lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam Ở Trong Và Ngoài Nước

Trang Trần-văn-Giang

Sơ Lược Tín Ngưỡng Người Việt

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16

...

3. “Sấm Giảng,” tức quyển ba, văn lục bát dài 612 câu, xuất bản lần đầu năm 1939.

4. “Giác Mê Tâm Kệ,” tức quyển thứ tư, văn thất ngôn trường thiên, dài 846 câu, xuất bản lần đầu năm 1939.

5. “Khuyến Thiện,” tức cuốn thứ năm, đoạn nhứt và đoạn chót viết bằng lối lụt bát, đoạn giữa viết bằng lối thất ngôn, dài 756 câu, xuất bản lần đầu năm 1942.

6. “Tôn Chỉ Hành Đạo.”  Quyển này viết bằng văn xuôi, xuất bản lần đầu năm 1945. Tuy văn xuôi, quyển này có một đặc sắc là giản dị mà lưu loát, âm hưởng du dương nhịp nhàng.

Từ năm 1943, Ngài tham gia hoặc làm cố vấn một số phong trào chính trị.  Năm 1946, Ngài cùng với những người lãnh đạo Hòa Hảo thành lập tổ chức Việt Nam Dân Chủ Xã Hội Đảng gọi tắt là "Đảng Dân xã" bao gồm cả lực lượng võ trang nòng cốt trong Hòa Hảo ở một số tỉnh miền Tây.

Ngày 16 tháng 4 năm 1947 (tức ngày 25 tháng 2 nhuần năm Đinh Hợi), chi đội trưởng Vệ Quốc Quân Bửu Vinh và Thanh Tra Chánh Trị miền Tây Nam Bộ Trần Văn Nguyên, âm mưu mời Ngài đến họp và hãm hại Ngài tại ngọn rạch Đốc Vàng Hạ, nay thuộc xã Tân Phú, tỉnh Đồng Tháp. Trong lúc họp, Bửu Vinh đã cho quân của Việt Minh phục kích và giết các tự vệ quân của Đức Giáo Chủ.  Sau biến cố này không một ai rõ tin về Ngài nữa (!)

Liền ngày sau, Việt Minh đã phát động một chiến dịch đại quy mô nhằm tiêu diệt tất cả các chức sắc và cán bộ PGHH.

Kể từ ngày Đức Giáo Chủ ra đi (1947) cho đến nay, đoàn thể PGHH vẫn một lòng tin tưởng Ngài không thể bị hãm hại; và Ngài sẽ trở về để hoàn tất sứ mạng thiêng liêng tại Hội Long Hoa đúng như những lời tiên tri trong kinh giảng.

Nghi lễ

Đạo Hoà Hảo chủ trương tu tại gia hơn là đi lễ chùa. Đạo Hoà Hảo chủ trương giúp đỡ người nghèo hơn là cúng tiền xây chùa hay tổ chức lễ hội tốn kém. Những buổi lễ được tổ chức rất đơn giản và khiêm tốn, không có ăn uống, hội hè. Lễ lộc, cưới hỏi hay ma chay không cầu kỳ như thường thấy ở những tôn giáo khác. Họ cho đó là những sự phung phí thay vì dùng tiền đó dể giúp đỡ những người thực sự cần đến.

Đạo Hòa Hảo không có tu sĩ, không có tổ chức giáo hội mà chỉ có một số chức sắc lo việc đạo và cả việc đời. Không có nơi thờ công cộng, trung tâm của đạo ở làng Hòa Hảo gọi là Tổ đình cũng chỉ mang tính gia tộc. Đạo Hòa Hảo không xây dựng chùa chiền có tượng ảnh thờ. Vật thờ của đạo Hòa Hảo hiện nay là tấm vải có màu nâu (dà) sẫm (trần điều) trên bàn thờ (còn gọi là trang thờ) đặt ở gian chính giữa và xây một bàn thông thiên ở sân trước của nhà. Việc thờ phụng này thể hiện tư tưởng của Phật giáo: "Phật tại tâm, tâm tức Phật."  Đạo Hòa Hảo thờ Phật, ông bà tổ tiên và các anh hùng tiên liệt có công với đất nước, không thờ các thần thánh nếu không rõ nguyên nhân.

Lễ vật khi thờ phúng cũng rất đơn giản chỉ có hoa, nuớc lạnh tinh khiết. Ban đêm đốt đèn ở bàn thờ trong nhà và bàn thờ thông thiên. Khi thờ tín đồ chỉ đọc sấm giảng và kinh Phật do Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ soạn với mục đích tĩnh tâm và cầu vãng sanh Tịnh Độ.  Kinh đọc sáng và chiều dài độ hai phút, Chay lạt: 4 ngày: rằm, mồng 1, 14 và 29. Nhập đạo do 2 tín đồ giới thiệu với Ban trị sự.

Tổ đình

Ngôi nhà đầu tiên có tên Tổ đình, là nơi sinh trưởng Huỳnh Phú Sổ, là nơi khai sáng đạo Phật giáo Hoà Hảo (xưa thuộc làng Hoà Hảo, nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.).  Sau này các ngôi nhà thờ phụng của Phât giáo Hòa hảo đều gọi là Tổ đình.  Tổ đình có một ban Phụng tự lo lắng về các khoản nhu cầu cần có để duy trì, bảo trì Tổ đình và các cơ quan của Đức Ông để lại như là: Cứu Tế Viện, Thư Viện, Hành Hương Lữ Viện, Đài Chiến Sĩ Hòa Hảo, v..v..   ban Phụng tự không có quyền hạn gì về việc lãnh đạo tôn giáo.

PGHH có khoảng 2 triệu tín đồ sống tập chung tại các tỉnh miền Hậu giang.

Lời kết

Tôn giáo nào cũng vậy, Thánh nào cũng vậy, cũng chỉ dạy người ta làm lành, làm việc phải.  Thử nhìn lại, Khổng giáo dậy phải học và thực hành chữ Nhân, Phật giáo nhắc nhở tâm từ bi, Thiên Chúa Giáo đề cao lòng bác ái… Rõ ràng là các tôn giáo lớn đền có cùng một mẫu số chung là “thương yêu và giúp đỡ những người kém may mắn hơn mình” có gì là lạ lùng đâu?  Con người nông cạn, hời hợt nhưng lại cực đoan, cố chấp, xấu tính, thường không xem xét sự việc đến nơi đến chốn, cứ thấy lạ tai, lạ mắt, không vừa ý với mình thì đem lòng hiềm nghi.  Hậu quả chỉ gây nên họa loạn, chiến tranh để mà giết lẫn nhau.  Làm như vậy mới thực là điều trái với tôn chỉ của chính tôn giáo của cá nhân mình đang sùng tín,

Ngoài ra, các xã hội văn minh đều tôn trọng tự do tín ngưỡng.  Bản thản mình còn lạc hậu hay sao mà lại lấy ý riêng của mình để bài bác, ngăn cấm, bêu riếu tín ngưỡng của người khác.  Một Đạo thịnh hay suy là vì có số người tôn kính đạo đó nhiều hay ít; hoặc những tín đồ tôn tín đạo của mình như thế nào; chớ không phải vì thói quen ghen ghét hẹp hòi của cái tâm ác mình soi vào.

Trần Văn Giang

Tháng 6/28/2011

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16

Trần-Văn-Giang @ Trúc-Lâm Yên-Tử

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site