lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại

Công Hàm 1958: Từ Lệ Thuộc Chính Trị Trở Thành Bán Nước

1, 2, 3, 4

Nguyễn Quang Duy

Trước 1975, miền Nam vẫn lấy ngày 20/7 làm ngày Quốc Hận. Ngày mà thực dân và cộng sản đã chia đôi đất nước.

Ngày 20/7 năm nay, Báo Đại Đoàn Kết lại có bài viết đề cập thẳng vào nội dung bản Công hàm 1958. Nhà cầm quyền Bắc Kinh luôn sử dụng bức Công Hàm này để lập luận rằng Hòang Sa, Trường Sa và Biển Đông thuộc chủ quyền Trung cộng. Bởi thế nó xem là Công Hàm bán nước. Thế nhưng vẫn chưa đựơc nhà cầm quyền cộng sản chính thức giải bày.

Bài viết trên Báo Đại Đoàn Kết cố gắng chứng minh Công hàm 1958 không có giá trị pháp lý, chỉ là tuyên bố ngọai giao và chính trị. Tất cả những lập luận trong bài đều đã được Tiến sỹ luật học Đặng Minh Thu trình bày từ những năm 1995. Gần 20 năm sau các lập luận của Tiến sỹ Thu mới xuất hiện trên một bài báo Quốc Nội đủ hiểu sự bưng bít thông tin của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam.

Điều lạ là đúng ngày Quốc Hận 20/7 năm nay, bài viết lại có đọan như sau “ … Có lẽ cần phải nhấn mạnh rằng tất cả những hành động ngoại giao của Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong Công hàm 1958 có thể hiểu không phải là ông không nhìn thấy mọi ý đồ của Trung Quốc đối với cách mạng Việt Nam vì ông đã có kinh nghiệm trong bàn đàm phán Genève năm 1954, khi mà Trung Quốc đã có không ít động thái rất bất lợi cho VNDCCH …” Những tài liệu từ phía cộng sản Việt Nam cho biết vì lệ thuộc vào Trung cộng, đảng Cộng sản Việt Nam đã bị đảng Cộng sản Trung Hoa “ép” ngồi vào Bàn Hội Nghị Genève chia đôi đất nước.

Bài viết này xin bình luận về việc mất độc lập ngọai giao chính trị đã biến Công Hàm 1958 thành một Công Hàm bán nước và phương cách để hóa giải Công Hàm này.

Chúng ta thường nghe phía nhà cầm quyền Trung cộng tuyên bố chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là “chủ quyền không thể tranh cãi được”. Chủ quyền này cho phép họ vạch một đường chữ U chiếm đến 80 phần trăm diện tích Biển Đông, bao vây hầu hết bờ biển Việt Nam. Phía Trung cộng lại luôn sử dụng phương tiện truyền thông để tuyên truyền cho “chủ quyền không thể tranh cãi ” này. Đầu tiên xin giới thiệu qúy vị một phần của một bài báo Trung cộng đề cập đến chủ quyền của họ.

Báo Kim Dương Võng (Trung Cộng) ngày 16/06/2007.

Các đảo ở Nam Hải bao gồm quần đảo Nam Sa (Trường Sa) và quần đảo Tây Sa (Hòang Sa) về lịch sử chính là lãnh thổ của TQ, TQ không chỉ có chứng cứ đầy đủ về lịch sử và pháp lí, mà cả cộng đồng quốc tế trong đó bao gồm cả VN cũng đã thừa nhận chủ quyền của TQ. Ngày 15 tháng 6 năm 1956, khi Thứ trưởng Bộ ngoại giao VN Ung Văn Khiêm tiếp kiến Đại biện lâm thời Lãnh sự quán TQ trú tại VN đã bày tỏ, theo các tư liệu về VN, xét về mặt lịch sử, các quần đảo Tây Sa, Nam Sa nên thuộc về lãnh thổ TQ. Khi ấy, Quyền Vụ trưởng Vụ Châu Á Bộ ngoại giao VN Lê Lộc có mặt tại đó nói, xét về mặt lịch sử, các quần đảo Tây Sa, Nam Sa đã thuộc TQ ngay từ đời Tống. Ngày 4 tháng 9 năm 1958, chính phủ TQ ra tuyên bố chiều rộng lãnh hải là 12 hải lí, báo “Nhân dân” của VN đã đăng chi tiết lời tuyên bố này vào ngày 6 tháng 9. Ngày 14 tháng 9, Thủ tướng VN  Phạm Văn Đồng đã bày tỏ với Thủ tướng Chu Ân Lai là thừa nhận và nhất trí với lời tuyên bố này.

