lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt-Nam và Trung Quốc:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại

Quân Sử Việt Nam Cộng Hòa Qua Hình Ảnh 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

Lịch Sử Việt Nam :

Cuộc Hành Quân Lam Sơn 719

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44

Các Trận Ðánh Của Biệt Ðộng Quân Tại Hạ Lào

biệt động quân

Trần Ðỗ Cẩm 

Biệt Ðộng Quân - Trận Lam Sơn 719

map of Lam Sơn 719 

Phóng đồ các vị trí đóng quân của Liên Đoàn 1 Biệt Động Quân trong hành quân Lam Sơn 719

...

Phần Mở Ðầu

(Xem Phóng đồ Hành Quân Lam Sơn 719; và Phóng đồ các trận đánh của BĐQ (Phóng đồ Các trận đánh của BÐQ)

Cuộc hành quân Lam Sơn 719 khai diễn ngày 8 tháng 2 năm 1971 và chấm dứt vào ngày 23 tháng 3 năm 1971, kéo dài tổng cộng 45 ngày. Mục mục đích chính của cuộc hành quân là cắt đứt nguồn tiếp vận của Cộng quân bên Lào qua ngả đường mòn Hồ Chí Minh. Khu vực hành quân bề rộng chừng 20 cây số, bề dài khoảng 50 cây số, thuộc vùng Nam Lào dọc theo đường số 9 nối liền Khe Sanh gần biên giới Việt Nam tới thị trấn Savannakhet bên Lào. Quân Ðoàn I chỉ huy cuộc hành quân gồm những đơn vị cơ hữu và tăng phái.

Vì bị đánh trúng tử huyệt nên Cộng quân bắt buộc phải chống cự và phản ứng mạnh. Do đó, nhiều trận đánh ác liệt đã diễn ra tại các Căn Cứ BÐQ; Căn Cứ Hỏa Lực 30 và 31 (Dù); Lolo, Sophia và Delta 1 (SÐ 1 BB); Delta (TQLC) v.v... Tuy những trận đụng độ đều liên quan mật thiết và mang tầm vóc quyết định tồn cục diện chiến dịch, bài viết này chỉ nói về các trận đánh của BÐQ tại Hạ Lào. Chi tiết về những trận đánh quan trọng khác sẽ được đề cập tới khi có dịp thuận tiện.

Thật ra, Liên Ðoàn 1 Biệt Ðộng Quân (BÐQ) với vỏn vẹn 3 Tiểu Ðoàn (TÐ) chỉ là một vị đơn vị nhỏ so với các đại đơn vị tham chiến khác của QLVNCH như Sư Ðoàn Dù, Sư Ðoàn Thủy Quân Lục Chiến (TQLC), Sư Ðoàn 1 Bộ Binh v.v... Nhưng đơn vị Cọp Rừng Mũ Nâu này lại đảm trách phần vụ được coi là nặng nề nhất vì phải "đứng mũi chịu sào", trấn giữ vùng cực Bắc của khu vực hành quân. Bộ Tư Lệnh hành quân ước tính Cộng quân có khả năng tăng viện cấp Sư Ðồn trong vịng 2 tuần lễ từ vùng Phi Quân Sự kéo xuống. Vì vậy, đơn vị BÐQ tham chiến cĩ nhiệm vụ làm tiền đồn để phát hiện và tạm thời ngăn chận, cầm chân các đơn vị địch cịn đầy đủ sức mạnh lần đầu tiên tung vào chiến trường này.

Trong những trận đụng độ nẩy lửa nơi địa thế hoàn toàn xa lạ tại sào huyệt của Cộng quân bên Lào, các chiến sĩ BÐQ tuy bị cơ thế ngay từ khi nhẩy xuống trận địa nhưng đã anh dũng chiến đấu tới viên đạn cuối cùng, không hổ danh Cọp Rừng Mũ Nâu. Kết quả, dù bị thiệt hại khá nặng, LÐ 1 BÐQ chỉ với 2 Tiểu Ðoàn thực sự tham chiến tại Hạ Lào cũng đã xĩa tên Trung Ðoàn 102d thuộc Sư Ðoàn nặng tinh nhuệ 308 Cộng quân.

