lịch sử việt nam

Trang Chính

...

Bưu Hoa Việt Nam

...

Dòng Thơ

...

Địa Linh Nhân Kiệt Của Việt Nam

...

Điện Toán - Tin Học

...

Hịch Tướng Sĩ

...

Hình Ảnh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa

...

History Of Viet Nam

...

Hoàng Sa Trường Sa Là Của Việt Nam

...

Hồ Sơ Chủ Quyền Của Quốc Gia Dân Tộc Việt Nam

...

Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa

...

Nguyên Tử Của Việt Nam Và Quốc Tế

...

Tin Tức Thời Sự Việt Nam

...

Tư Tưởng Phật Giáo

...

Sitemap

...

Trang Thơ Văn nguyễn duy ân

...

Trang Thơ Văn Ông Bút

...

Trang Thơ Văn Đặng Quang Chính

...

Trang Thơ Văn Nguyễn Quang Duy

...

Trang Thơ Văn Trần Văn Giang

...

Trang Thơ Văn Lu Hà

...

Trang Thơ Văn Đông Hải Nguyễn Đức Hiền

...

Trang Thơ Văn Dạ Lệ Huỳnh

...

Thư Tín

...

Weblinks:

 

Tư Tưởng Của Phật Giáo

Thiền Trúc Lâm Tư Tưởng Triết Lý

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

ĐINH QUANG MỸ

Xem Tập san số 1.

