lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu-Nhật-Tân:

Blog Cu-Làng-Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quan Làm Báo:

- Quan Làm Báo: Hồ Sơ Bố Già Nguyễn Đức Kiên Trước Và Sau Khi Bị Bắt

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

- Cờ Vàng 2 Thế-Kỷ Chống Lại Vua Quang-Trung - 2 Thế-Kỷ Của Thất Bại - Nguyễn-Bình

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

- Lịch Sử Vua Trần-Nhân-Tông - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên-khảo

- Lịch-sử việt-nam: Ngô-Đình-Diệm Và Chính-Nghĩa Dân-Tộc

- Anh-Hùng Bất-Tử Đặng-Phương-Thành - Nhiều tác giả

Điện-Toán - Tin-Học:

- Computer Security - An-Toàn Điện-Toán An-Toàn Lướt Web - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Ebooks Hồi-Ký Nguyễn-Đăng-Mạnh

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

- The Emperor Nhan Tong And The Truc Lam School 1

- Four Vietnamese Military Geniuses - Nguyen Van Tin

- Quatre Génies Militaires Vietnamiens - Nguyen Van Tin

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

- Hoàng Sa Trường Sa Và Chủ Quyền Dân Tộc - Giáo-Sư Nguyễn-Văn-Canh

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

lichsuvietnam: Đại-Họa Mất Nước

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

- Từ Trúc-Lâm Yên-Tử Đến Bình-Ngô Đại-Cáo - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên-khảo 

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

- Kính gởi Chương-Trình Dân Hỏi Bộ-Trưởng Trả Lời - Thạch-Thị-Liên, Châu-Thị-Hoa, Bùi-Thị Lan-Thi

- Công-an và Bộ-đội biên-phòng Nghệ An thông đồng bán phụ nữ sang Trung Quốc - Nữ Vương Công Lý

- Thư Tố Cáo Các Ông Nông-Đức-Mạnh - Nguyễn-Tấn-Dũng - Hoàng-Trung-Hải Nguyễn-Minh-Triết - tác-giả Lê-Anh-Hùng

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

- Tình-Hình Nhân-Quyền Trên Thế-Giới Năm 2011

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

- Hành Tung Bí-Ẩn Của Một Nhà Sư Bài 4 - Lữ-Giang 

- Hành-tung bí-ẩn của một vị sư Bài 3 - Lữ-Giang

- Thích minh-châu Là Ai? - Liên-Thành

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm Anh-Hùng Ngô-Đình-Diệm, Anh-Hùng Ngô-Đình-Nhu Vị-Quốc Vong-Thân 1963-2013:

Tưởng-Niệm 50 Năm Hòa-Thượng Thích-Quảng-Đức Tự-Thiêu 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

- “Hoa địa ngục” và Đảng, Bác, Mác-Lê - Phạm Hồng Sơn

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

- Bắc-Ninh Thi-Thoại Tập I và II - Nguyễn-Khôi

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

- Đề Cử Người Tù Chính Trị Xuyên Thế Kỷ Nguyễn Hữu Cầu Giải Nhân Quyền Việt Nam Năm 2011

- Thư Ngỏ Gởi Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

- Ebook Nửa Đường Gẫy Cánh - Đỗ-Quốc Anh-Thư

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013

Bí-mật về lệnh giết ông Diệm

1, 2

kennedy, averel harriman

wordsdohurtus.wordpres...

Averell Harriman was also Ambassador-at-Large

Tổng Thống Kennedy bắt đầu nghi ngờ rằng không một ai trong toán an ninh quốc gia là trung thành, như Carson đã tiết lộ:

“Kenny O’Donnell (người được Tổng Thống Kennedy chỉ định làm thư ký) tin rằng McGeorge Bundy, cố vấn an ninh quốc gia, nhận lệnh từ Đại Sứ Averell Harriman chứ không phải từ Tổng Thống. Kenndy đặc biệt lo lắng về việc Michael Forrestal, một người trẻ trong nhân viên Toà Bạch Ốc phụ trách về liên lạc giữa Việt Nam và Harriman.”

Vì thế, rất nhiều sử gia tin rằng người ra lệnh cho ông Lodge giết ông Diệm là Harriman. Ông Lodge ra lệnh cho Lucien Conein và Lucien Conein ra lệnh cho Dương Văn Minh. Các tướng khác, kể cả tướng Trần Thiện Khiêm, không hay biết gì về chuyện này.

III.- VAI TRÒ CỦA MIKE DUNN:

Chúng ta hãy nghe ông Carson nói về Mike Dunn:

Trưởng Trạm CIA tại Saigon là “Jocko” Richardson được thay thế bằng một toán không tên (no-name team). Nhân vật chính là một sĩ quan của Đội Hành Quân Đặc Biệt (Special Operations Army), đó là John Michael Dunn, nhận mệnh lệnh không phải từ hệ cấp CIA thông thường mà từ Harriman và Forrestal.

