lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt-Nam và Trung Quốc:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam 

Quân Sử Việt Nam Cộng Hòa Qua Hình Ảnh 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

 

Hồ-Sơ Hoàng-Sa Trường-Sa Và Chủ-Quyền Dân-Tộc

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180, 181, 182, 183, 184, 185, 186, 187, 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196, 197, 198, 199, 200, 201, 202, 203, 204, 205, 206, 207, 208, 209

Giáo Sư Nguyễn Văn Canh

PHẦN II: CHỦ QUYỀN DÂN TỘC.

A. BẰNG CHỨNG VỀ CHỦ QUYỀN:

B. HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BÁN NƯỚC

Chương I: Các Văn Kiện Bán Nước

Chương II: Các Hành vi Bán Nước

Chương III: Các Hành Động Nối Giáo Cho Giặc

Chương IV: Diễn Tiến Hành Động Đưa Trung Cộng Vào Đặt Ách Nô Lệ Hóa Dân Việt

***

CHƯƠNG IV. DIỄN TIẾN CÔNG TÁC DẪN DẮT NGOẠI BANG ĐẶT ÁCH ĐÔ HỘ HAY NÔ LỆ HÓA DÂN VIỆT.

Phần này tóm lược các sự kiện liên hệ đến việc Hồ và Đảng CSVN dẫn dắt Tàu Cộng đặt ách đô hộ trên đât Việt qua hai giai đoạn trong lịch sử cận đại của Việt Nam. Giai đoạn I: Chống Pháp cho tới 1979 và Giai đoạn II: Xin thần phục Trung cộng, từ 1990 để được trở thành thái thú của Bắc triều.

1. GIAI ĐOẠN CHỐNG PHÁP: TÌM KIẾM SỰ LÃNH ĐẠO

...

Trích trong tài liệu Phạm văn Thành.(Mô tả cảnh lao động khổ sai trong trại tù cải tạo đúng với sự thật)

2. GIAI ĐOẠN TỪ 1990 TRỞ VỀ SAU: GIAI ĐOẠN ĐẶT SỰ “THẦN PHỤC” TRUNG CỘNG TRÊN ĐẤT VIỆT

Từ giữa thập niên 1980 trở đi, Liên Bang Sô Việt đã bắt đầu thay đổi đường lối đối với khối tư bản chủ nghĩa. Đường lối mới là thôi đối đầu giữa hai khối tư bản và cộng sản. Một khi không còn nhu cầu chiến thắng tư bản chủ nghĩa, Liên sô không có nhu cầu phải nuôi dưỡng tay sai để làm hậu thuẫn cho họ nữa. Vì thế, viện trợ cho ĐCSVN cũng sẽ không còn. Kế họach kinh tế ngũ niên thứ IV bắt đầu từ năm 1986, ĐCSVN nhận số tiền viện trợ là 14.5 tỉ MK. Trung bình mỗi năm là 2.9 tỉ.

Đến năm thứ Tư, 1990, số tiền này bị cắt xuống còn 100 triệu và vào năm cuối là 1991, Liên sô cắt hết. Để thích ứng với tình thế mới, Đảng CSVN phải thực hiện Đổi Mới vào năm 1986. Ngoài ra, suốt trong thời gian từ 1980 trở đi, ĐCSVN mang quân xâm lăng Cao Miên và được Liên sô viện trợ có năm lên tới 1 tỉ MK.

Đương đầu với sụ bỏ rơi của Liên sô, Đảng CSVN tìm quan thày mới. Giai đoạn thần phục Trung cộng bắt đầu.

Làm sao quay đầu trở lại để đi với TC trong khi đó một thành phần lãnh đạo Đảng theo Liên sô còn đang ở thế mạnh?

