lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin: (Blogs; Anh Ba Sàm; Cầu Nhật-Tân; Chu-Mộng-Long; Cu Làng Cát; Dân Làm Báo; Dân Oan Bùi-Hằng; Diễn-Đàn Công-Nhân; Diễn-Đàn Công-Nhân;Giang-Nam Lãng-Tử; Huỳnh-Ngọc-Chênh; Lê-Hiền-Đức; Lê-Nguyên-Hồng; Lê-Quốc-Quân; Mai-Xuân-Dũng; Người Buôn Gió; Phạm-Hoàng-Tùng;Phạm-Viết-Đào;Quê Choa VN)

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Chết Bởi Trung Cộng:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Vietnam Human Rights - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư Đi Tin Lại:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt Cộng và Trung Cộng:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963 - 2013 :

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam Ở Trong Và Ngoài Nước

Trang Nguyễn-thị-Thanh

Xin mời Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử trên Facebook

Biên Khảo: Văn-Hóa Tiền Sử Việt Nam :      

Việt Nam Trung-Tâm Nông-Nghiệp Lúa Nước Và Công Nghiệp Đá, Xưa Nhất Thế Giới

KỲ I :
I - NƯỚC BÁCH VIỆT VÀ SỰ BẮT ĐẦU LẬP QUỐC CỦA NHÀ HÁN-MÔNG
II – HAI VỊ ANH HÙNG NÔNG NGHIỆP TIỀN SỬ VN
KỲ II :
III – NGUỒN GỐC CHỮ “CON RỒNG CHÁU TIÊN”
IV – TÓM LƯỢT VỀ MỘT NỀN VĂN MINH SƠ SỬ  VN
KỲ III :
V -  NGUỒN GỐC NÔNG NGHIỆP CỦA BÁCH VIỆT (VN cổ) 
VI -  VÀI NÉT VỀ VĂN HÓA NHÀ TRƯNG 
KỲ IV :
VII - NGUỒN GỐC RỒNG PHỤNG VÀ MÁI NHÀ CONG
VIII- MỘT NÉT ĐỘC ĐÁO VỀ GỐM CỔ NHÀ TRẦN VIỆT NAM
KỲ V : 
IX - VIỆT NAM, TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP LÚA NƯỚC VÀ CÔNG NHIỆP ĐÁ
X - THAY LỜI KẾT

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

...

Trở lại nông nghiệp của dân Bách Việt. Làm ruộng công cụ. Nông nghiệp đòi hỏi nhiều dụng cụ, dụng cụ đòi hỏi công nghiệp. Công nghiệp đá sản xuất công cụ cho thợ đá (để làm cày cuốc), kỹ nghệ đá; công nghiệp đồng cho thợ đồng, kỹ nghệ đồng đúc trống đồng và các thứ tiểu công nghiệp khác như nghề nuôi tằm dệt vải, làm đồ gốm của nước ta từ trước rất xa thời văn hoá Hoà Bình Bắc Sơn đã rất phát triển cho đến thời Bắc thuộc năm 111 tr TC thì bị cấm chỉ, ngưng hẳn. Như vậy nông nghiệp và công nghiệp nước ta đã phát triển xa hơn Tàu và không hề nhờ phương Bắc giáo huấn. Từ năm 111 tr.TC nước cổ Việt hoàn toàn bị Tàu thu thập thầy thợ nhân lực và công lực. Các thợ thầy giỏi và kỹ thuật cao của nước ta bị sức mạnh cướp lấy để phát triển, dành lấy làm văn hóa của mình. Trong những thời gian bị đô hộ, dân Việt cổ bị cấm tuyệt mọi sinh hoạt kỹ nghệ bản địa công khai. Vì vậy những nền văn hóa thời tiền và sơ sử Việt Nam bị ngưng hẵn từ thời Bắc thuộc, kể cả hậu Trưng Vương. Thế giới cũng hiểu rằng Trung Quốc đã ngăn chặn những nền văn minh tiền sữ Việt Nam, và đã xung phong vào để tiếp nối những nền văn minh tiền sử Bách Việt. Sự kiện nầy đã được làm sáng tỏ với những bằng chứng khoa học rõ ràng (sẽ nói rõ sau).

Từ trước đến nay chúng ta chưa khẳng định được những điều nói trên mà phải chờ di vật cổ tổ tiên để lại trong lòng đất mới có đủ luận cứ thuyết phục cho chính chúng ta và thế giới. Khảo Cổ học đã nói lên cho chúng ta biết rất nhiều điều bí ẩn mà ngoại quốc đã hiểu lầm hoặc che dấu và xuyên tạc. Nhờ vậy ngày nay rất nhiều học giả Trung-hoa đã công nhận sự thật về nguồn gốc Bách Việt trong văn hóa Tàu.

