên-Thành

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm Anh-Hùng Ngô-Đình-Diệm, Anh-Hùng Ngô-Đình-Nhu Vị-Quốc Vong-Thân 1963-2013:

Tưởng-Niệm 50 Năm Hòa-Thượng Thích-Quảng-Đức Tự-Thiêu 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

- “Hoa địa ngục” và Đảng, Bác, Mác-Lê - Phạm Hồng Sơn

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

- Bắc-Ninh Thi-Thoại Tập I và II - Nguyễn-Khôi

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

- Đề Cử Người Tù Chính Trị Xuyên Thế Kỷ Nguyễn Hữu Cầu Giải Nhân Quyền Việt Nam Năm 2011

- Thư Ngỏ Gởi Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

- Ebook Nửa Đường Gẫy Cánh - Đỗ-Quốc Anh-Thư

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam

Đôi Dòng Nhìn Lại Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa Ngô Đình Diệm

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56

Quỳnh Hương

Lịch Sử Việt Nam | Tổng Thống Ngô Đình Diệm

...

“Tổng thống Diệm là người rất kiệm ước. Ăn thì chỉ ăn rau, ăn cá kho,những thức ăn mà người dân trung bình vẫn thường ăn. Thuốc lá thì hút thứ rẻ tiền. Chỗ ở của Tổng thống không có gì xa hoa lộng lẫy hết”

Bài của tác giả Hà thượng Nhân, tựa đề :  

NHỚ LẠI NHỮNG ĐIỀU KHÓ QUÊN.

Năm 1956, trong một tiệc rượu gia đình, luật sư Lê ngọc Chấn, nguyên là Bộ trưởng Quốc phòng hỏi tôi : “Chú phục ông Ngô đình Diệm. Vậy theo chú, ông Diêm giỏi ở chỗ nào?” (Tôi với ông Chấn là anh em bạn rể). Tôi cười hỏi lại: “Giỏi là như thế nào?” Rồi thêm “người lãnh đạo cần phải có uy tín. Cụ cố Ngô đình Khả, được mọi người truyền tụng là : “Đầy vua không Khả”. Vậy thì về dòng dõi, TT Diệm có một người cha cương cường, có khí tiết. Ngoài 30 tuổi đã làm đến Thượng thư Bộ Lại. Suốt triều đình đã có ai, ở tuổi ấy, có một địa vị lớn như vậy chưa?

 Vậy mà chỉ làm việc trong một thời gian ngắn, khi thấy kế hoạch của mình không thực hiện được, ông đã khảng khái từ chức. Đã mấy ai làm được như vậy? Từ quan rồi về nhà âm thầm hoạt động chính trị. Ông nhiều lần từ chối khi Cựu Hoàng mời ra thành lập chính phủ. Như thế  có phải là người có chí hướng không?   Đến khi đất nước chia đôi, nạn sứ quân hoành hành, ông đứng ra nhận một trách nhiệm cực kỳ khó khăn. Và ông đã hoàn thành, đã ổn định được miền Nam, đã thống nhất được quân đội, đã dẹp được Bình Xuyên, đóng cửa Đại Thế Giới, như thế không phải là cái công lớn sao? Đất nước từ  bấy giờ mới thực sự có  thể thống. Thế là giỏi đấy.

Luật sư Chấn bảo: “Ông Diệm làm được như thế vì có Mỹ yểm trợ, vì thời cơ thuận tiện”. Tôi trả lời: “Không có ai đơn độc mà làm được  việc hết., De Gaulle cũng dựa vào Anh, Mỹ. Nhưng dựa vào Anh , Mỹ không phải  là làm tay sai cho Anh, Mỹ. De Gaulle vẫn là anh hùng của nước Pháp. Có thời cơ là một chuyện, nhưng biết nắm lấy thời cơ là một chuyện khác. Ngoài cái vốn kiến thức, cái tài biết dùng người, người lãnh đạo còn cần, và cần hơn hết là cái tâm, cái tâm hết sức thành với đại nghĩa, đối với dân,  đối với nước. Tổng thống Diệm  có thể có những khuyết điểm, nhưng cái tâm vì nước vì dân của ông tôi cho là lớn: Tôi đọc thêm câu thơ trong Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du: Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.

Cái uy của người lãnh đạo.

Có một số người thường chê Tổng thống Diệm quan liêu, phong kíến. Và họ kể ra làm ví dụ việc một vị Bộ trưởng đi giật lùi làm vỡ cái lọ thống cổ. Nếu như sự việc đó là có thật thì tôi nghĩ không phải Tổng thống Diệm quan liêu, mà là vị Bộ trưởng kia phải nịnh bợ,  “lấy điểm” đến như vậy.

