lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

- Lịch Sử Vua Trần-Nhân-Tông - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên-khảo

- Lịch-sử việt-nam: Ngô-Đình-Diệm Và Chính-Nghĩa Dân-Tộc

- Anh-Hùng Bất-Tử Đặng-Phương-Thành - Nhiều tác giả

Điện-Toán - Tin-Học:

- Computer Security - An-Toàn Điện-Toán An-Toàn Lướt Web - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Ebooks Hồi-Ký Nguyễn-Đăng-Mạnh

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

- The Emperor Nhan Tong And The Truc Lam School 1

- Four Vietnamese Military Geniuses - Nguyen Van Tin

- Quatre Génies Militaires Vietnamiens - Nguyen Van Tin

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

- Hoàng Sa Trường Sa Và Chủ Quyền Dân Tộc - Giáo-Sư Nguyễn-Văn-Canh

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

lichsuvietnam: Đại-Họa Mất Nước

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

- Từ Trúc-Lâm Yên-Tử Đến Bình-Ngô Đại-Cáo - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên-khảo 

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

- Kính gởi Chương-Trình Dân Hỏi Bộ-Trưởng Trả Lời - Thạch-Thị-Liên, Châu-Thị-Hoa, Bùi-Thị Lan-Thi

- Công-an và Bộ-đội biên-phòng Nghệ An thông đồng bán phụ nữ sang Trung Quốc - Nữ Vương Công Lý

- Thư Tố Cáo Các Ông Nông-Đức-Mạnh - Nguyễn-Tấn-Dũng - Hoàng-Trung-Hải Nguyễn-Minh-Triết - tác-giả Lê-Anh-Hùng

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

- Tình-Hình Nhân-Quyền Trên Thế-Giới Năm 2011

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

- Hành Tung Bí-Ẩn Của Một Nhà Sư Bài 4 - Lữ-Giang 

- Hành-tung bí-ẩn của một vị sư Bài 3 - Lữ-Giang

- Thích minh-châu Là Ai? - Liên-Thành

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm Anh-Hùng Ngô-Đình-Diệm, Anh-Hùng Ngô-Đình-Nhu Vị-Quốc Vong-Thân 1963-2013:

Tưởng-Niệm 50 Năm Hòa-Thượng Thích-Quảng-Đức Tự-Thiêu 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

- “Hoa địa ngục” và Đảng, Bác, Mác-Lê - Phạm Hồng Sơn

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

- Bắc-Ninh Thi-Thoại Tập I và II - Nguyễn-Khôi

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

- Đề Cử Người Tù Chính Trị Xuyên Thế Kỷ Nguyễn Hữu Cầu Giải Nhân Quyền Việt Nam Năm 2011

- Thư Ngỏ Gởi Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

- Ebook Nửa Đường Gẫy Cánh - Đỗ-Quốc Anh-Thư

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam

Đôi Dòng Nhìn Lại Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa Ngô Đình Diệm

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56

Quỳnh Hương

lịch sử việt nam, tổng thống Ngô Đình Diệm

“Một vị tu sĩ công giáo khổ hạnh, người được TT Kennedy giúp đỡ, biểu dương như vị thánh chống cộng sản, được chôn trong một nấm mồ không ghi dấu,...nằm trong nghĩa trang gần ngay Toà Đại sứ. (nghĩa trang Mạc đĩnh Chi)”

Các bức điện của CIA

Đề nghị của các tướng làm đảo chánh như sau: “ Nếu TT Diệm từ chức liền, họ sẽ bảo đảm cho sự an toàn của ông ta và sẽ để ông Diệm và ông Nhu ra đi yên ổn. Nếu TT Diệm từ chối thì Dinh Độc lập sẽ bị tấn công.

Nhận 3 giờ 40 sáng:

“ Ông Conein báo cáo là các tướng làm đảo chánh  quyết định không thảo luận với TT Diệm, dù ông ta nói thuận hay không thuận cũng thế.”

Nhận 3giờ 55 sáng:

Cuộc nổ súng xẩy ra chung quanh Tòa Đại sứ. Rõ ràng có sự đọ súng qua lại, giữa phiá Tổng thống Việt nam Cộng hòa Ngô đình Diệm có phi cơ và tàu chiến ở trên sông.”

Nhận 4 giờ 11 sáng:

“ Ông Conein báo cáo là tướng Big Minh gọi điện thoại cho TT Diệm. Minh  bày tỏ với ông Nhu rằng TT và ông Nhu không từ chức, trao quyền lại cho lực lượng đảo chánh trong vòng 5 phút, Dinh Độc lập sẽ chịu đựng một cuộc không tập nặng nề.”

Bức điện cuối ông Bundy đưa  đến phòng ngủ TT Kennedy là bản văn cuộc điện đàm lúc 4giờ 30 chiều giờ  Saigon, giữa TT Diệm và ông Lodge (như đoạn viết của Phụng Hồng chứng minh ở phần trên) tại Toà Đại sứ Mỹ.

“Một số đơn vị nổi loạn và tôi muốn biết thái độ cuả Hoa kỳ như thế nào?”Ông Lodge trả lời : “ Tôi nắm không đủ tin tức để nói với ông (bài lờ). Tôi vừa nghe tiếng súng nổ. Nhưng tôi không biết tất cả sự việc. Ở Washington  lúc 4 giờ 30 sáng cũng vậy, chính phủ Mỹ không có khả năng có liền  nhận xét.”