Trước khi đi sâu vào chi tiết, cũng nên biết thêm về nguồn gốc việc đặt tên của cuộc hành quân cũng như các vị trí chiến lược quan trọng khác. Ðầu tiên, cuộc hành quân đánh sang Lào của QLVNCH vào năm 1971 được mệnh danh là Lam Sơn 719 vì Lam Sơn là tên tổng quát của các cuộc hành quân tại Quân Ðoàn I, tương tự như Cửu Long, Dân Chí ... là tên chung của các cuộc hành quân tại Quân Ðoàn IV v.v... Còn số 71 là viết tắt của năm 1971 khi cuộc hành quân khai diễn, 9 là đường số 9. Như vậy Lam Sơn 719 có nghĩa là cuộc hành quân do QÐ I chỉ huy, khai diễn vào năm 1971 tại khu vực đường số 9. Ngoài ra, tên các căn cứ QLVNCH tại Hạ Lào cũng được đặt theo qui ước Hoa Kỳ như Alpha, Delta, Hotel, Hill 31, Hill 30 v.v... để các phi công trực thăng Hoa Kỳ không bị lầm lẫn hoặc ngộ nhận khi liên lạc, yểm trợ các đơn vị QLVNCH dưới đất. Vào giai đoạn đánh chiếp Tchépone, SÐ 1 BB còn thiết lập những căn cứ mang tên ngoại quốc quen thuộc như LoLo, Liz, Sophia (những tên này do Ðạt Tá Vũ văn Giai, lúc đó là TLP SÐ 1 BB lựa chọn, theo tên của Gina Lolobrigidat, Liz Taylor và Sophia Loren là các cơ đào chiếu bóng nổi tiếng đương thời). Tuy nhiên, các đơn vị QLVNCH vẫn quen gọi các căn cứ của mình theo qui ước truyền tin Việt Nam, thí dụ như Hotel là Hồng Hà, Delta là Ðống Ða v.v...

Riêng phần BÐQ đóng rải rác trên nhiều ngọn đồi bên Lào nên các phi công Hoa Kỳ gọi chung là Ranger Hills. TÐ 39 BÐQ đóng ở phía Bắc nên được gọi là Ranger North để phân biệt với Ranger South là nơi TÐ 21 BÐQ đóng ở phía Nam cách chừng 4, 5 cây số.

Ðể dễ dàng theo dõi cặn kẽ những diễn biến trong các trận đánh lừng danh của Liên Ðoàn 1 Biệt Ðộng Quân tại Hạ Lào, chúng ta cần có khái niệm sơ lược về cuộc hành quân Lam Sơn 719. Vì vậy, bài viết được chia thành những phần chính sau đây:

- Những qui ước và định nghĩa danh từ xử dụng. - Khái niệm tổng quát về cuộc hành quân Lam Sơn 719. - Tóm lược những hoạt động của Liên Ðoàn 1 BÐQ tại Hạ Lào. - Tình hình tổng quát tại chiến trường trước khi xảy ra những trận đánh. - Trận đánh tại Căn Cứ Biệt Ðộng Quân Bắc (Ranger North). - Trận đánh tại Căn Cứ Biệt Ðộng Quân Nam (Ranger South). - Hậu quả và nhận xét.

A. Những qui ước và danh từ xử dụng

Ðể độc giả, nhất là đối với những người không ở trong quân đội, dễ dàng theo dõi và tránh ngộ nhận, tưởng cũng cần giải thích một vài qui ước và danh từ quân sự quan trọng được thường xuyên xử dụng trong bài viết này:

* Về thời gian:

Nếu chỉ viết ngày tháng mà không viết năm, xin hiểu là năm xảy ra cuộc hành quân, tức là năm 1971. Thí dụ: ngày 8 tháng 2 tức là ngày 8 tháng 2 năm 1971. Về giờ giấc đều dùng giờ Việt Nam, tức là múi giờ Hotel (giờ H, cách 8 tiếng đồng hồ so với giờ quốc tế Zulu tại kinh tuyến Greenwitch kinh độ 0 bên Anh. Giờ quốc tế còn gọi là giờ GMT - Greenwitch Mean Time).

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44

Thư-viện bồ-đề online @ Trúc-Lâm Yên-Tử

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site