lịch sử việt nam

Trang Chính

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Chết Bởi Trung Cộng:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Tổng hợp thông tin chiến tranh điện toán Anonymous, Hoa Kỳ, Liên Âu, Liên bang Nga, Nhà nước hồi giáo và Trung cộng :

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Vietnam Human Rights - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Southeast Asia Sea:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt Cộng và Trung cộng:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963 - 2013 :

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Thư Mục Các Trang Web - Weblinks:

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Southeast Asian Seas

quốc kỳ việt nam, việt nam, viet nam, vietnam, vn

southeast asia sea, biển đông, south china sea, biển nam trung hoa

Chuyên mục Southeast Asia Sea được thành lập nhằm khẳng định chủ quyền biển Đông từ hơn 10 ngàn năm của dân tộc Việt-Nam.

Từ hơn 10 ngàn năm qua, dân tộc Việt-Nam đã sống với biển, gần biển. Đây là nền văn minh chói sáng của tộc Việt.

Tình cảm gắn bó giữa biển và con người Việt Nam đã có chiều dài hàng 10 ngàn năm và tình cảm này vĩnh viễn không thể nào chia cắt được cho dù trải qua nhiều sự thay đổi của lịch sử.

(Cuộc Cải Cách Ruộng Đất Tại Miền Bắc 1949-1956)

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180

CUỘC CẢI TẠO NÔNG NGHIỆP TẠI MIỀN BẮC

Võ Trường Sơn 1989

III- Giai đoạn đấu tranh sắt máu sau 1954

...

Rồi bằng những câu hỏi "buộc tội" đối với trách nhiệm về phong trào di cư, Trần Dần cầm bút chỉ vào Hồ Chí Minh:

"Họ vẫn ra đi
Nhưng sao bước rã rời?
Sao họ khóc? Họ có gì thất vọng?"

Và:

"Ai dẫn họ đi? Ai?
Dẫn đi đâu? Mà họ khóc mãi thôi"

Và cũng vẫn bằng những câu hỏi làm Việt cộng không trả lời được:

Ai có lý và ai có lực?
Ai người tin? Ai kẻ ngã lòng tin?

Cuối cùng, Trần Dần phang bốn câu làm cán bộ lãnh đạo văn hóa của Việt cộng hết nhịn nổi:

Ôi! Xưa nay Người vẫn thiếu tin Người
Người vẫn thường kinh hoảng trước tương lai
Người quên mất Mỹ là sư tử giấy
Người vẫn vội -
Người chưa kiên nhẫn mấy.

Trần Dần bị hạch tội đã dùng danh từ "Người" viết bằng chữ lớn xưa nay được cán bộ Việt cộng dùng để chỉ Hồ Chí Minh với sự tôn sùng tột độ. Tuy Trần Dần bị bỏ tù nhưng cán bộ Việt cộng không dám nói đích danh tội phỉ báng Hồ Chí Minh của Trần Dần cũng như của cụ Phan Khôi. Giống như dưới thời đại "cực kỳ phong kiến", riêng việc nhắc tới những lời "khi quân" phỉ báng của người khác cũng đủ là một sự phạm thượng đại nghịch, và không một tên Việt cộng nào dám làm.

Ngoài việc tấn công tên đầu sỏ của Việt cộng, các văn nghệ sĩ và trí thức miền Bắc còn đả kích hệ thống lãnh đạo Việt cộng qua tổ chức "Hội các nhà văn", tổ chức Mậu dịch Quốc doanh, đồng thời đả kích tính chất phi pháp của Cải cách Ruộng đất qua bài tham luận của Luật sư Nguyễn Mạnh Tường mà ta sẽ có dịp đề cập tới trong một đoạn khác.

