lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu-Nhật-Tân:

Blog Cu-Làng-Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm Anh-Hùng Ngô-Đình-Diệm, Anh-Hùng Ngô-Đình-Nhu Vị-Quốc Vong-Thân 1963-2013:

Tưởng-Niệm 50 Năm Hòa-Thượng Thích-Quảng-Đức Tự-Thiêu 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi 

các dân tộc ở việt nam cách đặt họ tên

Bài Một Dân Tộc ÊĐê

Bài Hai Dân Tộc Chăm

Bài Ba Dân Tộc Thái

Bài Bốn Dân Tộc Mường

Bài Năm Dân Tộc Mông

Bài Sáu Dân Tộc Khơ Me

Cách Dùng Họ Và Tên Của Các Dân Tộc Việt-Nam

BÀI THỨ BA DÂN TỘC THÁI

Dân tộc Thái có trên 1,32 triệu người, cư trú ở các tỉnh Tây Bắc, Hoà Bình, Thanh Hoá và Nghệ An.

Người Thái có nhiều họ khác nhau. Họ Lò không ăn thịt chim Táng Lò ( vật tổ). Họ Quang kiêng ăn thịt hổ...

Đồng bào Thái thờ cúng tổ tiên, trời, đất, cúng bản Mường, không theo tôn giáo nào.

Văn hoá nghệ thuật Thái rất độc đáo rạng rỡ với nghệ thuật " Múa Xoè", " Múa Nón", Khèn Thái, Pí Pặp, Quăm Khắp (Hát).

Các tác phẩm truyện thơ nổi tiếng như "Sống Trụ Son Sao " (Tiếng dặn người yêu - như Truyện Kiều) mà Nguyễn Khôi đã chuyển dịch rất thành công sang thơ Song thất lục bát, tái bản nhiều lần ), Khun Lua - Nàng ủa, Em bé - Nàng Hổ ( như Tấm Cám của người Kinh.

Lối hát giao duyên " Hạn Khuống" ( như Quan họ Bắc Ninh ), rất hấp dẫn.

Nhìn chung người Thái là dân tộc phát triển trồng lúa nước, dệt thổ cẩm, làm được súng săn...

Thường được goi là " người Kinh " ở miền Núi. Có rất nhiều nhà hoạt động chính trị, tướng tá, văn nghệ sỹ khá nổi tiếng.

Người Thái có các họ : Bạc , Bế, Bua, Bun, Cà, cầm, Chẩu , Chiêu, Đèo, Hoàng, Khằm, Leo, Lỡo, Lềm, Lý, Lò, Lô, La, Lộc , Lự, Lường, Mang, Mè, Nam, Nông, Ngần, Ngu, Nho, Nhọt, Panh, Pha, Phia, Quàng, Sầm, Tụ, Tày, Tao, Tạo, Tòng, Vang, Vì, Sa, Xin.

12 họ gốc là Lò, Lường, Quàng, Tòng, Cà, Lỡo, Mè, Lù, Lềm, Ngần, Nông.

Người Thái có một số dòng họ quý tộc ( thường là các họ lớn ) tuỳ theo từng nơi đó là Cầm, Bạc, Xa, Đèo, Hà, Sầm, Lò...

Các tên khác của một số họ :

Họ Lò còn gọi là Lô, La, sau còn đổi là Cầm, Bạc, Điêu (Đèo), Tao (Đào), Hoàng,

Lò Cầm (Lò Vàng), Lò Luông (Lò Lớn).

Họ Lường còn gọi là họ Lương

Họ Quàng còn gọi là họ Hoàng, Vàng.

Cà còn gọi là Sa, Hà, Mào.

Vi còn gọi là Vi, Sa.

Lêm còn gọi là Lâm, Lim.

Ngành Thái đen còn có các họ Cầm, Bạc thường hay giữ các chức vị Chảu Mường.

Ngành Thái trắng thường là các họ Đèo Lò làm Chảu Mường

Các tên thường gặp, ví dụ như :

Lò Văn Muôn (vui)

Lò Văn ứt (đói)

Hoàng Nó (vua măng).