“Bản đồ thế giới” do Phòng bản đồ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân VN vẽ năm 1960 và “Atlas Bản đồ thế giới” do Cục đo đạc và bản đồ thuộc Phủ Thủ tướng VN in ấn, cũng chú thích các đảo ở Nam Hải , bao gồm cả quần đảo Nam Sa, thuộc lãnh thổ TQ; sách giáo khoa địa lí trong trường học phổ thông do Nhà xuất bản Giáo dục của VN năm 1974 đã viết ở bài “Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa”: “Từ các đảo Tây Sa, Nam Sa đến đảo Hải Nam, đảo Đài Loan… đã tạo thành một bức trường thành bảo vệ đại lục TQ.

Nhưng về sau, thái độ của VN đã có sự thay đổi lớn. Tháng 1 năm 1974, TQ đã thu lại quần đảo Tây Sa từ chính quyền Nam Việt, thái độ của Bắc Việt khi ấy đã có phần thay đổi; sau đó VN nêu một cách rõ ràng, các quần đảo Nam Sa và quần đảo Tây Sa là “lãnh thổ” của VN. Năm 1975, trong quá trình thống nhất VN, VN đã chiếm đoạt phần đảo đá ngầm thuộc về TQ vốn bị Nam Việt xâm chiếm, rồi tiếp đó lại không ngừng mở rộng phạm vi đã chiếm lĩnh. Cho đến nay, con số đảo đá ngầm ở Nam Sa do VN khống chế là nhiều nhất, theo thống kê chưa đầy đủ là có khoảng 29 đảo.

Phía Trung cộng còn cho biết ngày 9/5/1965, nhà cầm quyền Hà Nội đã chỉ trích Mỹ vi phạm "hải phận Trung Quốc chung quanh các đảo Tây Sa (tức Hoàng Sa)". Thêm vào đó báo Nhân Dân nhiều lần đề cập đến không phận Trung Quốc trên đảo Hoàng Sa.

Các sự kiện trên đều có chứng minh

Ngày nay bức Công Hàm của Phạm văn Đồng có thể dễ dàng tìm thấy trên mạng tòan cầu. Công Hàm này đã được phổ biến trên báo Nhân Dân ngày 22/9/1958. Xin xem phóng ảnh của bài báo. Công hàm cũng đã được tuyên truyền rộng rãi qua các cuộc họp để ủng hộ “Tuyên Bố về Lãnh Hải của Trung Quốc và lên án đế quốc Mỹ xâm lược”. Tuyên Bố này cũng đã được đăng trên báo Nhân Dân ngày 9/9/1958. Báo Nhân Dân là tờ báo chính thức của đảng Cộng sản Việt Nam.

Bức Công Hàm chính thức xác nhận “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4/9/1958 của Chính phủ nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc.” Nhiều điều trong Bản tuyên bố ngày 4/9/1958 đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Trung cộng (Xin xem Tuyên Bố để rõ). Năm 1977, Phạm Văn Đồng đã phải xác nhận rằng: “Lúc đó là thời kỳ chiến tranh nên tôi phải nói như thế!”.

1, 2, 3, 4

@ Trúc-Lâm Yên-Tử

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site