lịch sử việt nam
- Quan Làm Báo: Hồ Sơ Bố Già Nguyễn Đức Kiên Trước Và Sau Khi Bị Bắt
- Cờ Vàng 2 Thế-Kỷ Chống Lại Vua Quang-Trung - 2 Thế-Kỷ Của Thất Bại - Nguyễn-Bình
- Lịch Sử Vua Trần-Nhân-Tông - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên-khảo
- Lịch-sử việt-nam: Ngô-Đình-Diệm Và Chính-Nghĩa Dân-Tộc
- Anh-Hùng Bất-Tử Đặng-Phương-Thành - Nhiều tác giả
- Computer Security - An-Toàn Điện-Toán An-Toàn Lướt Web - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc
Ebooks Hồi-Ký Nguyễn-Đăng-Mạnh
- The Emperor Nhan Tong And The Truc Lam School 1
- Four Vietnamese Military Geniuses - Nguyen Van Tin
- Quatre Génies Militaires Vietnamiens - Nguyen Van Tin
lichsuvietnam: Đại-Họa Mất Nước
- Từ Trúc-Lâm Yên-Tử Đến Bình-Ngô Đại-Cáo - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên-khảo
- Dân Oan Khiếu-Kiện Về Dự Án "Trùm Sò Thế-Kỷ 21"
- Công-an và Bộ-đội biên-phòng Nghệ An thông đồng bán phụ nữ sang Trung Quốc - Nữ Vương Công Lý
- Thư Tố Cáo Các Ông Nông-Đức-Mạnh - Nguyễn-Tấn-Dũng - Hoàng-Trung-Hải Nguyễn-Minh-Triết - tác-giả Lê-Anh-Hùng
- Đơn Khiếu Nại Gởi Các Ông Nguyễn tấn Dũng và Nguyễn minh Quang - các tác-giả Châu-Thị-Hoa, Thạch-Liên, Bùi-Thị Lan-Thi
- Tình-Hình Nhân-Quyền Trên Thế-Giới Năm 2011
- Hành Tung Bí-Ẩn Của Một Nhà Sư Bài 4 - Lữ-Giang
- Hành-tung bí-ẩn của một vị sư Bài 3 - Lữ-Giang
- Thích minh-châu Là Ai? - Liên-Thành
- Thích Minh-Châu: Khi chính-trị xâm nhập vào tôn giáo: Hành-tung bí ẩn của một nhà sư Bài 1 - Lữ-Giang
- Ebook Nửa Đường Gẫy Cánh - Đỗ-Quốc Anh-Thư
Một nhà giáo cảm xúc bài "Con đường phượng đỏ" - Thơ Phạm Ngọc Thái
Con đường phượng đỏ
Em mang màu phượng đỏ ra đi...
Anh tha thẩn dọc hè phố nhỏ
Nơi kỉ niệm của mối tình sinh nữ
Xác ve còn bám ở thân cây.
Con đường phượng đỏ đêm nay
Mây lãng du bay trời xanh vô định
Những cánh hoa rung trong hoài niệm
Nghe lòng thổn thức đâu đây!
Phượng đã cháy lên một thời
Nửa tóc bạc rồi, nửa mái xanh phơ phất
Tới một ngày chúng cũng tàn úa hết
Ta sẽ thành ông bà lão, em ơi!
Con đường tình đẫm giọt sương rơi
Gió vẫn xạc xào vi vút thổi
Giá hồi ấy chúng mình lấy nhau rồi sinh năm đẻ bảy
Thì đâu còn phượng để anh ru?
Em đã mang màu phượng ấy ra đi...
Phạm Ngọc Thái
(trích tập "Hồ Xuân Hương tái lai" Nxb Văn hoá Thông tin 2012)
Bài thơ rất đáng yêu, nó gợi lại kỷ niệm về mối tình của nhà thơ với một người sinh nữ đã xa xưa. Tôi hình dung thấy bước chân anh đang lang thang trên cái hè phố nhỏ có hàng phượng vĩ, con đường mà anh vẫn cùng người thiếu nữ năm nào dạo bước bên nhau:
Em mang màu phượng đỏ ra đi...