Xưng hô hàng ngày của người Thái thường không gọi tên tục của nhau Thưòng là hai ngưôi " Cu-mưng ( như ủa- nỉ của Tàu, Toa- moa của Pháp, hiểu đơn giản như Tao-Mày - tôi- anh (chị).

Thường gọi " dựa " con : Đàn ông là ải nọ... , ải kia... , người tôn trọng nhất gọi là "ải ộ", anh là "ải luông", bác là "ải lung" rồi " ải thẩu"; đàn bà là Êm (ếm) nọ ..., Êm kia, già nhất là Êm thẩu.

Các vị chức sắc xưa thì gọi là Tạo nọ, Tạo kia hay Phìa nọ, Phìâ kia (con cháu những người này cũng được tôn trọng gọi là Tạo con..., Nàng... già là bà Nàng...)

Sau năm 1945 bà con dân tộc được đổi tên mới, đặt tên không theo truyền thống mà phù hợp với đời sống văn minh hiện đại.Ví dụ nhà văn nhà thơ lấy bút danh như Tòng ín là Ban Pún (Hoa ban nở).

Dân tộc Thái có Huyền thoại về dòng Họ : Sau nạn hồng thuỷ, chỉ còn sống sót một cặp vợ chồng. Người vợ có một thỏi đồng liền đem ra nấu và đúc thành dụng cụ. Quá trình đúc đồng được chia làm mấy giai đoạn như : lúc đầu làm đồng nguyên, sau nấu gọi là lô, muốn tăng sức nóng thì phải quạt,  rồi đảo quấy đều, sau đó thành nước loãng, đem luyện lại  tô luyện thành công cụ rắn chắc.

Vì vậy khi sinh con, họ đặt cho con đầu lòng mang họ Tông (đồng), con thứ hai là Ló nay gọi là Lò (lô), con thứ ba họ Ví ( quạt), con thứ tư họ Quá (quàng), con thứ năm họ Đèo( đồng thành nước), con thứ sáu họ Liếng (đã luyện ) nay gọi chệch là Lường, con thứ bày họ Cả ( tôi luyên rắn thành công cụ), nay gọi là Cà.

Quá trình phân hoá giàu nghèo nên các họ trên đều có ngày giỗ riêng.

Đến nay tên đệm Văn cho Nam và Thị cho Nữ khá phổ biến như người Kinh.

Theo nghiên cứu của chúng tôi thì nét đắc sắc văn hoá dùng họ và đặt tên có thể thấy ở Thanh Hoá, Nghệ An và Lai Châu.

Người Thái Trắng ở Lai Châu rất chú trọng lễ đặt tên cho con. Đồng bào cho rằng: Trẻ con mới sinh do vía yếu, không muốn người lạ lên nhà người ta gài vào đầu cầu thang một cành lá xanh và giắt tấm phên đan mắt cáo (Ta Leo). Đến ngày trẻ đầy tháng (Hết Hoóng) làm lễ cúng đầy tháng và cũng là lúc đặt tên cho trẻ. Cách đặt tên không trùng với tên gọi ông bà họ hàng nội ngoại là được.

Ngườì Thái Nghệ an do Lê Thái Tổ cho di từ Thuận Châu vào Miền Tây Nghệ An.

Người Thái ở Thanh Hoá có câu tục ngữ :" Người có họ , cây có vườn (con mi họ, co mi xuân). Người Thái gọi là " Chao " có nghĩa là nòi giống.

Tại Tây Bắc họ Lường làm thày mo, họ Lò làm Tạo  nhưng ở Thanh Hoá thì họ Hà làm Tạo.

Người Thái theo phụ quyền (huyết thống cha), ở Việt nam người Thái mang cả tên họ gốc và tên phiên âm sang tiếng Việt, ví dụ Chao Lộc là họ Lục. Đó cũng là nét văn hoá Thái trong cộng đồng 54 dân tộc Việt nam ./.

@ Trúc-Lâm Yên-Tử

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters
un compteur pour votre site