Dưới đây là minh chứng về câu trả lời không thật thà của ông Lodge. Tài liệu lưu trong thư viện Tổng thống Gerald Ford:

“Hồ sơ này ghi lại buổi nói chuyện cuối cùng của Tổng thống Diệm bằng điện thoại với Đại sứ Henry Cabot Lodge. Ông Diệm hỏi rằng thái độ của Hoa kỳ thế nào về âm mưu đảo chánh và ông Lodge trả lời thiếu trung thực rằng tôi thấy không đủ tin tức để nói về lập trường của Hoa Kỳ hiện nay.”

 DOCUMENT 23

Department of State, John M. Dunn, Memorandum for the Record, November 1, 1963

SOURCE: Gerald R. Ford Library: Gerald R. Ford Papers: National Security Adviser's Files: NSC Convenience File, box 6, folder: Henry Cabot Lodge, inc. Diem (2)

This document records President Ngo Dinh Diem's last conversation on the telephone with Ambassador Henry Cabot Lodge. Diem asks what is the attitude of the United States toward the coup plot and Lodge replies, disingenuously, that he does not feel well-enough informed to say what the U.S. position actually.

Ông Diệm đáp: “Tôi cố gắng làm hết bổn phận tôi.”

Ông Lodge nói: “Như là tôi trình bày với ông sáng nay, tôi ngưỡng mộ lòng can đảm của ông và những đóng góp lớn lao cho đất nước ông. Nêu tôi có thể làm bất cứ điều gì để giữ an toàn cho bản thân ông, ông làm ơn gọi điện thoại cho tôi.

Câu trả lời đầu tiên, chính thức của Hoa Kỳ cho cơ quan thông tấn AP để báo cáo về cuộc đảo chánh chỉ có một câu đơn giản. Câu này đã được TT Kennedy chấp thuận và được đưa cho ký giả bởi phát ngôn viên từ  bộ Ngoại giao : “ Tôi có thể khẳng định rằng chính phủ Mỹ không dính dáng gì đến cuộc đảo chánh bằng bất cứ cách nào.”

Câu trên minh chứng cố TT Kennedy ném đá dấu tay.

TT Kennedy chấp thuận việc hướng dẫn đầu tiên cho đại sứ Lodge, được gửi đi hôm thứ bảy, buổi chiều giờ Washington: “Nếu cuộc đảo chánh thành công, sự chấp thuận và hiểu biết mục đích của nó sẽ là sự gia tăng lớn, nếu các tướng làm đảo chánh và những người cộng tác phía dân sự bày tỏ mạnh mẽ, công khai, kết luận được báo cáo về một trong những tin tức của họ được truyền đi, nói rằng ông Nhu đã mặc cả với cộng sản để phản bội sự nghiệp chống cộng. Lập luận này có giá trị cao, nên được nhấn mạnh cho họ  “(Phà hơi cho nhóm tướng phản bội vu vạ cho ông Nhu).

Ông ta chờ đợi cái gì?

Vào 8 g tối ngày 2-11-1963, giờ Saigon, tức 7 giờ sáng Washington, ông Lodge gửi bức điện :

“Một nguồn tin đáng tin cậy đưa ra câu chuyện dưới đây, về cái chết của ông Diệm và ông Nhu. Họ bị quân đội bắt đưa vào một chiếc xe nhà binh và bị khóa kín. Nguồn tin này không biết những gì xẩy ra sau đó. Hoặc giả họ (Ông Diệm và ông Nhu) sống hay bị giết hoặc tự tử.”

Bức điện đó đến Bách ốc 9 giờ sáng thứ bảy 2-11-1963, lúc TT Kennedy xuống tầng dưới để họp bàn về cuộc khủng hoảng. Khi Tổng thống  ngồi xuống, ông gật đầu chào mọi người. Ông Forrestal bước vào cầm bức điện của ông Lodge. Ông ta trao cho Tổng thống. Khi TT Kennedy nhìn  bức điện, ông  đứng dậy  chạy sô ra khỏi phòng, không nói một lời nào, trông mặt ông ta tái mét và run run. Những người khác nhìn  nhau. Tướng Maxwell Taylor, tham mưu trưởng liên quân, nói rằng: ‘TT chờ đợi cái gì? (ý nói điều TT mong mỏi đã đạt được sao lại buồn).

Ông Diệm và ông Nhu đã bị giết sau khi ông Diệm xin hàng Big Minh. Tướng này đưa quân đến nhà thờ ở Chợ lớn  (Việt nam gọi là nhà thờ cha Tam, nhưng tác giả viết là Don Than Church). binh sĩ đưa họ lên phía sau chiếc  thiết vận xa M113, lái đi một đoạn đường và bắn cả hai vào sau ót. Xác của họ bị đâm nhiều nhát lưỡi lê.

Một vị tu sĩ công giáo khổ hạnh, người được TT Kennedy giúp đỡ, biểu dương như vị thánh chống cộng sản, được chôn trong một nấm mồ không ghi dấu, nằm trong nghiã trang gần ngay Toà Đại sứ (nghĩa trang Mạc đĩnh Chi; ( sau 30-4-1975, Việt cộng vào chiếm Saigon, đã san bằng trên 100 nghĩa trang, mà nghiã trang Mạc đĩnh Chi là nghĩa trang bi dẹp đầu tiên. Hài cốt hai ông Ngô đình Diệm và Ngô đình Nhu được người thân di dời về đất riêng tại Bình Dương trước ngày Việt cộng chiếm Saigon. Xin đọc phần trích dẫn, bài của ông Trương phú Thứ)

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

Live Traffic Feed
free counters

un compteur pour votre site