lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt-Nam và Trung Quốc:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại

Quân Sử Việt Nam Cộng Hòa Qua Hình Ảnh 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

Lịch Sử Việt Nam :

Cuộc Hành Quân Lam Sơn 719

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44

Hành quân Lam Sơn 719

Hoàng Tích Thông

...

Phải nói rằng cuộc hành quân Lam Sơn 719 là một cuộc hành quân quy mô nhất từ trước đến nay, dù rằng trước đó, trong năm 197O đã có các cuộc hành quân sang Cambodia do các Quân đoàn 3 và 4 đảm trách. Cuộc hành quân này đã ảnh hưởng đến dư luận quốc tế rất nhiều, vì đối đầu trực diện với quân đội Cộng sản Việt Nam, nên đòi hỏi một vị chỉ huy có khả năng, nhiều kinh nghiệm chiến trường ở cấp độ cao. Nhìn lại thì trong hàng Tướng lãnh của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa đã có mấy ai đủ điều kiện ở vai trò đó, thật ra ở cấp Sư đoàn chứ đừng nói tới cấp Quân đoàn. Phần lớn đã được giao phó nhiệm vụ ngang xương, chưa từng chỉ huy một đơn vị tác chiến thấp hơn, hay qua các lớp chỉ huy Tham mưu, chỉ vì xu hướng chính trị kéo bè, kết nhóm củng cố quyền lực và quyền lợi mà thôi.

Trong trường hợp của vị Tư lệnh Hành quân Lam Sơn 719 cũng gần như vậy. Tướng Lãm, xét ra chưa bao giờ có kinh nghiệm chỉ huy các trận đánh lớn nên dĩ nhiên phải gặp những vấn đề không tránh khỏi khi được giao trọng trách điều khiển một cuộc hành quân cấp Quân đoàn. Do đó việc thành bại không cần phải bàn cãi nhiều. Một vị Tư lệnh như vậy, thì bộ Tham Mưu cũng phải ở trong tình trạng tương tự. Suốt thời gian hành quân, nhất là khi Lữ đoàn 147 Thủy Quân Lục Chiến ở vai trò trừ bị, tôi thường có mặt bên cạnh Bộ Tham Mưu Hành quân Quân đoàn để theo dõi tình hình cũng như chờ lệnh. Tôi thấy Bộ Tham mưu tỏ ra rất lúng túng, nhất là về mặt tin tức địch diễn ra trên chiến trường đang sôi động. Bên cạnh bộ Tham mưu, chỉ có Đại tá Nguyễn Đình Vinh, nguyên Đổng lý Bộ Quốc phòng trong thời Tướng Có làm Bộ trưởng, vì lý do chính trị đã bị đẩy ra Quân đoàn 1 làm phụ tá hành quân cho Tướng Lãm. Như vậy nhìn vào ta đã thấy như thế nào rồi. Nghe nói có ngày đêm Tướng Lãm đã không có mặt tại Bộ Chỉ huy Hành quân mà trở về Đông Hà. Một ghi nhận khác là Quân đoàn 1 khi đó không có Tư lệnh phó Hành quân. Để kết luận: một vị Tư lệnh cùng một Bộ Tham mưu như vậy, chưa đủ khả năng điều động ở cấp Quân đoàn, cuộc hành quân lẽ dĩ nhiên không thể gặt hái được kết quả tốt đẹp.

Cuộc hành quân Lam Sơn 719 kết thúc trong vội vã, sau hơn một tháng trời giao tranh, để lại trên chiến trường bao nhiêu tổn hại cả về người lẫn vật chất của đôi bên. Sau đó tình hình tại Hạ Lào đâu lại vào đó, không có gì thay đổi. Phải chăng vì mục tiêu chính trị, và quyền lực nước ngoài mong muốn đã biến chiến trường thành nơi tử địa cho cả hai phía Quốc Gia và Cộng Sản, giống như để cho đàn kiến bu quanh cục đường rồi sau đó đập tan nát tất cả một cách không thương tiếc. Tuy nhiên, vì chưa đạt được kết quả mong muốn hoàn toàn, nên đến mùa hè 72 lại tiếp diễn trận tấn công vượt tuyến của quân Cộng sản Bắc Việt vào tỉnh Quảng Trị, rồi từ đó dẫn tới Hòa Đàm Paris để kết thúc vai trò tiếp chiến của Hoa Kỳ ở miền Nam Việt Nam.

Hoàng Tích Thông

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44

Thư-viện bồ-đề online @ Trúc-Lâm Yên-Tử

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site