Một số lãnh đạo Đảng được sự hướng dẫn bí mật của tòa Đại sứ Trung cộng ở Hà Nội thông qua tùy viên quân sự (TC) âm thầm trong một kế hoạch tiếp xúc tinh vi qua Ban Đối ngoại của Bộ Quốc Phòng Việt cộng, giúp họ quay đầu về thần phục Trung Cộng. Sự qui hàng này là khởi đầu chế độ phục tùng Bắc Triều và cũng là cách thực sự giúp cho Trung cộng đặt được nền Đô Hộ của đế quốc Trung Hoa đỏ lên đầu dân Việt. Và lãnh đạo ĐCSVN trở thành Thái thú người bản xứ cho Trung Hoa đỏ, phục vụ các lợi ích của ngoại bang này.

Sau khi “móc nối” thành công, qua mặt nhóm thân Nga, Trung cộng công khai mời lãnh đạo VC chính thức thăm Bắc Kinh. “Chiều ngày 28 tháng 8, 1990 sứ quán (Trung cộng) nhận được chỉ thị (của Bắc Kinh), đề nghị Trương Đức Duy (Đại sứ TC tại Hà Nội) chuyển lời mời tới Nguyễn Văn Linh rằng: Tổng Bí thư Giang Trạch Dân và Thủ tướng Lý Bằng, hoan nghênh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười thăm Trung Quốc từ ngày 3 đến ngày 4 tháng 9 năm 1990, cũng hoan nghênh Cố vấn Trung ương ĐCSVN Phạm Văn Đồng cùng đi.”

Vì có Á vận Hội sắp cử hành ở Bắc Kinh, để tiện bảo mật, nên TC sắp xếp địa điểm hội đàm tại Thành Đô, Tứ Xuyên. Ngày hôm sau, Trương Đức Duy đến Nhà Khách Trung Ương của ĐCSVN, chuyển lời mời thăm của Giang Trạch Dân và Lý Bằng tới Nguyễn văn Linh và Đỗ Mười. Hai người này nhận lời và thông báo cho Chinh trị Bộ ĐCSVN biết. Việc sắp xếp hay vận động để được mời đi thăm TC hoàn toàn nằm trong vòng bí mật, không để cho phe cánh thân Liên sô trong Chính Trị Bộ biết.

Ngày 30, Trung Quốc thông báo cho đại sứ quán sắp xếp đại thể chương trình "làm việc”, tức ngày 3 tháng 9 chuyến phi cơ Việt Nam rời Hà Nội, 1 giờ chiều đến Thành Đô; buổi chiều người lãnh đạo hai bên hội đàm, buổi tối phía Trung Quốc mời dự tiệc. Sáng ngày 4 tháng 9 tiếp tục hội đàm, và buổi chiều chuyến phi cơ Việt Nam rời Thành Đô về nước. Trương Đức Duy tháp tùng phái đoàn VC đến Thành Đô, tham dự hội đàm.

Sau khi từ Thành Đô trở về, Trương Đức Duy nói rằng lãnh đạo hai nước trong gặp gỡ chủ yếu thảo luận vấn đề giải quyết chính trị xung đột Cămpuchia như thế nào và vấn đề khôi phục quan hệ bình thường Trung - Việt.

Về quan hệ Trung - Việt, hai bên đều giữ thái độ hướng về phía trước, bỏ qua món nợ cũ. Sau khi kết thúc gặp gỡ, những người lãnh đạo hai nước ký “Kỷ yếu hội đàm”. Với suy nghĩ sâu xa, Giang Trạch Dân trích dẫn hai câu thơ của nhà thơ Giang Vĩnh đời nhà Thanh: “Độ tận kiếp ba huynh đệ tại; tương kiến nhất tiếu mân ân cừu” (dịch nghĩa: qua hết sóng gió anh em vẫn còn; gặp nhau cười một cái [là] quên ân oán). Tối hôm đó Nguyễn Văn Linh cũng xúc động viết bốn câu thơ: “Huynh đệ chi giao số đại truyền; oán hận khoảnh khắc hóa vân yên; tái tương phùng thời tiếu nhan khai; thiên tải tình nghị hựu trùng kiến” (tạm dịch nghĩa: anh em chơi với nhau đã mấy thế hệ, trong khoảnh khắc oán hận biến thành mây khói; gặp lại nhau cười rạng rỡ, tình nghĩa ngàn năm xây dựng lại).

