lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam Ở Trong Và Ngoài Nước

Trang Trần-văn-Giang

Sơ Lược Tín Ngưỡng Người Việt

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16

...

Sau đó Khổng tử trở về nước Lỗ vĩnh viển và mở trường dạy học.  Khổng tử đã sửa sang lại Kinh Thi, Kinh Thu, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Nhạc và Kinh Xuân thu (gọi là Lục kinh).  Kinh Nhạc về sau bị thất lạc, thành ra chỉ còn lại Ngũ kinh:

Kinh Thi: là sưu tập các thơ dân gian có trước thời Khổng tử.

Kinh Thư: ghi lại các truyền thuyết của các đời vua sống trước thời Khổng tử.

Kinh Lễ: ghi chép lại các lễ nghi thời trước.

Kinh Dịch: nói về các tư tưởng triết học Trung hoa cổ dựa trên khái niệm âm dương, bát quái...

Kinh Xuân Thu: ghi lại các biến cố xẩy ra ở nước Lỗ, quê nhà của Khổng tử.

Khổng tử dạy 8 điều được xem như tôn chỉ của Nho giáo là:

HIẾU để thờ kính cha mẹ

ĐỂ để hòa thuoận với anh em

TRUNG để hết lòng vơi vua và nước

THỨ để ở với người cho hợp lẽ

Tu để tự sửa mình

TỀ để quản trị gia đình

TRỊ để lấy đạo trị nước

BÌNH để an yên thiên hạ

Ngoài 8 điều này, Khổng tử còn dạy “Lục nghệ” là:

LỄ, phép lgiữ lễ nghi (phéo giao thiệp)

NHẠC, phép âm nhạc (giải trí)

XẠ, phép bắn cung (cũng là thể thao)

NGỰ, phép cưỡi ngựa (cũng là thể thao)

THƯ, phép viết chữ (văn nghệ)

SỐ, phép tính (toán pháp).

Khổng tử có trên 3000 học trò. Trong đó bậc cao hiền chỉ có 72 người (như Nhan hồi, Tăng sâm…).

Khổng tử mất năm 73 tuồi (năm 479 TrCN, đời Kinh Vương nhà Đông Chu).

Sau khi Khổng từ mất, các đệ tử có làm các công việc sau đây:

- Tăng tử chép các lời của Không tử thành cuốn Đại học dạy cách sống để làm người quân tử.

- Các học trò ghi chép lời dạy của Khổng từ thành cuốn Luận ngữ.

- Tử tư (cháu nội của Khổng tử) soạn ra sách Trung dung dạy cách sống dung hòa.

- và các học trò đời sau của Khổng giáo cũng chép lại các mẩu đối thoại giữa Mạnh tử và các vua trong thời kỳ Mạnh tử sống (100 năm sau thời Khổng tử - Mạnh tử là học trò của Tử tư) thành sách Mạnh Tử. 

Quan điểm đạo đức chính của Khổng tử chú trọng đến việc giáo dục con người. Nhờ giáo dục mà con người cải đổi tư cách và nhà giáo dục phải đứng trên mọi giai cấp, phục vụ cách vô vị lợi cho lý tưởng con người.

Căn bản Tam cương: Quân thần, Phụ tử, Phu phụ.

Ngũ thường: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Đó là 5 đức mà con người thường phải có trong khi giao dịch với nhau.

Muốn thành nhân con người phải: Tu thân, Tề gia, Trị quốc, Bình thiên hạ.

Đường lối xử thế người hành đạo cần theo đúng: Chính danh, Thuận ngôn, Hành thiện.

Phụ nữ phải: Tam tòng (ở nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết theo con); và Tứ đức (Công: biết làm việc, Dung: mặt luôn tươi tỉnh, Ngôn: lời luôn chừng mực khôn ngoan, Hạnh: tư cách luôn đáng trọng).

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16

Trần-Văn-Giang @ Trúc-Lâm Yên-Tử

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site