lịch sử việt nam

Trang Chính

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Chết Bởi Trung Cộng:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Tổng hợp thông tin chiến tranh điện toán Anonymous, Hoa Kỳ, Liên Âu, Liên bang Nga, Nhà nước hồi giáo và Trung cộng :

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Vietnam Human Rights - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Southeast Asia Sea:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt Cộng và Trung cộng:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963 - 2013 :

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Thư Mục Các Trang Web - Weblinks:

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Southeast Asian Seas

quốc kỳ việt nam, việt nam, viet nam, vietnam, vn

southeast asia sea, biển đông, south china sea, biển nam trung hoa

Chuyên mục Southeast Asia Sea được thành lập nhằm khẳng định chủ quyền biển Đông từ hơn 10 ngàn năm của dân tộc Việt-Nam.

Từ hơn 10 ngàn năm qua, dân tộc Việt-Nam đã sống với biển, gần biển. Đây là nền văn minh chói sáng của tộc Việt.

Tình cảm gắn bó giữa biển và con người Việt Nam đã có chiều dài hàng 10 ngàn năm và tình cảm này vĩnh viễn không thể nào chia cắt được cho dù trải qua nhiều sự thay đổi của lịch sử.

(Cuộc Cải Cách Ruộng Đất Tại Miền Bắc 1949-1956)

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180

CUỘC CẢI TẠO NÔNG NGHIỆP TẠI MIỀN BẮC

Võ Trường Sơn 1989

IV- Mục tiêu của Hợp tác hóa Nông nghiệp:

...

1. Sự lợi hại của chính sách Tổng biên chế

Chính sách Tổng biên chế đã giải quyết một lúc hai vấn đề gai góc:

- Thứ nhất là các đơn vị miền Nam ra tập kết ngoài Bắc, sau công tác đàn áp di cư và Cải cách Ruộng đất, trở nên dư thừa và có nhiều bộ đội tập kết thất vọng vì Hồ Chí Minh không thực hiện được sự thống nhất đất nước qua một cuộc tổng tuyển cử như đã hứa hẹn long trọng. Không thống nhất được đất nước, nghĩa là sau 2 năm xa cách miền Nam, những bộ đội tập kết ra Bắc nhìn thấy hy vọng được phép về đoàn tụ với gia đình trở nên quá mờ mịt. Trong 5 năm hay 10 năm, chưa chắc đã gặp lại thân nhân còn ở lại miền Nam, việc "hội nhập" một số đông đảo thanh niên gốc miền Nam ở đất Bắc là một vấn đề khó khăn, gây nhiều áp lực tâm lý trên tập thể này.

Đề ra chính sách Tổng biên chế, Việt cộng hứa hẹn sẽ xây dựng gia đình cho các anh em bộ đội tập kết bằng cách đưa anh em đi khai phá miền thượng du lập nông trường, nơi mà nhà nước gọi là "quê hương mới". Khi đã đưa anh em tới nơi khai phá nông trường, một mặt nhà nước hứa hẹn xây dựng vợ con cho bộ đội, một mặt ra lệnh cho Tỉnh ủy địa phương tuyển mộ những thiếu nữ địa phương từ 18 tới 25 tuổi vào làm công nhân trong nông trường. Các nữ công nhân này khi đã vào trong nông trường mới biết rằng mình không được phép ra khỏi nông trường, vì lệnh trên truyền xuống là bất cứ nữ công nhân nào muốn ra nông trường phải có giấy phép của "chồng". Như vậy họ chỉ còn có cách lấy bộ đội tập kết chứ còn cách nào khác nữa! Tình trạng này đã đưa đến những sự mâu thuẫn giữa bộ đội tập kết và dân chúng địa phương, vì trong số những nữ công nhân bị đưa vào nông trường, có nhiều người đã hứa hôn với thanh niên tại địa phương. Do đó nhiều thanh niên địa phương tìm đánh bộ đội tập kết vì cho rằng các anh em tập kết đã chiếm đất lại còn chiếm cả vợ của họ nữa.

