lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu-Nhật-Tân:

Blog Cu-Làng-Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quan Làm Báo:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm Anh-Hùng Ngô-Đình-Diệm, Anh-Hùng Ngô-Đình-Nhu Vị-Quốc Vong-Thân 1963-2013:

Tưởng-Niệm 50 Năm Hòa-Thượng Thích-Quảng-Đức Tự-Thiêu 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại

Ngày Long Trời Đêm Lở Đất

lịch sử việt nam

Mời quý độc giả đặt mua sách Ngày Long Trời Đêm Lở Đất của Trần Thế Nhân để ủng hộ tác giả và nhà xuất bản

2607 Military Rd. – Arlington, VA 22207 -  USA

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50

Trẩn Thế Nhân

Tiểu thuyết Tập 1

Khối 8406 Tự do Dân chủ cho Việt Nam
09-2010

MỤC LỤC

Mục lục tập 1

Lời giới thiệu của Khối 8406                                       
Lời Nhà xuất bản Tổ hợp Miền Đông Hoa Kỳ                        
Khúc dạo đầu                                                                       
Chương 01 đến chương 24

Mục lục tập 2

Chương 25 đến chương 46
Lời bạt (Nguyễn Quảng Tâm)                                                       
Suy ngẫm khi đọc “Ngày long trời đêm lở đất” (Nguyễn Minh Cần) 

*/*/*

GHI CHÚ:

1/ Tại kỳ họp thứ ba của Quốc Hội Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà khoá 1 (tháng 12 năm 1953), để thông qua Luật CCRĐ, Chủ tịch Hồ Chí Minh dõng dạc khẳng định một lần nữa khẩu hiệu “người cày có ruộng” và tính chí nhân, chí nghĩa, hợp lí hợp tình của cuộc CCRĐ. Ông nói: "Luật CCRĐ của ta chí nhân, chí nghĩa, hợp lí hợp tình, chẳng những là làm cho cố nông, bần nông, trung nông ở dưới có ruộng cày, nhưng đồng thời chiếu cố đồng bào phú nông, đồng thời chiếu cố đồng bào địa chủ" (nguyên văn). Ngày nay, mọi người đều thấy rõ lời nói của “lãnh tụ” Cộng sản kiêm Chủ tịch Nước khác nhau một trời một vực so với thực tế và việc làm của những người Cộng sản! Thật đúng là “nói dzậy mà không phải dzậy”!

2/ Hồi đó, nông dân chiếm đến trên 90% dân số của nước ta.

3/ Trong báo cáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh trước Quốc Hội đã nói rõ địa chủ chỉ có 5% dân số mà chiếm phần lớn ruộng đất ở nông thôn. Vì thế, trong CCRĐ, Đảng chính thức quy định tỷ lệ địa chủ trong dân số nông thôn là 5%. Tỷ lệ 5% đó dựa trên cơ sở nào không ai biết, vì hồi đó không hề có một cuộc điều tra nào về tình hình kinh tế, xã hội và ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam. Nhiều nhà phân tích cho rằng đó là nhận định chủ quan của các “lãnh tụ” Cộng sản theo kiểu volontarisme (duy ý chí). Cái tỷ lệ 5% này đã gây ra biết bao oan khốc cho người dân, vì các Đội Cải cách phải cố sức “đôn” nhiều người lên “thành phần địa chủ” cho đủ số tỷ lệ!

4/ Số liệu này trích từ bộ “Lịch Sử Kinh Tế Việt Nam 1945-2000” gồm 3 tập, do Viện Kinh tế Việt Nam xuất bản tại Hà Nội – xem tập 2.

5/ Theo báo cáo Cục quản lý Lao động nước ngoài của VN, năm 2008 có trên 500 ngàn người Việt đang lao động tại hơn 30 nước trên thế giới. Từ năm 2005, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Mã Lai bắt đầu nhận người Việt “xuất khẩu lao động”. Báo cáo còn cho biết trong vài năm tới, số lao động “xuất khẩu” có thể sẽ tăng lên đến một triệu.

6/ Theo tài liệu năm 2008 từ Văn phòng Kinh tế Văn hoá Đài Bắc tại Việt Nam, có khoảng 770 ngàn cô gái Việt Nam sang Đài Loan “làm… dâu”! Đáng chú ý là trong số đó, phụ nữ miền Tây Nam Bộ (vốn là vùng có cuộc sống trước năm 1975 tương đối sung túc) bị bán qua Đài Loan chiếm tỷ lệ cao nhất so với các tỉnh thành trong nước. Báo chí ở một vài nước sở tại cho biết nhiều côbị đánh đập, bị bỏ đói, bị buộc phục vụ sinh lý cho cả gia đình hoặc bị bán cho các “động” mãi dâm. Một số cô không chịu được nhục nhã đã tự tử, hoặc phản ứng lại và bị đánh chết!

7/ “Anh Lành nhưng dạ chẳng lành” là một câu vè về Tố Hữu lưu truyền trong giới văn nghệ sĩ hồi ông ta còn sống, ám chỉ những vụ đàn áp tàn nhẫn trí thức, văn nghệ sĩ dưới thời ông.

8/ Ý nói thuế nông nghiệp là nguồn thu chính của chính quyền, được áp dụng hồi đó (từ năm 1951) ở nông thôn miền Bắc Việt Nam. Đây cũng là một cơn ác mộng nữa đối với nông dân, vì thuế đánh theo lối lũy tiến, nghĩa là thu hoạch được nhiều thì phải nộp thuế cao hơn gấp bội. Nếu không nộp đủ thuế thì người nông dân bị đày đọa đủ cách, thậm chí bị bỏ tù. Và nếu không muốn bị ở tù thì nông dân đành phải mang trâu bò ra bán, hết trâu bò thì phải bán đến nữ trang, đồ vật trong nhà, thậm chí cả những đồ tế tự trên bàn thờ, v.v… để nộp thuế. Những cuộc “bình diện tích” và “bình sản lượng” nhằm tính số lượng thu hoạch để định mức thuế chủ ruộng phải nộp đều do các đảng viên Cộng sản mớm cho các cốt cán bần cố nông “phát giác” để tăng mức thuế lên và gán ép cho chủ ruộng nhắm “đánh” vào lớp người hữu sản ở nông thôn. Trong tác phẩm “Chuyện Làng Ngày Ấy” (xuất bản năm 2006), nhà văn Võ Văn Trực đã mô tả rất rõ nét những cảnh cưỡng bức trắng trợn nông dân đóng thuế hồi đó.

9/ Liên khu Bốn hồi đó có sáu tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế. Ba tỉnh phía Nam vì hoàn cảnh bị chiếm, hợp thành Phân khu Bình Trị Thiên, ở trong Khu Bốn.

Hồ Chí Minh Tội Đồ Số Một,

Thủ Phạm Chủ Yếu
Của Cải Cách Ruộng Đất

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50

@ Trúc-Lâm Yên-Tử 

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site