Anh tha thẩn dọc hè phố nhỏ
Nơi kỉ niệm của mối tình sinh nữ
Xác ve còn bám ở thân cây
Hẳn đó là những ngày tháng tươi đẹp và hạnh phúc của đời anh. Cô sinh nữ kia chắc cũng phải xinh xắn lắm? Nghe anh mô tả, những kỷ niệm êm đềm từ thưở còn con gái trong tôi, dù đã xa xôi cứ dồn về làm nghẹn trái tim. Thế mà cái con đường có em yêu đã bao đêm đi bên anh, giờ đây chỉ còn vương lại những xác ve đã chết khô bám trên những cành phượng cũ, nó cũng cô đơn như chính anh.
Tuổi trẻ đi qua để lại bao nuối nhớ cùng những kỷ niệm tình. Bởi cái màu hoa phượng đỏ cháy rực trời vào những ngày hè thân thương ấy, giờ đây em đã mang đi mất rồi, chỉ để mình anh trơ trọi ở lại với những nhớ thương? Như ngay bắt đầu vào bài nhà thơ đã mô tả:
Em mang màu phượng đỏ ra đi...
Sang đoạn hai tác giả vẫn lan man cảm xúc trên con đường của kỷ niệm tình, nhưng giờ đây:
Mây lãng du bay trời xanh vô định
Những cánh hoa rung trong hoài niệm
Những đám mây phiêu diêu bay qua con đường trong một bàu trời heo hút, vô vi, gắn với khoảng đời tươi đẹp, hạnh phúc nhất của nhà thơ. Hiu hắt quá!... màu hoa phượng đỏ cũng chỉ còn là màu trong tưởng niệm. Câu thơ ảo mà vẫn khoáy vào lòng người, phải chăng như Chế Lan Viên đã viết:
Bên kia bờ hư ảo - bờ thơ
Bởi cái màu ảo ấy là màu của những nhớ thương, hoài vọng, thiết tha. Mặc dù nhà thơ đang đi trên con đường rất thật để làm bài thơ này, như anh đã viết:
Con đường phượng đỏ đêm nay...
Chúng đều là thật cả, từ làn mây đến khoảng trời xanh - song, vào trong cảm xúc của nhà thơ Phạm Ngọc Thái nó trở thành màu của trừu tượng mênh mang, day dứt khôn nguôi:
Nghe lòng thổn thức đâu đây...
Trái tim của nhà thơ đang rỉ máu trên con đường ấy. Đến đoạn ba thì như người bừng tỉnh trong giấc mộng và thơ được đẩy lên cao hơn của sự nuối cảm, xa xót:
Phượng đã cháy lên một thời
Nửa tóc bạc rồi, nửa mái xanh phơ phất
Tới một ngày chúng cũng tàn úa hết
Ta sẽ thành ông bà lão, em ơi!
Đành rằng qui luật của thời gian tất sẽ dẫn đến sự già cả, tàn úa, nhưng ta vẫn thấy chua chát quá! Cứ nghĩ về cảnh nhà thơ viết ở đây thì dường như tất cả đang sụp đổ xuống trái tim yêu. Đôi trai gái trẻ trung, say đắm hồi ấy nay đã biến thành ông, thành bà già cả mất rồi. Có lẽ anh đã khóc khi trở về với cái thực tại hôm nay? Đó là sự chia ly vô cùng, vô tận của cả một kiếp người.
Đời người có mấy ai là không gặp phải cảnh éo le, nuối tiếc, chia phôi của mối tình đầu? Bài thơ không chỉ làm rung động trái tim của các lứa trẻ, ngay cả những người đã bước vào tuổi hoa niên đọc thơ anh chắc cũng không khỏi xao lòng.
Đoạn thơ kết:
Con đường tình đẫm giọt sương rơi
Gió vẫn xạc xào vi vút thổi...
Để khắc sâu hơn, nhấn mạnh hơn về sự trống vắng và tha thiết. Dù ta chẳng biết vì lý do gì? Tại sao mối tình của nhà thơ với người con gái ấy bị tan vỡ? Lỗi do ai? Chỉ thấy anh biện hộ với lòng mình rằng:
Giá hồi ấy chúng mình lấy nhau rồi sinh năm đẻ bảy
Thì đâu còn phượng để anh ru?