Vấn đề gai góc thứ hai là tại Việt cộng có nhiều nơi ở đồng bằng dân cư quá đông, mà đất đai cằn cỗi không canh tác được, trong khi ở miền thượng du nhiều nơi đất còn nguyên mầu mỡ chưa được khai phá. Những người nông dân Việt Nam rất sợ nơi rừng thiêng nước độc, vả lại công việc phá rừng lấy đất trồng trọt là một công tác cực kỳ gian khổ. Đề ra chính sách Tổng biên chế quân đội, đảng và nhà nước có một lực lượng nhân công có sẵn tinh thần kỷ luật, chịu đựng gian khổ.

Có nhiều nông trường "quê hương mới" được bắt đầu thiết lập từ 1957-1958, mà quan trọng nhất phải kể nông trường Lam Sơn ở Thanh Hóa, nông trường Đồng Vàng ở Phú Thọ, nông trường gỗ Cao-Bắc-Lạng (thuộc ba tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn và Lạng Sơn).

Tại nông trường Lam Sơn, chính sách Tổng biên chế sử dụng bộ đội của Sư đoàn 338 tập kết, mỗi tiểu đoàn lấy ra một đại đội xuất sắc. Sự gian khổ cực nhọc của công việc khai phá nông trường có khi còn vượt quá mức độ ở nông thôn, nơi giờ lao động hàng ngày là 12 giờ, từ 6 giờ sáng tới 6 giờ tối. Một cán binh tập kết thuộc Sư đoàn 338 đã phải phục vụ tại nông trường Lam Sơn 3 năm từ 1958 đến 1961, kể lại nỗi gian khổ và công trình trồng cà phê, cao su:

"Công việc khai thác rừng để thành lập nông trường là một công tác cực nhọc vô biên, không tả xiết. Từ nhỏ đến lớn, chưa bao giờ tôi phải làm cực nhọc như thế. Nông trường lấy tên là nông trường Lam Sơn tại huyện Hòa Lạc, tỉnh Thanh Hóa, quê hương vua Lê Lợi. Chúng tôi đến đây phá rừng để trồng cà phê, cao su và chăn nuôi trâu bò gà vịt. Chiến sĩ lúc này trở thành một tên cu-li, đầu đội nón lá tay cầm rựa suốt ngày đi chặt cây đốt rừng, cuốc đất v.v.... Nắng cháy da thịt. Chúng tôi có cảm tưởng như tù khổ sai bị đầy ải..." (Nguyễn Văn Hoài).

Ngoài Sư đoàn 338 tập kết, tại Nông trường Lam Sơn còn có nhiều đơn vị khác nữa vì tổng số bộ đội tập kết tại đây là 39 đại đội, mỗi đại đội phụ trách một khu rừng và được tăng cường thêm một số công nhân địa phương.

"Đời sống anh em mình ngày Bắc đêm Nam" đó là câu nói thường xuyên của các anh em tập kết, có nghĩa là ban ngày gian lao khổ cực không còn thì giờ suy nghĩ nhưng đêm xuống là tâm hồn bộ đội tập kết đều hướng về miền Nam nơi gia đình thân yêu đương sống.

Tại nông trường Đồng Vàng, Phú Thọ, bộ đội tập kết được Tổng biên chế để khai khẩn nông trường trồng trà và cà phê. Thượng uý Đặng Anh Kiến thuộc Trung đoàn tập kết 96 từ An Khê ra Bắc và hoạt động tại nông trường Đồng Vàng, cho biết hai phần ba trung đoàn và cơ quan Trung đoàn Bộ được đưa tới nông trường:

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180


 

Thư-Viện Bồ Đề Online @ Trúc-Lâm Yên-Tử 

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters
un compteur pour votre site