Theo Carson, “John Michael Dunn được biết như là người tiếp xúc với những người âm mưu đảo chánh”, mặc dù vai trò của Dunn không bao giờ được công khai hoá trước công luận. Carson tin rằng Richardson bị cất chức để Dunn, một người được Đại Sứ Cabot Lodge chỉ định cho “các công tác đặc biệt” (special operations) có thể hành động không bị trở ngại.

[Joseph J. Trento, “The Secret History of the CIA”, Carrrol & Graf Publishers, New York, 2005, p. 334 -335]

Đại Sứ Henry Cabot Lodge cho biết Giáo Sư Patrick J. Honey của Đại Học London đã giới thiệu cho ông một đại tá có nghị lực và thông minh khi đó đang làm việc tại sứ quán, đó là John M. Dunn. Dunn được ông Lodge chọn như là cánh tay phải của ông ta tại Sài Gòn. Đại Tá Dunn được bổ nhiệm làm bí thư điều hành (executive secretary) của phái bộ Hoa Kỳ tại Sài Gòn.

Cũng như Đại Sứ Lodge, Đại Tá Dunn có vai trò như là một sứ giả đặc biệt của Tổng Thống có sứ mạng giải quyết bế tắc giữa ông Diệm và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Đặc biệt, về sau Ngoại Trưởng Rusk đã ngầm đồng ý vai trò nổi bật của Đại Tá Dunn trong sứ quán tại Sài Gòn. Đại Sứ Lodge đã tạo cho Đại Tá Dunn một vị thế trong sứ quán với quyền lực trên cả phó trưởng phái bộ.

[Anne Blair, Lodge in Vietnam, a patriot Abroad, Vail Ballou Press, New York 1995, tr. 10, 15, 19 và 124]

Mặc dầu có sự xác nhận về vai trò đặc biệt của Đại Tá Dunn trong thời gian tiến hành cuộc đảo chánh, nhưng thật khó mà tìm ra được các hoạt động của ông liên quan đến cuộc đảo chánh, vì đây là những hoạt động hoàn toàn bí mật. Chúng ta chỉ biết một số chi tiết do ông Carson tiết lộ. Những chuyện Đại Tá Dunn tiết lộ ở trên là rất hiếm hoi.

IV.- TIẾT LỘ CỦA CÁC TƯỚNG ĐẢO CHÁNH:

Theo Tướng Trần Văn Đôn, người phụ trách tổ chức đảo chánh, trong khi Lucien Conein rời Bộ Tổng Tham Mưu về nhà riêng, Tướng Minh đã ra lệnh đi bắt họ Ngô và ngầm ra lệnh giết cả hai ông. Các tướng có mặt lúc đó cũng ngầm đồng ý. “Thật ra, ý định giết hai anh em họ Ngô của Tướng Minh đã được sự đồng ý ngầm của Lucien Conein trước khi ông ta rời Bộ Tổng Tham Mưu”, mặc dầu sau này Lucien Conein phủ nhận.

Tướng Đôn còn xác quyết: “Tất cả những sự việx xẩy ra đều có sự tiếp tay của Đại Sứ Hoa Kỳ Cabot Lodge.”

[Trần Văn Đôn, Việt Nam nhân chứng, Xuân Thu, California, Hoa Kỳ 1989, tr. 273 – 174]

Nhưng Đại Sứ Lodge luôn tìm cách chối bỏ trách nhiệm của ông.

con cá sấu

Trong cuốn hồi ký “The Storm Has Many Eyes” (Bảo Tố Có Nhiều Con Mắt), Đại Sứ Henry Cabot Lodge đã tìm cách thanh minh cho trách nhiệm của mình đối với cái chết của ông Diệm và ông Nhu. Ông kể lại rằng một nhân viên tình báo cao cấp và hiểu biết rất rõ về Việt Nam đã nói với ông trước ngày ông đi Sài Gòn rằng “trừ khi họ rời đất nước của họ, không có một quyền lực nào trên trái đất có thể ngăn cản việc ám sát Thổng Thống Ngô Đình Diệm, người em của ông ta là ông Ngô Đình Nhu và người em dâu của ông ta là bà Nhu.” (unless they leave the country there is no power on the earth that can prevent the assassination of President Diem, of his brother Ngo Dinh Nhu, and of his sister-in-law Madam Nhu). Theo ông, sự tiên đoán này đã trở thành chính xác một cách bi thảm.

[Henry Cabot Lodge, “The Storm Has Many Eyes, Norton & Company, New York. 1973, tr. 207]

Trên đây là tiền đề ông Lodge đưa ra để giải thích rằng cái chết của ông Diệm và ông Nhu là chuyện đương nhiên, không phải do trách nhiệm của ông.

tổng thống ngô đình diệm bị giết chết

authentichistory.com

Republic of Vietnam President Ngo Dinh Diem murdered, 11/2/63

Hôm 28.6.1964, khi ra phi trường Tân Sơn Nhứt để trở về Washington, Đại Sứ Lodge có nói với các ký giả:

“Khi từ giả Việt Nam, tôi chỉ ân hận có một điều là không cứu sống được ông Diệm.”

Đây chỉ là một cách nói đãi bôi.

quang cảnh tổng thống diệm bị giết chết

flickriver.com

một sĩ quan thuộc phe đảo chánh, vẻ mặt hớn hở, bên xác ông Nhu (không phải ...

