lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt-Nam và Trung Quốc:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại

Quân Sử Việt Nam Cộng Hòa Qua Hình Ảnh 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

Quân Sự Quân Đoàn II Quân Khu II Việt Nam Cộng Hòa Và Năm 1972 

quân đoàn II quân khu II

sư đoàn 22 bộ binh quân lực việt nam cộng hòa

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17

Sư đoàn 22 Bộ Binh và Các Chiến Trường

Nguồn : mekongrepublic.com

Các chiến trường

KONTUM

4/1971 - Tỉnh Kontum phía đông giáp hai tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định, phía tây giáp với hai nước Lào và Campuchia, phía nam giáp với Pleiku và phía bắc giáp Quảng Tín (xem bản đồ bên dưới)

quân sự việt nam

Địa hình Kontum phần lớn là đồi thấp thoai thoải từ tây bắc xuống đông nam. Đường giao thông chính đến Kontum là đường bộ và hàng không. Từ Pleiku theo Quốc lộ 14 đến thị xã Kontum, tỉnh lỵ của tỉnh Kontum, độ 50 km và từ thành phố Quy Nhơn, Bình Định, theo Quốc lộ 19 lên Kontum hơn 200 km. Thị xã Kontum nằm về hướng bắc bờ sông Dak-Bla, là một chướng ngại vật thiên nhiên ngăn chận không cho địch tiến quân một cách dễ dàng. Dòng sông uốn khúc quanh co, cảnh trí hai bên bờ rất thơ mộng, nước sông chảy mạnh từ đông qua tây. Dân số Kontum trước năm 1975 vào khoảng 25.000 người, cả Kinh lẫn Thượng, đa số sinh sống trong thị xã và các vùng phụ cận.

Vào cuối tháng 3/1971, Cộng quân điều động hai trung đoàn chủ lực quân, một tiểu đoàn Đặc công, một tiểu đoàn Phòng không, và tăng cường thêm một tiểu đoàn Pháo Binh, để đánh chiếm căn cứ hỏa lực số 6 ở phía tây bắc thị xã Kontum. Lực lượng VNCH trú phòng tại căn cứ này do một đơn vị của Sư đoàn 22 Bộ Binh đảm trách với quân số chưa đến một tiểu đoàn. Theo tin tình báo, Cộng quân bố trí một trung đoàn bao vây và tấn công căn cứ, một trung đoàn chận đánh quân tăng viện. Để giải tỏa áp lực địch, Bộ Tổng Tham Mưu tăng viện lực lượng tổng trừ bị cho Quân Đoàn 2.

Ngày 4 tháng 4/1971, Lữ đoàn 2 Nhảy Dù, do Đại tá Trần Quốc Lịch chỉ huy, với các tiểu đoàn TD 5 ND, TD 6 ND, TD 1 ND và TD 2 PB/ND được điều động tăng phái cho SD 22 BB. Ngày 5 tháng 4, TD 1 ND do Trung tá Ngô Lê Tĩnh chỉ huy được điều động chận địch ở sườn phía bắc của căn cứ hỏa lực số 6.

Sau đó, vào sáng ngày 6 tháng 4, TD 5 ND và TD 6 ND được trực thăng vận đổ quân xuống ngay khu vực mà Cộng quân đang bố trí các cụm súng phòng không. Sau khi cuộc đổ quân tại sườn phía tây hoàn tất, Thiếu tá Nguyễn Văn Đỉnh, Tiểu đoàn trưởng TD 6 ND, ra lệnh đánh chiếm những vị trí phòng không của địch. Tiếp theo là đợt đổ quân của TD 5 ND ở sườn phía đông do Trung tá Nguyễn Chí Hiếu chỉ huy. Sau khi toàn bộ tiểu đoàn đã nhảy xuống trận địa, Trung tá Hiếu cho lệnh xung phong tấn công địch. Một đại đội đánh thẳng vào để bắt tay với đơn vị bạn tại căn cứ hỏa lực số 6. Ba đại đội khác cùng Đại đội Chỉ huy tiếp tục thọc sâu bên sườn địch. Do bị đánh từ phía sau, Cộng quân không kịp phản ứng, tháo chạy tán loạn, bỏ lại cả xác một Tiểu đoàn trưởng.