Xem Chương I, Tập san số 1. Về phương diện lịch sử, trong bản tiểu sử của Thông Biện, xem các khảo chứng: Trần Văn Giáp, Phật giáo Việt Nam, bản Việt; Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Tu thư Vạn hạnh, 1999, tr. 201; Tuệ Sỹ, Các cuộc vận động của Phật giáo cuối đời nhà Đường, tạp chí Tư Tưởng số 6-7-1972, số đặc biệt về "ngài Vạn Hạnh và ý thức tự chủ của dân tộc". ĐTK 49, No 2034. Theo sử liệu của Trung Hoa, tất cả các tác phẩm này, vừa dịch vừa viết, do Khang Tăng Hội, được thực hiện tại lãnh thổ nhà Ngô. ĐTK. 50, No 2145. Về những tác phẩm còn truyền, trước hết, có thể kể: Lục độ tập kinh, ĐTK. 152, tập 3; Cựu  tạp thí dụ kinh. ĐTK. 206, tập 4. Một số đoản văn được sưu tập trong Xuất tam tạng ký tập của  Tăng Hựu. ĐTK, 2145, tập 55: An ban thủ ý kinh tự, Pháp kính kinh tự. Xem Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về Mâu Tử, Tu thư Vạn hạnh, 1982. Xem thêm, Khảo biện kinh Tứ thập nhị chương và Mâu Tử lý hoặc luận, «Hiện đại Phật giáo học tòng san» tập 11, Đài bắc, Dân quốc 67. Lục trong Tăng Hựu, Hoằng minh tập, ĐTK. 52, No 2102, tr. 1. Xem Chu Thúc Ca, Mâu Tử tòng tàn, Hiện đại Phật giáo học tòng san, nt., tr. 383. Hồ Thích, Dữ Chu Thúc Ca luận Mâu Tử thư, Hiện đại Phật giáo học tòng san, nt., tr. 151. Xem Lương Khải Siêu, Phật học nghiên cứu thập bát thiên, phụ lục của thiên II: «Mâu Tử Lý hoặc Luận biện ngụy»; Hồ Thích Văn tồn, tập I, quyển 2: «Mâu Tử Lý hoặc Luận.» Bản dịch trọn vẹn về Mâu Tử Lý hoặc Luận, do Nguyễn đăng Thục; xem tập chí Tư tưởng (Đại học Vạn hạnh), các số 2, 4, 5, 6 năm 1970; Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về Mâu Tử, Tu thư Vạn hạnh 1982. Giác Hiền, tên tiếng Phạn là Phật Đà Bạt Đà La (Buddhabhadra). Tăng Hựu, Xuất tam tạng ký tập gọi là Phật Hiền, không thấy nói có ghé Giao Chỉ, mà chỉ nói thuyền của Hiền bị dòng nước xoáy thổi dạt vào một hoang đảo. Hoa Nghiêm kinh truyện ký của Pháp Tạng nói rõ là trước đó Hiền đã ghé lại Giao chỉ. Trường hợp khác, có thể kể thêm Câu Na Bạt Na, chuyên dịch về luật của Đại thừa, mà Tăng Hựu nói là Tống văn Đế (424-453) sai Giao châu Thứ sử (không ghi tên) đón về kinh đô dịch kinh. (xam, Xuất tam tạng ký tập, quyển 14).   Tuệ Sỹ, « Các cuộc vận động…», tạp chí Tư tưởng số đã dẫn.   Một ít chi tiết, có thể đọc: Tuệ Sỹ: «Các cuộc vận động…» Tư tưởng số đã dẫn. Nhận xét của Hoàng Xuân Hãn. Lý Thường Kiệt, trang 425-426: "Từ đời Lý Nhân Tông về sau, các vua thường chết yểu, tự quân thường trẻ tuổi, cho nên các Thái hậu được nhiều quyền. Sự sùng Phật dần dần chuyển sang thành một mối mê tín dị đoan, nó ăn nhịp với Đạo giáo hiện hành và những tín ngưỡng cổ truyền còn sót lại." Trong phần chú thích, các chú thích (2, 3, 4, từ tr. 437-444, ông trưng các vụ điển hình. Xem bản sớ giải về kinh Viên Giác của Tông Mật, ĐTK. 1795, tập 39.15 Dược Sơn Duy Nghiễm (751-834), một đêm trăng, leo lên núi, cất tiếng hú dài, kinh động cả một khu dân cư dài chín dặm. Thứ sử Giao châu là Lý Cao nhân vụ này, làm thơ tán thưởng: 選得幽居狎野情終年無送亦無迎有時直上孤峰頂月下披雲嘯一聲Tuyển đắc u cư hiệp dã tình, Chung niên vô tống diệc vô nghinh. Hữu thời trực thượng cô phong đỉnh, Nguyệt hạ phi vân khiếu nhất thanh. Việt điện u linh tập, các truyện: "Bảo quốc trần linh định bang quốc đô Thành hoàng đại vương" (Chuyện thần sông Tô lịch);
"Quả nghị cương chính uy Huệ vương" (Chuyện thần Cao Lỗ); "Quảng lợi thành hựu uy tế phu ứng đại vương" (Chuyện thần Long độ). Lĩnh nam trích quái, các chuyện: Tản Viên, Nam Chiếu., Long độ vương khí, Đại than Đỗ Lỗ Thạch thần. Có thể đọc thêm quan điểm, khá xác đáng, của Lê Đạt Nhân, bài "Vạn Hạnh và lịch sử Việt Nam", Tư tưởng số 6-7, 1972. Thuật lại trong «Thiền tông chỉ nam tự» của Trần Thái Tông. Ngô Thời Nhiệm (Hải Lượng Đại thiền sư), Trúc lâm tông chỉ nguyên thanh, cũng gọi là Đại chân viên giác thanh; Tựa của Phan Huy Ích (1751-1822), Thượng thư bộ Lễ, triều Tây sơn. Bản dịch Trần Tuấn Khải, trong Tam tổ hành trạng, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá, Saigon, 1971. Bản dịch của Hà nội, Thơ văn Ngô Thì Nhậm, Khoa học xã hội, Hà nội, 1978. Về bút pháp của Thiền tông, có thể xem Susuki, Thiền Luận II, "Hai khóa bản của Thiền tông", tr x. ĐCVGT có 24 thanh, tương ứng 24 tiết khí của Dịch, và 24 viên thông của Lăng nghiêm. «Thanh dẫn» của Ngô Thì Hoành, em ruột của Ngô Thì Nhậm. «Thanh chú» của Hải Âu Hoà thượng (Vũ Trinh, và Hải Hoà tăng (Nguyễn Đăng Sở). «Thanh tiểu khấu» của Hải Điên (Nguyễn Đàm, cháu gọi Nguyễn Du bằng chú ruột). Các tác phẩm: Thanh tự thật tướng nghĩa (Đại 77, No 2429) và Tức thân thành Phật nghĩa (Đại 77, No 2428) của Không Hải.

Đại 77, No 2438.

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

free counters

un compteur pour votre site