lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

Từ Trúc-Lâm Yên-Tử Đến Bình-Ngô Đại-Cáo

1, 2, 3, 4, 5, 6

Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên khảo

I/ Dẫn Nhập:

Ngày 08/04/1288, Thượng Hoàng Trần Thánh Tông, Hoàng đế Trần Nhân Tông, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn cùng quân dân Đại Việt oanh liệt đánh tan đoàn quân Mông cổ thiện chiến do Ô Mã Nhi đích thân chỉ huy tại sông Bạch Đằng.

Chiến thắng quân Mông Cổ tại sông Bạch Đằng là một chiến tích lẫy lừng thiên niên kỷ.

Ngày 29 tháng 4 năm 1428, cuộc khởi nghĩa của anh hùng áo vãi đất Lam Sơn đức vua Lê Thái Tổ thành công, đánh bật toàn bộ quân Minh ra khỏi bờ cõi nước Nam. Nguyễn Trải tiên sinh đã thảo và công bố bài Bình Ngô Đại Cáo. Nội dung là báo tin mừng chiến thắng cho cả dân tộc, đồng thời nêu cao chính nghĩa, nhân nghĩa của mười năm kháng chiến chống quân Minh.

Kỷ niệm 643 năm chiến tích sông Bạch Đằng lẫy lừng thiên niên kỷ và 503 năm kỷ niệm 10 kháng chiến chống quân Minh thắng lợi đã làm mỗi người trong chúng ta không khỏi bồi hồi, tự hào lẫn chua xót trong bối cảnh đất nước ngày càng bị quân Tầu phương Bắc xâm lược bằng nhiều hình thức một cách rõ rệt.

Nhất là sự kiện gần đây, ngày 26/05/2011, Hải quân Trung quốc ngang nhiên xâm lược hải phận Việt Nam trong vùng biển 200 hải lý thuộc thềm lục địa của nước nhà để gây hấn.

Chúng ta hãy cùng nhau nhìn lại hai dòng tư tưởng đã đưa đến những chiến thắng lẫy lừng của dân tộc, từ đó có thể rút ra được bài học nào để đối phó với thù trong giặc ngoài cho hữu hiệu.

II/ Dòng tư tưởng Việt Nam từ đầu thế kỷ thứ 11 đến thế kỷ thứ 15 sau khi thành Thăng Long được hình thành:

Ý thức dân tộc nguyên thủy bao gồm: Trống đồng, đại diện cho nền văn minh Đông Sơn tối cổ, đã trở thành Thần Đồng Cổ, tượng trưng cho uy quyền, ý thức quốc gia dân tộc; Lạch trường, tức Mộ cổ thần tiên, tượng trưng cho linh hồn tổ tiên.

Ý thức dân tộc nguyên thủy này, đã cùng với Ý thức Phật Giáo (Tín, Hạnh và Nguyện) từ thời Hai Bà Trưng trở về sau, là chiếc khiên kiên cố là cột sống bảo vệ nền văn hóa của tộc Việt chống lại sự đồng hóa dã man của Hán tộc. Sau khi tộc Việt gầy dựng nên những triều đại của Lý Phật Tử, Triệu Quang Phục... Nhưng phải đợi đến thời Vua Đinh Tiên Hoàng lập nên triều đại Đại Cồ Việt, vào lúc ấy Phật giáo, Khổng giáo và Lão giáo mới có cơ hội gặp gỡ nhau trong không bầu không khí yên lành. Và từ đó Ý Thức Dân Tộc Nguyên Thủy đã thâu hóa cả ba giáo lý trên và biểu hiện ra bên ngoài dưới hình thức được gọi là Tam Giáo Đồng Nguyên.

Sự tiếp nối và phát triển cực thịnh ý thức này được thấy rõ nhất vào thời Lý Trần mà thôi. Người dân các thời này lấy đó làm nền tảng bảo vệ đất nước cũng như xây dựng xã hội. Tam Giáo Đồng Nguyên là một thái độ sống, hành xử, thâu hóa ba nền văn hóa bên ngoài, và biến những nền văn hóa nầy trở thành của tộc Việt cũng như phụng vụ cho tộc Việt. Biết cách thâu hóa các nền văn hóa bên ngoài để phục vụ cho đất nước và dân tộc ngoại trừ những bậc minh quân lương tướng, không ai có thể làm được...

Chính do tam giáo đồng nguyên, tổ tiên chúng ta mới làm nên những chiến thắng lẫy lừng dưới thời Lý như Bắc phạt Tống, Nam bình Chiêm; thời nhà Trần, mở Hội nghị Diên Hồng, Bình Than với lời thề Quyết Chiến, Sát Thát vang dội non sông, ba lần đánh tan đạo quân Mông-cổ dữ dằn nhất thời Trung cổ. Đó là về mặt quân sự.

Về mặt văn hóa, tư tưởng, triết lý, thì khỏi phải nói. Biết bao nhiêu văn chương sáng tác của các bậc Tăng sĩ, nho sĩ, vua quan đã làm nổi bật nền tam giáo đồng nguyên một thủa xa xưa.

1, 2, 3, 4, 5, 6

Thư-viện bồ-đề online@ Trúc-Lâm Yên-Tử

Trúc-Lâm Yên-Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site