Những âm mưu khác không được thông báo cho nhóm thân Liên sô biết.

Một năm sau gặp gỡ Thành Đô, tháng 11 năm 1991, Tổng Bí thư mới của ĐCSVN Đỗ Mười và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng mới Võ Văn Kiệt thăm Trung Quốc. Người lãnh đạo hai nước tuyên bố quan hệ Trung - Việt bình thường hóa. Tháng 2 năm 1999, người lãnh đạo Trung Việt trong bản “Tuyên bố chung” xác định khuôn khổ phát triển quan hệ hai nước trong thế kỷ mới, nói ngắn gọn là 16 chữ vàng “ổn định lâu dài, hướng tới tương lai, láng giềng hữu hảo, hợp tác toàn diện”.

Lãnh đạo VC nhượng bộ những gì để đổi lại được bang giao và sự hỗ trợ của TC ngõ hầu đối phó với việc Liên sô bỏ rơi? Không có nhiều chi tiết được tiết lộ ngay lúc đó. Một thời gian ngắn ngay sau khi phái đoàn Nguyễn văn Linh trở về VN, người ta biết được rằng Đảng Bộ VC ở Miền nam cho đi tìm và kiếm được 72 chủ nhà máy xay lúa còn ở Miền Nam, trong khi một số khác đã bỏ trốn đi ngoại quốc trong thời gian Đảng đánh tư sản mại bản. VC mời gọi các chủ nhà máy đến và tuyên bố trao trả các nhà máy ấy. Tuy nhiên, những người này từ chối, không nhận và nói rằng : “Khi các ông tịch thu nhà máy, thì còn nguyên vẹn, hoạt động tốt. Nay, các cơ xưởng ấy đã bị phá nát rồi.” VC phải cho người sửa chữa lại, để rồi trao trả lại cho chủ ấy.

Đến khi bang giao được thiết lập, người ta được biết thêm là hai bên giải quyết vấn đề biên giới và nhiều vấn đề khác. Rồi việc phân định lại biên giới ( 1999) được thi hành, trong đó nhiều vùng đất đã bị chuyển sang lãnh thổ Trung Hoa, phân chia lại Vịnh Bắc Việt (2000), trong đó VC chuyển nhượng 11,000 cây số vuông, rồi việc đánh cá chung và nay những gì đang xảy ra ở Trường Sa cũng là do hậu quả của sự thần phục này. Nguyễn văn Linh, Đỗ Mười và Phạm văn Đồng là người có công đầu đặt nền tảng cho mối tương quan mới giữa Việt Nam và Trung hoa đỏ. Đó là mối tương quan lệ thuộc hay đúng ra thiết lập chế độ Đô Hộ thực tế của Tàu đỏ đối với dân tộc Việt Nam qua trung gian của Thái thú là tập đoàn ĐCSVN. Trách nhiệm thực hiện các công tác dài hạn là của toàn thể tập đoàn Ban Chấp Hành Trung Ương kỳ VII, trở đi. Phải kể đến vai trò quan trọng của các tổng bí thư Đỗ Mười, Lê đức Anh, Lê Khả Phiêu, Nông đức Mạnh, Trần đức Lương và thành viên Chính Trị Bộ của các kỳ Đại hội ấy và các Đại hội kế tiếp trong nhiệm vụ thiết lập và củng cố chế độ đô hộ này của Tàu tại Việt Nam.

Trong quá khứ với 1000 năm đô hộ, người Tàu không đạt được bao nhiêu thắng lợi nếu so với công trạng của Hồ chí Minh và ĐCSVN đã làm chỉ trong vòng mấy chục năm qua.

***

Như nước Việt ta ngày trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác

Trải các đời Đinh, Lê, Lý, Trần bao đời gây nên độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180, 181, 182, 183, 184, 185, 186, 187, 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196, 197, 198, 199, 200, 201, 202, 203, 204, 205, 206, 207, 208, 209

Thư-viện bồ-đề online@ Trúc-Lâm Yên-Tử

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site