Tướng Dương Văn Minh có kể lại rằng trước khi làm đảo chánh lật đổ chính phủ Ngô Đình Diệm, Đại Sứ Lodge đã nói với ông: “Nếu để ông Diệm lưu vong thì bất cứ một Đại Tá nào cũng có thể đảo chánh để đưa ông Diệm về”. Điều này chứng tỏ ông Lodge đã cho rằng việc giết ông Diệm là cần thiết và ông đã gián tiếp bảo Dương Văn Minh giết ông Diệm.

V.- NHẬN XÉT CỦA VÀI NHÂN VẬT:

Trong cuốn “The Dark Side of Camelot” (Mặt trái của Toà Bạch Ốc), ký giả Seymour M. Hersch đã nhận định:

Không có bằng chứng nào cho thấy ông Lodge hay bất cứ một nhân viên sứ quán nào đưa ra một nổ lực nghiêm túc để cứu Diệm. Chẳng hạn như không người Mỹ nào thúc giục Tướng Minh và những người cùng âm mưu với ông ta bảo vệ mạng sống của ông Diệm.”

Tuy nhiên, rất khó tìm được bằng chứng nào chứng minh Đại Sứ Cabot Lodge đã trực tiếp ra lệnh giết ông Diệm. Trong cuốn “Lodge in Vietnam” bà Blair cho biết lúc 5 giờ sáng ngày 2.11.1963, ông Lodge đã leo lên một bao lơn (balcony) để quan sát thành phố và ở đó cho đến khi cuộc chiến đấu chấm dứt vào lúc 7 giờ. Vì ông đứng trên bao lơn để nói chuyện, nên chẳng có máy móc nào ghi lại những quyết định hay mệnh lệnh của ông trong những giờ đó.

VI.- TRÁCH NHIỆM CỦA KENNEDY :

Tổng Thống Kennedy là một tổng thống công giáo đầu tiên của nước Mỹ, trẻ, đẹp trai và có lối nói rất hấp dẫn, nên dễ thu hút lòng người. Nhưng tiến trình làm tổng thống chưa đầy ba năm của ông đã bao gồm một chuổi những thất bại ê chề, vì ông không có quyết định sáng suốt và dứt khoát trước một biến cố xẩy ra và không kiểm soát được các tay chân bộ hạ. Từ vụ Liên Sô xây Bức Tường Bá Linh, vụ đổ bộ Vịnh Con Heo ở Cuba, “Hành Quân Mongoose” (Operation Mongoose) để lật đổ Fidel Castro, vụ trung lập hoá Lào, vụ yểm trợ cho cuộc chiến Việt Nam... đến vụ lật đổ và giết Tổng Thống Diệm, Tổng Thống Kennedy gần như không kiểm soát được gì hết. Ông đã nói về công điện ra lệnh đảo chánh lật đổ ông Diệm của nhóm Harriman gởi đi ngày 24.8.1963 như sau:

“Theo sự xét đoán của tôi, bức điện đó đã được soạn thảo tồi tệ. Bức điện đó phải không bao giờ được gởi vào hôm thứ bảy. Tôi phải không bao giờ biểu đồng tình nếu không được bàn luận bàn tròn.”

Mặc dầu nhận thấy như vậy, ông đã không ra lệnh ngưng thi hành công điện đó!
Ngoài ra, sau khi lật đổ và giết ông Tổng Thống Ngô Đình Diệm, Tổng Thống Kennedy không còn tin tưởng vào cuộc chiến thắng tại miền Nam Việt Nam. Trong cuộc họp báo ngày 14.11.1963, Tổng Thống hỏi:

“Bạn có chào thua tại miền Nam Việt Nam không?”.

Rồi ông tự trả lời câu hỏi của chính mình:

“Chương trình quan trọng nhất, dĩ nhiên là cho nền an ninh của chúng ta, nhưng tôi không muốn Hoa Kỳ đưa quân tác chiến sang đó.”

Sau đó ông nói:

“Giờ đây mục tiêu của chúng ta là đưa quân nhân Hoa Kỳ về nước, cho phép Việt Nam tự duy trì lấy nước mình như là một quốc gia độc lập.”

[Robert S. McNamara, In Retrospect, the Tragedy and Lessons of Vietnam”, Vintage Books, New York 1996, tr. 86]

Trong khi đó, các thế lực tư bản đứng đàng sau muốn mở rộng chiến tranh và đổ quân vào Việt Nam. Vì thế, ông đã bị giết ngày 22.11.1963 tại Dallas.

kenndy bị ám sát

Trên đây chỉ là tóm lược một số sự kiện. Trong tập sách sắp xuất bản, chúng tôi sẽ cố gắng trình bày đầy đủ nhưng tiết lộ ghi nhận được với hy vọng những thế hệ tới sẽ hiểu rõ hơn tại sao Miền Nam bị mất và đừng đi vào vết xe cũ.

Ngày 11.10.2012

Lữ-Giang @ Trúc-Lâm Yên-Tử 

1, 2

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site