lịch sử việt nam

Trang Chính

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Chết Bởi Trung Cộng:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Tổng hợp thông tin chiến tranh điện toán Anonymous, Hoa Kỳ, Liên Âu, Liên bang Nga, Nhà nước hồi giáo và Trung cộng :

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Vietnam Human Rights - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Southeast Asia Sea:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt Cộng và Trung cộng:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963 - 2013 :

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Thư Mục Các Trang Web - Weblinks:

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Southeast Asian Seas

quốc kỳ việt nam, việt nam, viet nam, vietnam, vn

southeast asia sea, biển đông, south china sea, biển nam trung hoa

Chuyên mục Southeast Asia Sea được thành lập nhằm khẳng định chủ quyền biển Đông từ hơn 10 ngàn năm của dân tộc Việt-Nam.

Từ hơn 10 ngàn năm qua, dân tộc Việt-Nam đã sống với biển, gần biển. Đây là nền văn minh chói sáng của tộc Việt.

Tình cảm gắn bó giữa biển và con người Việt Nam đã có chiều dài hàng 10 ngàn năm và tình cảm này vĩnh viễn không thể nào chia cắt được cho dù trải qua nhiều sự thay đổi của lịch sử.

(Cuộc Cải Cách Ruộng Đất Tại Miền Bắc 1949-1956)

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180

CUỘC CẢI TẠO NÔNG NGHIỆP TẠI MIỀN BẮC

Võ Trường Sơn 1989

III- Giai đoạn đấu tranh sắt máu sau 1954

...

Chiến dịch sửa sai được bắt đầu bằng các đợt học tập dành cho Đảng viên về nghị quyết Đại hội lần thứ 20 của Cộng đảng Liên Xô, đồng thời, báo chí của nhà nước giải thích cho quần chúng về sự thay đổi bên Liên Xô. Tiếp theo đó Hồ Chí Minh chọn Trường Chinh và Hồ Viết Thắng làm con vật tế thần (Trường Chinh mất chức Tổng bí thư đảng, và Hồ Viết Thắng mất chức Thứ trưởng phụ trách Cải cách Ruộng đất). Mười hai ngàn đảng viên còn sống sót trong tù vì bị kết tội là địa chủ đã được thả ra. Trong số này có nhiều người đã bị kết án tử hình. Hồ Chí Minh đã khóc lóc và đổ tội cho cấp dưới phạm phải sai lầm. Khả năng trình diễn của họ Hồ rất cao khiến nhiều người dân miền Bắc tưởng Hồ khóc thật, và ít nhiều tin vào sự vô trách nhiệm của Hồ.

Trong Hội nghị thứ 10 của Trung ương Đảng, Võ Nguyên Giáp thay mặt Đảng đọc một bản thú nhận những sai lầm trong cuộc Cải cách Ruộng đất. Hội nghị Mặt trận Trung ương họp để nghiên cứu các sai lầm trong cuộc Cải cách Ruộng đất và chính sách sửa sai. Sự sửa sai đưa ra để xoa dịu lòng dân không có nghĩa là chính sách Cải cách Ruộng đất của Đảng sai lầm, và theo như Võ Nguyên Giáp nhận định trong bản báo cáo lên Trung ương Đảng thì thắng lợi cơ bản của cuộc Cải cách Ruộng đất là đã đạt được mục tiêu cốt yếu đề ra, đó là đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ. Những sự sai lầm, theo Đảng nhận định, là do sự "quá tay" của cán bộ, ví dụ như:

- Phủ nhận thành tích kháng chiến của những người bị đấu tố.

- Không đoàn kết trung nông, liên hiệp phú nông như đã hứa mà lại đẩy họ vào hàng ngũ kẻ thù.

- Xử tử oan người ngay, đả kích bừa bãi, tra tấn đàn áp kẻ vô tội.

- Xúc phạm tới tôn giáo.

- Không nhẹ tay với vùng dân thiểu số.

Hành động "sửa sai" của Việt cộng chỉ là một "sách lược" để đối phó với tâm trạng công phẫn bất mãn của nhân dân, tạo một cơ hội để cho sự công phẫn xẹp xuống, và tránh nguy cơ một cuộc nổi loạn trên toàn miền Bắc. Căn bản của cuộc sửa sai là xác nhận chính sách Cải cách Ruộng đất vẫn là đường lối lâu dài của Đảng và Nhà Nước Việt cộng. Nếu có những "sai lầm" trong việc thi hành chính sách, thì đó là lỗi của một vài cá nhân đã "quá tay" làm nhiều người chết oan, và những cá nhân phạm lỗi khiến hàng trăm ngàn người bị chết oan chỉ bị khiển trách một cách tượng trưng, không có ai bị truy tố ra trước tòa án, không có ai phải đền tội một cách đích đáng. Hồ Chí Minh và giới đầu lãnh Việt cộng ngang nhiên coi việc tàn sát giết người là quyền tự nhiên của Đảng, không cần phải thắc mắc, và nếu có giết oan vài chục ngàn người thì chỉ cần đổ tội cho cấp dưới "lỡ tay", và phủi tay xin lỗi với một thái độ hoan toàn vô trách nhiệm.

Nhưng quần chúng nhân dân miền Bắc không chấp nhận thái độ đó, và họ đã nắm lấy cơ hội "sửa sai" để vùng lên.

III. Cuộc đấu tranh tiếp theo của nhân dân miền Bắc

Lợi dụng hành động phủi tay của Hồ Chí Minh khi đổ tội cho cấp dưới đi quá trớn, các nạn nhân còn sống sót sau đợt đấu tranh CCRĐ đã tìm những cán bộ cải cách để trả thù. Tình trạng rối loạn được mô tả trong cuốn "Trăm Hoa Đua Nở Trên Đất Bắc" như dưới đây:

"Sau khi các đảng viên trung kiên được tha từ nhà tù về, được khôi phục công quyền, khôi phục đảng tịch và chức vụ thì họ tìm ngay đến các "đồng chí" đã "tố sai" để trả thù. Do đó tình trạng xung đột, giết chóc giữa đảng viên cũ và đảng viên mới lan rộng khắp mọi nơi. Uy tín của Đảng bị sụp đổ, cán bộ đâm ra hoang mang. Trong dịp này nhà văn Nguyễn Sáng có nói một cách hài hước: "Lạc quan sai, bi quan cũng sai, chỉ có hoang mang mới đúng". Nhân dân được dịp đòi lại ruộng nương nhà cửa bị tịch thu.

Ở nông thôn các đảng viên đi họp phải mang búa theo để "thảo luận" với nhau. Những địa chủ được tha về, thấy tình trạng làng xóm như vậy, vội vàng chạy ra thành phố ở nhờ các gia đình "tiểu tư sản" hồi kháng chiến đã trú ngụ tại nhà mình. Các bần cố nông, trót nghe lời Đảng "tố điêu" nay sợ bị rạch mồm, cắt lưỡi, cũng vội vàng chạy ra thành phố để đạp xích-lô và đi ở thuê. Vì vậy nên dân số ở Hà Nội, Nam Định đột nhiên tăng gấp bội và không khí căm thù ở nông thôn lan ra thành phố, lây cho công nhân, tiểu tư sản, sinh viên và trí thức. Đáp lại vụ nổi loạn của nông dân ở Quỳnh Lưu, thanh niên và công nhân "Nam bộ tập kết" đập phá bót cảnh sát Bờ hồ Hà Nội (bên cạnh ga tầu điện, đầu phố Cầu gỗ)".

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49,50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180


 

Thư-Viện Bồ Đề Online @ Trúc-Lâm Yên-Tử 

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters
un compteur pour votre site