lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại

Công Hàm 1958: Từ Lệ Thuộc Chính Trị Trở Thành Bán Nước

1, 2, 3, 4

Nguyễn Quang Duy

...

Vì thiếu độc lập, vì lệ thuộc tư tưởng lệ thuộc chính trị, vì xa rời Tổ Quốc Dân Tộc Việt Nam, đảng Cộng sản đã ký kết và tuyên bố những điều vô cùng bất lợi, Trung cộng luôn lấy đó để khai thác nhằm từng bước hợp thức hóa việc chiếm giữ Hoàng Sa – Trường Sa – Biển Đông về mặt pháp lý.

Tuần vừa qua trên Mạng Tòan cầu lưu hành bản sao của trang 274 trong sách với tựa đề "Luyện kỹ năng đọc hiểu Tiếng Hoa" do Ngọc Huyên biên soạn, được Nhà xuất bản Thanh niên ấn hành, có in hình bản đồ Trung cộng với đường lưỡi bò liếm gần hết cả Biển Đông. Đủ thấy sự nguy hại của lệ thuộc ngọai bang.

Biển Đông trong chiến lược toàn cầu của Trung cộng

Đầu năm 1979, Trung cộng đã vượt biên giới Việt Nam để dạy cho đảng Cộng sản Việt Nam một bài học. Khi ấy Bộ Ngoại Giao Việt cộng mới chính thức công bố văn kiện “Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua (1949-79)”. Văn kiện này vạch rõ chiến lược bành trướng đại dân tộc và bá quyền của Trung cộng.

Để thực hiện chiến lược này, Trung cộng đã nhiều lần tấn công và chiếm đóng biển đảo của Việt Nam. Năm 1956, khi quân đội Pháp rút khỏi Đông Dương, Trung cộng cho quân chiếm phía Đông của quần đảo Hoàng Sa. Năm 1959, họ lại xâm lựơc một số đảo nhưng bị Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa ngăn chận. Những việc này chắc chắn đã được phía cộng sản Bắc Việt nắm rõ.

Năm 1974, lợi dụng Hoa Kỳ rút khỏi miền Nam và Bắc Việt leo thang chiến tranh, Trung cộng oanh tạc quần đảo Hoàng Sa và chiếm các đảo phía Tây, do quân Việt Nam Cộng hoà đang đóng giữ. Tòan bộ quần đảo Hoàng Sa lọt vào tay giặc Tàu xâm lược. Đến năm 1988, khi Liên Sô muốn rời khỏi Đông Dương, Trung cộng lại tấn công quần đảo Trường Sa. Sáu đảo đã bị quân Trung Quốc chiếm đóng. Từ đó đến nay họ tiếp tục lấn chiếm các đảo nhỏ của Việt Nam khi có điều kiện.

Hành động chiếm đóng bằng quân sự của Trung cộng là bằng chứng hùng hồn nhất hai quần đảo Hòang Sa và Trừơng Sa không phải là “chủ quyền không thể tranh cãi ” được của Trung cộng. Nói rõ hơn Trung cộng chỉ là bọn xâm lược.

Những tuyên bố trước đây của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không giá trị về pháp lý

Từ lâu các học giả Việt Nam đã đặt vấn đề Việt Nam nên nhờ quốc tế phân xử. Do đó câu hỏi về giá trị pháp lý của các Tuyên Bố phía cộng sản Việt Nam đều đã được nêu ra tận tình xem xét.

Học giả Tạ Quốc Tuấn nghiên-cứu các lập luận của cả hai nhà cầm quyền Bắc-kinh và Đài-bắc liên-quan đến vấn-đề chủ-quyền đã đi đến kết luận: “… cả hai chính-phủ này có luận-cứ vu-vơ, mơ-hồ và võ-đoán. Họ chỉ nói đi nói lại nhiều lần là Trung-quốc có chủ-quyền bất-khả tranh-nghị hay chủ-quyền hợp-pháp và chủ-quyền đó có từ xa-xưa lắm rồi, nhưng lại không đưa ra được một bằng-chứng cụ-thể nào, căn-cứ vào các tiêu-chuẩn lịch-sử, địa-lý hay luật quốc-tế, để chứng-minh là chủ-quyền đó thuộc về Trung-quốc.” Chính vì thế ngay từ thời Pháp, đã hai lần người Pháp đề nghị (năm 1932 và năm 1947) nhờ Quốc Tế phân xử tranh chấp lãnh hải đều đã bị Trung Hoa từ chối.

Luật sư Nguyễn Hữu Thống nghiên cứu Công Pháp Quốc Tế cho biết Trung Quốc hoàn toàn không có lý lẽ gì để xác minh Hoàng Sa Trường Sa là một phần lãnh thổ của họ. Ông cho biết năm 1995 ông đã gửi một Bản Tường Trình đến 7 vị nguyên thủ các Quốc Gia trong Hiệp Hội các Quốc Gia Đông Nam Á để trình bày nhận định nêu trên.

Khi phân tích lập luận của hai phía Trung Quốc – Việt Nam, Tiến sĩ Luật học TỪ Đặng Minh Thu đặt biệt chú ý đến việc: Trung Quốc nói rằng Việt Nam đã công nhận chủ quyền của Trung Quốc trên quần đảo Hoàng Sa vì những lời tuyên bố trước đây của phiá Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Tiến sỹ Đặng Minh Thu lập luận “Những lời tuyên bố trên không có hiệu lực vì trước năm 1975, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không quản lý những đảo này. Lúc đó, những đảo này nằm dưới sự quản lý của Việt Nam Cộng hoà; mà các chính phủ Việt Nam Cộng hoà luôn luôn khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo.” và “…đứng trên phương diện thuần pháp lý, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lúc đó không phải là một quốc gia trong cuộc tranh chấp. Trước năm 1975, các quốc gia và lãnh thổ tranh chấp gồm: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam Cộng hoà và Philippin. Như vậy, những lời tuyên bố của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xem như lời tuyên bố của một quốc gia thứ ba không có ảnh hưởng đến vụ tranh chấp.”

1, 2, 3, 4

@ Trúc-Lâm Yên-Tử

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site