Trên đây ta đã tóm lược cuộc đấu tranh tiếp theo của nhân dân miền Bắc để chống lại sự phản bội kháng chiến của Hồ Chí Minh và cuộc tàn sát dã man qua Cải cách Ruộng đất. Phong trào Nhân văn - Giai phẩm tượng trưng cho một cuộc nổi dậy có tổ chức và tư tưởng chỉ đạo quy mô hơn cả. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm quan trọng và đã bị dập tắt sau khi Hồ Chí Minh ký một sắc lệnh ngày 15-12-1956 chính thức hủy bỏ quyền tự do ngôn luận, cấm lưu hành tất cả các nhật báo, tạp chí, sách vở văn nghệ phẩm chống đối.

Trước khi ký sắc lệnh bịt miệng văn nghệ sĩ, Hồ Chí Minh đã phóng ra một chiến dịch dùng báo chí Đảng chụp mũ tội "gián điệp" của Pháp và của Mỹ lên đầu nhóm Nhân văn-Giai phẩm, tổ chức học tập khắp nơi, và cán bộ Đảng thúc đẩy các đoàn thể công nông binh, học sinh và dân Nam bộ tập kết ký kiến nghị tự xưng là "mọi từng lớp nhân dân" đòi nhà nước trừng trị nhóm Nhân văn. Sau khi bịt miệng văn nghệ sĩ, Việt cộng chỉ cho phép báo của Đảng múa võ một mình. Hội văn nghệ của Đảng được chỉ thị cho ra báo Văn. Nhưng múa võ một mình trong một thời gian, báo Văn trở nên nhạt nhẽo quá khiến ban chủ nhiệm cũng phải cảm thấy nản, và quay ra chống Đảng bằng cách đăng những bài của nhóm Nhân văn Giai phẩm. Việt cộng bèn đàn áp thẳng tay, bắt 304 văn nghệ sĩ đi chỉnh huấn, sau đó đi "Lao động cải tạo" ở những vùng rừng thiêng nước độc của Việt Bắc. Hành động bịt miệng và đàn áp thẳng tay đối với văn nghệ sĩ đã tạm thời chấm dứt một hình thức chống đối trên Mặt trận Văn hóa, nhưng chưa chấm dứt phong trào đấu tranh của nhân dân dưới các hình thức khác. Cuộc đấu tranh phi quy ước giữa Việt cộng và các tầng lớp nhân dân bị áp bức còn đương diễn ra trên Mặt trận Kinh tế qua các giai đoạn tiếp theo gồm có công hữu hóa ruộng đất vườn ao, Hợp tác xã cấp thấp, Hợp tác xã cấp cao v.v...

Các cuộc đấu tố của giai đoạn đã qua cho tới năm 1956 mới chỉ là Màn I của tấn kịch Cải cách Ruộng đất. Giai đoạn đấu tranh từ 1951 đến 1956 đưa tới vụ sửa sai và Phong trào Nhân văn - Giai phẩm có một số đặc điểm rất điển hình đáng cho ta ghi chép lại đây.

IV. Những đặc điểm của giai đoạn Cải cách Ruộng đất 1951-1956 đưa đến chiến dịch sửa sai

Những nỗ lực và những hoạt động của Cộng sản nhằm giành giựt quyền lực hoặc từ vai trò có quyền lực trong tay để đàn áp quần chúng nhân dân, tất cả đều là những nỗ lực và hoạt động của chiến tranh mặc dầu nhiều khi không có tiếng súng nổ. Đó là cuộc chiến tranh diễn ra từ 1951 tới 1956 phối hợp hai loại đặc điểm nổi bật:

- Những đặc điểm có tính cách chiến tranh phi quy ước
- Những đặc điểm có tính cách Mácxít-Lêninnít điển hình
Nếu ta còn nhớ những đặc điểm của chiến tranh phi quy ước trong bài nghiên cứu đầu tiên Đại cương về chiến tranh quy ước và phi quy ước, ta sẽ thấy lại những đặc điểm này trong cuộc Cải cách Ruộng đất của giai đoạn 1951-1956.

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49,50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180


 

Thư-Viện Bồ Đề Online @ Trúc-Lâm Yên-Tử 

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters
un compteur pour votre site