Sang ngày 7 tháng 4/1971, các đơn vị LD 2 ND tiếp tục bung rộng truy kích Cộng quân. Chấm dứt cuộc hành quân, LD 2 ND trở về Saigon.

lịch sử

DAKTO
3/1972 - Vào thượng tuần tháng 3/1972, theo tin tức tình báo Phòng 2 Quân Đoàn 2 ghi nhận Cộng quân sẽ điều động ba sư đoàn chủ lực CSBV để mở một mặt trận lớn tại Kontum, trong đó hai sư đoàn sẽ có nhiệm vụ cầm chân SD 22 BB tại khu vực Dakto-Tân Cảnh, riêng Sư đoàn 320 CSBV sẽ tiến quân vào Kontum. Sư đoàn CSBV này từ Thanh Hóa vượt vĩ tuyến 17 theo đường mòn Trường Sơn di chuyển vào vùng tam biên vào tháng 12/1971, và sau đó được điều động vào khu vực Bắc Kotum. Ðể đối phó với tình thế mới, Tướng Ngô Du, Tư lệnh Quân Đoàn 2, khẩn cấp điều động LD 2 ND vừa được Bộ Tổng Tham Mưu tăng cường, tiến chiếm các dãy đồi chiến lược phía tây sông Polco (hay Po-ko) để thiết lập hai căn cứ hỏa lực mới Charlie và Delta ngăn chận Sư đoàn 320 CSBV.

Theo sự phối trí của Bộ Tư lệnh Quân Đoàn 2, Bộ Chỉ huy LD 2 ND sẽ đóng tại Võ Định, sát với Quốc lộ 14 trên đoạn Kontum đi Dakto, vị trí này cách căn cứ Tân Cảnh, bản doanh của Bộ Tư lệnh Hành quân Sư đoàn 22 BB gần 10 km về hướng nam. Tư lệnh Lữ đoàn 2 ND lúc bấy giờ là Đại tá Trần Quốc Lịch. Trong cuộc tiến quân này, lực lượng thuộc quyền điều động của Bộ Chỉ huy Lữ đoàn 2 ND gồm năm tiểu đoàn TD 1 ND, TD 2 ND, TD 7 ND, TD 9 ND, TD 11 ND, cùng TD 1 PB/ND, DD 2 TS/ND và DD 2 CB/ND. Theo phối trí, năm tiểu đoàn tác chiến của LD 2 ND được phân nhiệm án ngữ chận địch dọc theo cụm tuyến phòng thủ theo hình cánh quạt, bắt đầu từ căn cứ Alpha (Anh Dũng) ở hướng bắc đến căn cứ Yankee (Yên Thế), lần xuống hướng nam có căn cứ Charlie, Delta, Hotel, Metro, cuối cùng là căn cứ Bravo ở phía đông Võ Định, trách nhiệm bảo vệ phi trường Phượng Hoàng và tuyến phòng thủ ngoại vi cho căn cứ Tân Cảnh. Tiến trình điều động các đơn vị Nhảy Dù được ghi nhận như sau.

Ngày 15 tháng 3/1972, TD 1 ND được trực thăng vận vào khu vực hoạt động, lập căn cứ hỏa lực Alpha. Tiếp đó, TD 2 ND đổ quân xuống lập căn cứ hỏa lực Charlie. Năm ngày sau, TD 11 ND được trực thăng vận vào Charlie để thay thế TD 2 ND được chuyển về phía tây nam để tiếp ứng cho DD 2 TS/ND rồi tiến qua eo của đại đội này để lập căn cứ Delta. Cuối tháng 3/1972, TD 9 ND được đổ xuống phi trường Phượng Hoàng, Tân Cảnh, và TD 7 ND đổ quân xuống phía bắc căn cứ Delta.

lịch sử việt nam

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17

Thư-viện bồ-đề online @ Trúc-Lâm Yên-Tử

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site