lịch sử việt nam
Chuyên mục Southeast Asia Sea được thành lập nhằm khẳng định chủ quyền biển Đông từ hơn 10 ngàn năm của dân tộc Việt-Nam.
Từ hơn 10 ngàn năm qua, dân tộc Việt-Nam đã sống với biển, gần biển. Đây là nền văn minh chói sáng của tộc Việt.
(Cuộc Cải Cách Ruộng Đất Tại Miền Bắc 1949-1956)
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180
CUỘC CẢI TẠO NÔNG NGHIỆP TẠI MIỀN BẮC
Võ Trường Sơn 1989
IV- Mục tiêu của Hợp tác hóa Nông nghiệp:
...
a. Định giá trị của một công
Phương án kết toán ăn chia là đường lối đại cương mỗi vụ mùa. Sau khi phương án làm xong, ban quản trị quyết định mức ăn chia tức là mức độ hưởng thụ dựa trên giá trị của mỗi công theo cách thức mà anh Lê văn Hùng đã mô tả (một công có thể từ 8 xu tới 10 xu). Cán bộ Việt cộng đi kiểm tra tất cả các mảnh ruộng bằng cách đo năng suất mỗi mảnh, rồi từ đó tính ra mức tổng thu.
Xã viên không được trả công dựa trên mức tổng thu. Hợp tác xã trích một phần của số tổng thu để đóng các loại thuế, các loại quỹ, các loại công khác. Còn lại mới chia cho số điểm tổng cộng của toàn thể xã viên để ấn định giá trị của công điểm.
Hợp tác xã sẽ tùy theo công điểm của mỗi xã viên để trả tiền cho từng người, và với số tiền đó xã viên đến Hợp tác xã để mua gạo về ăn. Dĩ nhiên ai cũng muốn mua gạo của Hợp tác xã theo giá chính thức thay vì mua ở ngoài theo giá chợ đen. Nhưng điều đó không có nghĩa là "có tiền mua tiên cũng được". Thật ra ít có xã viên nào có đủ công điểm để mua gạo theo đúng tiêu chuẩn ăn của mình. Và dù có dư công điểm, số gạo được mua cũng bị hạn chế bởi cái "mức ăn quy định" giống như gông cùm để kềm kẹp cái miệng và bao tử.
b. Mức ăn quy định:
Tức là tiêu chuẩn lương thực, bao gồm những "cấp bậc ăn uống" khác nhau tùy theo khả năng lao động cũng như loại lao động. Khả năng lao động được chia theo cấp bậc A, B, C như đã nói ở trên.
Còn các loại lao động gồm có: Lao động chính: Những người sản xuất nông nghiệp. Lao động phụ: Những người làm các nghề khác như đánh cá, thủ công nghiệp, chăn nuôi, thợ nề, thợ mộc. Mất sức lao động: Những người già cả. Không lao động: Con nít dưới 8 tuổi.
Mức ăn quy định còn thay đổi tùy theo vùng và tùy theo từng giai đoạn.
Nguyễn Văn Việt, một cán binh xâm nhập từ Bắc Việt vào Nam, sinh năm 1952, khi hồi chánh năm 1970 mới được 18 tuổi cho biết về vấn đề thực phẩm ở tỉnh Tuyên Quang (Khu tự trị Việt Bắc là nơi anh sinh trưởng). Trước khi Hoa Kỳ oanh tạc miền Bắc (1965) thì anh Việt còn nhỏ tuổi nên không lưu ý về khẩu phần gạo là bao nhiêu, nhưng: "...Sau khi người Mỹ ngừng ném bom miền Bắc, đời sống của nhân dân riêng tỉnh Tuyên Quang trở nên sung túc hơn.... Tiêu chuẩn gạo hàng tháng của người dân khu tự trị Việt Bắc là 21 cân gạo (21 kg) cho một lao động chính, học sinh được 18 cân, trẻ em được 6 cân".
Về lý do tại sao người dân ở Khu tự trị được tiêu chuẩn gạo cao trong khi đa số người dân đồng bằng miền Bắc chỉ được tối đa là 13 đến 18 cân, anh Việt giải thích như sau: "Người dân ở Khu tự trị Việt Bắc vốn được ăn uống tự do, nên tiêu chuẩn 21 cân gạo/tháng cũng là quá ít ỏi. Nếu phải ăn ít hơn nữa họ sẽ không tin tưởng vào nhà nước".
Tình trạng anh Việt mô tả là tình trạng dễ thở tại Khu tự trị Việt Bắc mà Việt cộng cần ve vuốt nhẹ tay để tránh sự nổi loạn. Ở những vùng khác như Thanh Hóa, vào năm 1967-1968, tiêu chuẩn lương thực đại khái như sau:
Tiêu chuẩn gạo mỗi tháng |
||
(lao động cừ, thừa công điểm) |
Loại A |
Số lượng |
|
Lao động chính |
9,6kg |
|
Lao động phụ |
7,0kg |
|
Mất sức lao động |
6,4kg |
|
|
|
(trung bình, vừa đủ công điểm) |
Loại B |
Số lượng |
|
Lao động chính |
8,4kg |
|
Lao động phụ |
6,0kg |
|
Mất sức lao động |
4,8kg |
|
8 tuổi trở xuống |
4-6kg |
(lao động kém, thiếu công điểm) |
Loại C |
Số lượng |
|
Lao động chính |
7,0kg |
|
Lao động phụ |
5,25Kkg |
|
Mất sức lao động |
4,0kg |
|
Dưới 8 tuổi |
2-3kg |
|
|
|
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180
Thư-Viện Bồ Đề Online @ Trúc-Lâm Yên-Tử
Việt-Nam Sử-Lược Tân-Biên_Lịch-Sử Việt-Nam
***
Bài Viết Tin-Tức Thời-Sự Mới Nhất có liên quan đến Lịch-sử Việt- Nam và Lich su viet nam
***
Châm Biếm - Điện-Ảnh - Thơ Văn - Sáng-Tác - Hồi-Ký - Triết-Học - Truyện Ngắn
________
- Giới-Thiệu Các Web, Blog Mới - Trúc-Lâm Yên-Tử