Khiếp, nhà thơ Phạm Ngọc Thái ơi! Sao anh tham lam thế? Người ta lấy nhau bây giờ chỉ đẻ có hai đứa, nuôi được chúng nên người cũng đã bở hơi tai rồi, đằng này anh lại đòi những "...sinh năm đẻ bảy" cơ đấy? Nói vậy thôi chứ thơ vẫn là thơ mà. Viết thế nên câu thơ lại thêm phần thi vị và hay nữa. Tất cả sự diễn tả ý nghĩ, hình ảnh... cũng chỉ để hoài tưởng về cái màu phượng vĩ của tình yêu năm xưa, cho đến cuối cùng tác giả trở lại với câu thơ đầu tiên và kết ở đó:
Em đã mang màu phượng ấy ra đi...
Chính là tư tưởng của toàn bài để bộc lộ sự nuối nả trước một tình yêu trong sáng, thiết tha thời tuổi trẻ. Bài thơ giàu cảm xúc, ý tình thanh nhã, hình ảnh rất mộng mơ. Bút pháp tuy bình dị nhưng ngôn từ vẫn mang vẻ đẹp mỹ học, cùng với ý nghĩa thi phẩm mà tạo thành bài thơ hay, có thể làm rung cảm trái tim người.
CÔ GIÁO HOÀNG @ Trúc-Lâm Yên-Tử
ĐH Sư phạm Hà Nội
Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:
Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks
Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử
Việt-Nam Sử-Lược Tân-Biên_Lịch-Sử Việt-Nam
Bài Viết Tin-Tức Thời-Sự Mới Nhất có liên quan đến Lịch-sử Việt- Nam và Lich su viet nam
- Đảng Cộng Sản Việt Nam, cần khái niệm sơ đẳng về tự do ngôn luận - Ông Bút
- Cái Giá Tự-Do Là Sự Cảnh-Giác Thường-Trực" - Lê-Anh-Hùng
- Việt-Nam Cộng-Hòa Mến-Yêu - Nguyễn-Nhơn
- Cách-Mạng Dân-Tộc Có, Không? - Nguyễn-Nhơn
***
Điện-Ảnh - Thơ Văn - Sáng-Tác - Hồi-Ký - Triết-Học - Truyện
________
- Giới-Thiệu Các Web, Blog Mới - Trúc-Lâm Yên-Tử
- Trung Thu Ngày Tết Nhi-Đồng - Thanh-Sơn
- Trung Thu Và Trẻ Em Nghèo - Thanh-Sơn
- Tổng Lãnh Và các Thiên-Thần - Thanh-Sơn
- Thu Trường-Sơn - nguyễn-Nhơn
- Mộng Hồn Thi-Sĩ - Lu-Hà
- Tâm Sự Cùng Nữ Thi-Sĩ Jackie Lương - Lu-Hà
- Thánh Matthéo Tông-Đồ Thu Thuế - Thanh-Sơn
- Đôi Tay Cùi - Thanh-Sơn
- Chương Trình Dạ Lan Trên Đài Tiếng Nói Quân Đội
- Đường Mẹ Đi - Thanh-Sơn
- Kẻ Sĩ - Đặng-Quang-Chính
- Tự-Do - Nguyễn-Nhơn
- Chùm Bài Tưởng-Nhớ Thi-Nhân Hàn-Mặc-Tử - Phạm-Ngọc-Thái
- Một Quái-Kiệt Thi-Ca - Trần-Việt-Thịnh
- Thánh-Lễ Tạ-Ơn Mừng 20 Linh-Thao Việt-Nam tại Đức - Thanh-Sơn
- Hiện Tượng Hoàng quang Thuận Phần 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 ...64 - Lu Hà
- Quatrième édition du salon de la culture tibétaine 08-09-2012 a Paris
- Chung Quanh 02.09.1945 - Vĩnh-Nhất-Tâm
- Mẹ Maria tại Bệnh viện Chợ Rẫy - VRNs, Linh-mục Chân-Tín
- Ngày 05-09 Chân Phước Têrêsa Calcutta Nữ Tu (1910-1997) - Thanh-Sơn
- Bông Hồng Tình-Yêu (Têrêsa Calcutta) - Thanh-Sơn
- Có thuốc chữa khỏi viêm gan C chỉ trong một tháng ?