lịch sử việt nam
Chuyên mục Southeast Asia Sea được thành lập nhằm khẳng định chủ quyền biển Đông từ hơn 10 ngàn năm của dân tộc Việt-Nam.
Từ hơn 10 ngàn năm qua, dân tộc Việt-Nam đã sống với biển, gần biển. Đây là nền văn minh chói sáng của tộc Việt.
(Cuộc Cải Cách Ruộng Đất Tại Miền Bắc 1949-1956)
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180
CUỘC CẢI TẠO NÔNG NGHIỆP TẠI MIỀN BẮC
Võ Trường Sơn 1989
IV- Mục tiêu của Hợp tác hóa Nông nghiệp:
...
Chế độ lao động ấn định mức làm việc của mỗi người. Chế độ thuế ấn định bổn phận tài chánh của mỗi công dân. Còn các quỹ đóng góp thì trên lý thuyết tượng trưng cho sự để dành hoặc sự đầu tư của nông dân giống như quỹ an sinh xã hội hoặc những quỹ bảo hiểm của các nước tự do. Chế độ công điểm ghi chép số giờ lao động mỗi người đóng góp mỗi ngày để dựa vào đó trả tiền công cho mỗi người.
Để dễ dàng nhìn thấy sự lợi hại của Hợp tác xã, ta hãy đặt lên bàn cân để so sánh sự đóng góp công sức tài vật của nông dân, với những số thù lao mà họ được hưởng.
2. Chế độ đóng góp của xã viên
Một đặc điểm quan trọng và nổi bật của chế độ Hợp tác xã là "hạch toán kinh tế", danh từ Việt cộng chỉ mọi tính toán thu chi lời lỗ, ở đây chỉ về sự đóng góp của xã viên cũng như sự hưởng thụ của xã viên. Đây là đặc điểm quan trọng vào bậc nhất vì nó liên quan mật thiết đến sự tình trạng đói của xã viên, vì thế cho nên hầu như bất cứ hồi chánh viên nông dân nào khi được phỏng vấn cũng biết tính toán một cách rành mạch từng đồng, từng xu những đóng góp và hưởng thụ của xã viên. Vì những con số đó tượng trưng cho sự no đói của xã viên nên sẽ được trình bày khá tỉ mỉ trong bài nghiên cứu này.
Sơ đồ này cho thấy cái khung của Hợp tác xã gồm có những xã viên nằm trong các đội sản xuất và tổ sản xuất tượng trưng cho bộ máy sản xuất. Bộ máy này được điều khiển bởi các đội trưởng sản xuất theo nguyên tắc "làm việc tại đồng, phân công tại sở" có nghĩa là các đội trưởng trở lên ban quản trị Hợp tác xã chỉ việc ngồi rung đùi tại sở để phân công tác, và các xã viên mới là những người phải đổ sức lao động ra tại đồng. Các tổ trưởng là những phần tử bần nông trung kiên vừa làm việc vừa đôn đốc, và ban kiểm soát theo dõi ở trên, đánh giá sự làm việc của mỗi người theo từng loại:
- Loại A: loại khỏe mạnh, làm nhanh, tích cực đi làm sớm.
- Loại B: là loại làm việc trung bình.
- Loại C: là loại làm việc kém, hay đi trễ, không tích cực.
Bình công Chấm điểm
Sau mỗi ngày làm việc, mỗi người được đánh giá lao động bằng cách Bình công Chấm điểm tức là dựa vào một người giỏi nhất để làm tiêu chuẩn cho điểm những người khác, và gọi tiêu chuẩn đó là "mốc khoán". Ví dụ: Trên một mảnh ruộng do một số người làm việc gồm đủ cả 3 loại A, B và C.
Khi chấm điểm mỗi người, loại A được 10 điểm nếu làm đủ 12 giờ một ngày, loại B được 8 điểm và loại C chỉ được 6 điểm. Và số 10 điểm trong một ngày làm việc của một xã viên loại A được dùng làm chuẩn gọi là một công. Một người loại A làm việc 3 ngày được số điểm tương đương với 3 công lao động, trong khi một người loại C làm việc 3 ngày chỉ được ghi có 18 điểm, tức là chưa được 2 công lao động. Muốn đạt được 3 công, xã viên loại C chỉ có hai cách, một là làm thêm ngày, hai là tăng thêm giờ làm việc mỗi ngày. Nhưng cách thứ nhất không thể thực hiện được vì không ai có ngày nghỉ để làm bù nên xã viên loại C chỉ còn một sự lựa chọn là tăng số giờ làm mỗi ngày. Do đó mới có câu "Làm ngày không đủ tranh thủ làm đêm".
Tại sao phải làm cho đủ công?
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49,50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180
Thư-Viện Bồ Đề Online @ Trúc-Lâm Yên-Tử
Việt-Nam Sử-Lược Tân-Biên_Lịch-Sử Việt-Nam
***
Bài Viết Tin-Tức Thời-Sự Mới Nhất có liên quan đến Lịch-sử Việt- Nam và Lich su viet nam
***
Châm Biếm - Điện-Ảnh - Thơ Văn - Sáng-Tác - Hồi-Ký - Triết-Học - Truyện Ngắn
________
- Giới-Thiệu Các Web, Blog Mới - Trúc-Lâm Yên-Tử