lịch sử việt nam

Trang Chính

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Chết Bởi Trung Cộng:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Tổng hợp thông tin chiến tranh điện toán Anonymous, Hoa Kỳ, Liên Âu, Liên bang Nga, Nhà nước hồi giáo và Trung cộng :

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Vietnam Human Rights - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Southeast Asia Sea:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt Cộng và Trung cộng:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963 - 2013 :

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Thư Mục Các Trang Web - Weblinks:

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Southeast Asian Seas

quốc kỳ việt nam, việt nam, viet nam, vietnam, vn

southeast asia sea, biển đông, south china sea, biển nam trung hoa

Chuyên mục Southeast Asia Sea được thành lập nhằm khẳng định chủ quyền biển Đông từ hơn 10 ngàn năm của dân tộc Việt-Nam.

Từ hơn 10 ngàn năm qua, dân tộc Việt-Nam đã sống với biển, gần biển. Đây là nền văn minh chói sáng của tộc Việt.

Tình cảm gắn bó giữa biển và con người Việt Nam đã có chiều dài hàng 10 ngàn năm và tình cảm này vĩnh viễn không thể nào chia cắt được cho dù trải qua nhiều sự thay đổi của lịch sử.

(Cuộc Cải Cách Ruộng Đất Tại Miền Bắc 1949-1956)

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180

CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT TẠI MIỀN BẮC 1953–1956

Diễn đàn Dân chủ

...

Chủ tọa đoàn tuyên bố lý do buổi họp, thuyết trình về ý nghĩa và sự cần thiết của cuộc đấu tranh chống địa chủ. Công an trưởng ra lệnh lôi địa chủ ra để tố. Khi địa chủ bị lôi ra, những người xung quanh phải hô to “Đả đảo thằng Việt gian, phản động, cường hào, gian ác... (tên nạn nhân)”. Nạn nhân phải bò ra đấu trường chứ không được đi bằng hai chân. Giữa đấu trường đắp hai mô đất, người bị đấu đứng trên một mô đất, người đấu đứng trên mô đất kia.

Khi chủ tọa đoàn kêu gọi “anh chị em nông dân” ra kể tội thì theo như đã sắp xếp mọi người xung quanh đua nhau giơ tay xung phong. Chủ tọa đoàn gọi những người đã định trước trong danh sách của mình ra để đấu.

Tùy theo từng sáng kiến của mỗi Đội CCRĐ mà các hình thức sỉ nhục, hành hạ tại mỗi làng khác nhau, chẳng hạn bỏ đói, bỏ khát nạn nhân, bắt phải quì phơi nắng, đào hố sâu đến đầu gối bắt nạn nhân đứng xuống để trông thấp hèn hơn mọi người xung quanh... Dùng những lời lẽ nặng nề, cực đoan, quát mắng, hò hét, thóa mạ để làm mất nhân phẩm người bị xử. Người bị đấu phải gọi kẻ tố mình là “thưa các ông, các bà nông dân”, còn người tố thì phải gọi nạn nhân là “thằng này”, “con kia”, “mụ kia”, “chúng bay”, và tự xưng là “tao”, “chúng tao”. Ngay cả những nạn nhân lớn tuổi cũng phải gọi kẻ đấu mình còn nhỏ tuổi là “ông”, “bà”, còn người nhỏ tuổi thì dùng những tiếng xưng hô rất khinh miệt để gọi người lớn tuổi hơn mình.

Hành động điển hình thường bắt đầu bằng lấy tay xỉa xói vào nạn nhân và nói “Mày có nhớ tao là ai không”, rồi nói “Tao là... ở làng... đã đi ở cho mày trong... năm”, rồi sau đó kể ra các tội tưỏng tượng như bị cướp trâu, bò, bị đánh đập, bị nhét phân vào miệng, bị cưỡng hiếp, bị giết con, bị rủ vào hội “Việt gian”, vẫy tay với máy bay Pháp...

Thái độ người tố trình diễn như đã tập sẵn là phải làm ra vẻ căm thù, hoặc khóc lóc tùy theo màn, theo cảnh đã sắp xếp. Tuy vậy khi ra đấu trường, nhiều kẻ cũng không thuộc lời mình nói và đóng kịch một cách vụng về, phải có người đứng ngoài nhắc khiến cho các phiên tòa của Tòa án Nhân dân càng rõ chỉ là những màn trình diễn. 

Người bị đấu không được quyền trả lời mà chỉ được nhận “Có” hay là “Không”. Mỗi khi trả lời “Không” thì đám đông phải la ó “Đả đảo thằng... ngoan cố”. Cứ mỗi năm phút thì công an trưởng bắt người bị tố phải quì xuống, đứng lên, giơ tay lên trời rồi giang tay ra.

Một số trò hành hạ được được ghi lại như: sỉ nhục, mắng chửi, đánh đập, đào hố bắt nạn nhân nằm xuống rồi tiểu, đại tiện lên người nạn nhân, giựt tóc, dìm nước, nhét phân vào miệng, dùng tre nhọn xuyên qua qua tay chân, thân thể, cho ngồi vào ổ kiến lửa, dùng lửa đốt tay chân...

Nhà văn Vũ Thư Hiên viết trong cuốn Đêm Giữa Ban Ngày tả cảnh thời đấu tố như sau:

Đấu tố diễn ra liên miên, ngày càng khốc liệt. Người dân cày dung dị hôm trước, được Đảng phóng tay phát động, vụt trở thành hung tợn, mặt bừng bừng khoái trá trong niềm vui hành hạ đồng loại. Tôi kinh hoàng không hiểu nổi: lần lượt lướt qua mặt tôi từng bầy đàn người bị kích thích bởi mùi máu, hăm hở đi dưới lá cờ đỏ sao vàng không phải để chiến đấu với quân xâm lược mà với chính đồng bào mình.”

“Tại xã Ngô Xá, làng Ngò, Thanh Hóa,... người ta trói chặt hai tay rồi dong mẹ bạn tôi đi khắp làng, chỉ vì bà ta trót dại nói điều gì đó mất lập trường hoặc không vừa lòng cán bộ giảm tô, giảm tức... Chúng tôi nghe tiếng kêu khóc chạy tới thì mấy anh du kích quen đang xềnh xệch kéo bà đi. Hai tay bị trói giơ lên trời, bà xiêu vẹo bước sau họ, kêu gào thảm thiết: “Ới cụ Hồ ơi! Cụ trông xuống mà xem người ta đối xử với con dân Cụ thế này đây!”

“Ở một xã khác, một người đàn bà bị trói vào hai cây nứa bắt chéo, bên dưới là một đống lửa. “Con mẹ ni là phú nông phản động, ngoan cố lắm”, những người bâu quanh nhao nhao nói thế. Người đàn bà quằn quại mãi, tới khi ngất đi rồi mới được người ta hạ xuống”.

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180

Thư-Viện Bồ Đề Online @ Trúc-Lâm Yên-Tử 

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters
un compteur pour votre site