Ai làm Tổng thống lại chẳng có quyền lớn. Ông Nguyễn văn Thiệu cũng vậy chứ. Và cũng chẳng thíếu gì kẻ tìm mọi cách nịnh  bợ ông Thiệu để chiếm địa vị. Nhưng tôi dám chắc, chưa một kẻ nào, dù nịnh giỏi đến đâu, lại dám trơ trẽn đi giật lùi để lấy lòng ông Thiệu. Ông Thiệu chưa đủ cái uy ấy. Ông ấy không có dĩ vãng.  Ông chỉ đoạt được chức Tổng thống nhờ thời cơ run rủi. Chẳng ai coi ông là nhà lãnh đạo cả. Và bởi thế, trong thâm tâm, không ai “nể” ông và “sợ” ông thực sự.

Tôi nhớ khi đắc cử  Tổng thống lần đầu, tôi và anh Phan lạc Phúc đại diện báo Tiền tuyến đã làm một cuộc phỏng vấn ông Thiệu. Suốt buổi chỉ có tôi hỏi. Tôi hỏi 3 câu:

Thưa TT, ngày trước, thuở thiếu thời, có bao giờ Tổng thống nuôi cái mộng làm nguyên thủ quốc gia không”?

Ông Thiệu cười lớn xua tay:

-Không,! không! không bao giờ.

Tôi cũng cười và nói thêm: “Kể cũng lạ. Một anh kép hát, một ký giả tầm thường như tôi chẳng hạn, từ khi mới khôn lớn đã nghĩ rằng ta chắc chắn sẽ làm báo. Thế mà làm người đứng đầu nước, Tổng thống lại không hề có cái chí  ấy.

2- Tổng thống có chống cộng không?

Ông Thiệu trả lời vội vã:

-        Có chứ! Có chứ !

-        Thưa vì sao mà chống?

-        Vì chúng nó độc tài tàn ác quá mà.

-        Tổng thống có nghiên cứu chủ nghĩa cộng sản không?

-        Có.

-        Thế thưa Tổng thống, trong chủ nghĩa cộng sản, điểm nào là điểm sai nhất?

-        Ông Thiệu gạt đi:

-        Chuyện này dài lắm, nói một lúc không hết được.

-        3- Thưa TT, TT có hay đọc sách không?

-        - Có chứ.

-        TT đọc sách tiếng Việt hay sách ngoại quốc?

-        Cả hai.

-        Sách tiếng Việt TT thích đọc là sách nào?

-        Đọc nhiều quá, không nhớ hết.

-        Tổng thống thích đọc tác giả nào nhất?

-        Cái đó cũng tùy.

-        Tác giả ngoại quốc mà Tổng thống thích đọc là ai?

-        Bấy giờ đang chiếu phim  “Thằng Gù Đền Đức Bà của Victor Hugo.

-        Ông Thiệu liền nói :”Victor Hugo”

-        Vì sao TT thích Victor Hugo?

-        Hay, hay lắm.

-        Khi ra về, đại tá Lâm, vị sĩ quan thân cận của ông Thiệu đi theo tôi và nói : “Sao anh lại làm khó Tổng thống thế?”

-        Tôi tự hỏi rằng: Liệu đối diện với tổng thống Diệm tôi có đặt những câu hỏi như thế không? Chắc chắn là không. Vì hỏi như thế, tôi sẽ tự cho mình là hỗn hào.  Nhưng với ông Thiệu thì không. Cùng là Tổng thống, tôi đố ai dám nói là cùng kính trọng ông Thiệu và ông Diệm như nhau.

-       Chủ quyền quốc gia.

-        Năm 1960, tôi là giám đốc Nha Vô Tuyến Truyền Thanh kiêm đài Saigon. Cố vấn Mỹ của tôi là ông Kibling. Ông Kibling đề nghị với tôi, dành cho ông một phòng ở Đài phát thanh để tiện liên lạc. Tôi từ chối và nói với ông Kibling “Nước Mỹ giúp chúng tôi để chống cộng sản, xây dựng tự do dân chủ. Đây là một cuộc chiến tranh ý thức hệ, một cuộc chiến tranh nặng nề chính trị. Người nào có chính nghĩa sẽ được  lòng dân. Được lòng dân là thắng. Ông đến ngồi ở đây thì có khác gì chúng tôi cung cấp cho đối phương những chứng cớ để họ tuyên truyền trong dân chúng rằng chúng tôi là tay sai của các ông, chúng tôi không chiến đấu vì quốc gia dân tộc, mà vì đồng đô la của các ông. Xin ông đừng để cho đối phương lợi dụng.”

Ông Kibling vẫn không hiểu hay cố tình không hiểu. Tôi ngại rằng, người ta sẽ nhân cơ hội này xuyên tạc mình là người chống Mỹ. Vì vậy tôi xin yết kiến Tổng thống Diệm và trình bày vấn đề. Tổng thống  Diệm nghe xong gật gù nói : “ Phải! Phải! làm rất phải. Cố vấn đây chỉ là giúp ta phương tiện kỹ thuật, và nếu cần, ý kiến. Nước là của chúng ta. Anh nói cho người cố vấn của anh hiểu như vậy “

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

Live Traffic Feed
free counters

un compteur pour votre site