lịch sử việt nam
Hồ-Sơ Hoàng-Sa Trường-Sa Và Chủ-Quyền Dân-Tộc
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180, 181, 182, 183, 184, 185, 186, 187, 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196, 197, 198, 199, 200, 201, 202, 203, 204, 205, 206, 207, 208, 209
Giáo Sư Nguyễn Văn Canh
CHƯƠNG II. HÌNH ẢNH CÁC ĐẢO BỊ TRUNG CỘNG CHIẾM ĐÓNG
...
2. QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA
TỔNG QUÁT: Vài hàng về Trường Sa
...
C. HÌNH ẢNH MỘT SỐ KIẾN TRÚC QUÂN SỰ
...
Chắc chắn không phải là của ta cắm để phân định lãnh hải, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của ta! Còn phía Mã Lai, Nam Dương, Phi Luật Tân… các nước có biển gần ta, nếu họ cắm cọc xác định ranh giới biển của họ thì họ ghi bằng chữ phổ thông của nước họ, can cớ gì họ lại ghi chữ Tàu?
Tôi đem chiếc cọc lên hỏi 4 nhân viên của Trạm. Họ không lạ gì vật này, vì họ nói, trước đây họ cũng bắt gặp mấy chiếc cọc như vậy tấp vào phía rừng ngập mặn, đây là phía đảo quay mặt ra khơi.
Họ hỏi bốn chữ ghi trên cọc tiêu.
Nghe tôi giải thích nghĩa các chữ ấy, họ đều ồ lên ngạc nhiên, một thanh niên trong số họ nói:
“Sao người ta ngang ngược vậy, dám đem cọc tiêu cắm vào biển của nước mình?” Tôi còn có chỗ không hiểu nên thắc mắc: “cọc ngắn thế này, nếu người ta cắm, sóng chẳng đánh bạt đi sao?”
Một người trung niên liền nói: “Chú không biết rồi, dưới đáy biển sâu không có sóng. Cọc cắm kiểu này dưới biển sâu mới chắc chắn!”
Anh thanh niên có ý kiến khi nãy góp thêm: “Hình như biên phòng, hải quân họ cào lên, chớ không thì cọc cứ nằm yên ở đáy vĩnh viễn!”.
Tôi ngỏ ý xin chiếc cọc tiêu, họ nhất trí ngay: “Chú cần, cứ lấy. Chúng tôi chẳng để làm gì”. Bà chị dâu tôi, cũng là cán bộ nghiên cứu ở Viện Khảo cổ, thấy tôi có ý muốn mang chiếc cọc tiêu về nhà thì không yên tâm: Này, chú mang theo người là có thể rắc rối đấy!
Tôi chỉ cười: Nhà nước thấy mình quan tâm đến biên giới hải đảo thì phải khen thưởng chứ rắc rối gì?
Câu chuyện chung quanh chiếc cọc tiêu lạ phân định ranh giới đất đai bị tấp vào bờ biển nước ta tại Côn đảo là như vậy. Còn chuyện những chiếc cọc ấy của ai? Từ đâu đến? Người ta sử dụng với mục đích gì? v.v… chắc còn phải có sự điều tra nghiêm túc của các cơ quan có trách nhiệm.
DĐH
Cán bộ hưu trí
17A1 Nguyễn Đình Chiểu Đà Lạt – ngày 6-8-2009
Ghi chú của trang mạng
[*] Nguyên Phó ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Giám đốc Đài Phát thanh truyền hình Lâm Đồng HC Mạng Bauxite Việt Nam biên tập.
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180, 181, 182, 183, 184, 185, 186, 187, 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196, 197, 198, 199, 200, 201, 202, 203, 204, 205, 206, 207, 208, 209
Thư-viện bồ-đề online@ Trúc-Lâm Yên-Tử
Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks
Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử
Việt-Nam Sử-Lược Tân-Biên_Lịch-Sử Việt-Nam
Bài Viết Tin-Tức Thời-Sự Mới Nhất có liên quan đến Lịch-sử Việt- Nam và Lich su viet nam
***
Điện-Ảnh - Thơ Văn - Sáng-Tác - Hồi-Ký - Triết-Học - Truyện
________
- Giới-Thiệu Các Web, Blog Mới - Trúc-Lâm Yên-Tử