Từ khi người Pháp qua cai trị nước ta, họ chiếm độc quyền khoa khảo-cổ. Từ cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, các nhà khảo cổ ngoại quốc và Việt Nam đã tìm ra ở trên đất nước chúng ta từ miền Bắc đến miền Trung là đất cổ Bách Việt rất nhiều luận cứ chứng minh sự thật: Người ta đã tìm thấy rất nhiều nền văn minh tiền sử Việt Nam cổ liên tục nối đuôi nhau trên đất Bắc và Trung Việt. Thường khi tìm được di chỉ văn hoá ở đâu sớm nhất,  người ta lấy tên địa phương mà đặt cho nền văn hóa đó. Văn hoá Việt cổ xưa nhất còn gặp nhiều di vật cách đây trung bình 30.000 năm được tìm thấy ở núi Đọ, thôn Sơn-vi tỉnh Vĩnh Phú được đặt tên là văn hóa Sơn-vi hay Tiền Hòa Bình. Nền văn hóa nầy được tìm thấy rải rác khắp miền Bắc và Bắc Trung Việt.

Tuy việc tìm thấy là ngẩu nhiên, nhưng nhờ vào sự giàu thịnh nên người ta đã tìm thấy rất nhiều nền văn hóa có tính cách liên tục nối tiếp nhau từ văn hoá Sơn-Vi (30.000 năm tr, TC) qua Hoà Bình (16.000 - 8.000 tr TC) đến Bắc Sơn rực rở, Quỳnh Văn, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Hoa lạc vv.. dần dần đến văn hóa Đông Sơn huy hoàng có niên đại từ 1000 năm đến 111 năm tr TC là thời gian bị Bắc thuộc lần đầu. Rồi từ 111 tr TC dưới ách đô hộ của Tàu, văn hóa nước ta ngưng, chìm lỉm hẳn, không tiến và hầu như biến hẵn, vì sao ?  Hỏi tức nhiên là đã trả lời. Đến triều đại nhà Trưng, chính nữ hoàng Trưng Trắc đã làm sống lại Văn hóa Đông Sơn Phục Hưng vời trống đồng dùng để thúc quân trong quân ngủ. Dư âm của các nền văn hóa trên còn âm thầm kéo dài thêm vài thế kỷ sau Bắc thuộc rồi bị Tàu thôn tính và ẳm đi luôn.

IX - TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP LÚA NƯỚC VÀ CÔNG NHIỆP ĐÁ :

Trong những nền văn hoá tiền sử nước ta khi nói đến văn hóa Hòa Bình (di chỉ tìm thấy ở tỉnh Hòa-bình Bắc-Việt) thì từ lâu giới khảo cổ học và khoa học thế giới đều biết rằng đó là một trung tâm nông nghiệp và công nghiệp đá xưa nhất thế giới. Nhưng vì sao dân ta như các sử gia Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh cứ luôn cho mình là dân man di, được Hán khai sáng, dạy cho cưới vợ hỏi chồng, dạy cho nông nghiệp....

Suốt 1000 năm cai trị, Hán lấy tài nguyên sản vật quí, và bắt  thợ giỏi, gái đẹp cùng ngăn cấm dân truyền tụng văn hoá cổ, ngăn cấm dân ta phát triển kinh tế, và đập phá tất cả mọi công trình công nghệ điển hình là gốm, lò luyện kim, lò đúc đồng, trống đồng, đúc sắt của Hai Bà Trưng. Dân Việt sợ, ai có đồ gốm và đồ đồng, trống đồng thì đem chôn dấu. May thay khảo cổ học đã lấy lên từ lòng đất những sự thật về văn hóa tiền sử, sơ sử và lich sử nước nhà.

Nghiên cứu tài liệu khảo cổ, đối chiếu với tài liệu sử học là việc làm có bằng chứng khoa học vững vàng giúp chúng ta tìm hiểu nguồn gốc văn hóa dân tộc. Lịch sử văn hóa mỹ thuật dân tộc Việt-Nam cần được soi tỏ dưới ánh sáng khoa học một cách công-minh. Khác với lịch sử, sử gia có thẩm quyền ghi chép nhiều ít theo ý mình, có thể làm méo mó sai vẹo đi những sự việc xẩy ra, văn-hoá mỹ thuật lịch-sử cần những sự thật cụ thể được chứng-minh bằng khoa-học. Lịch-sử phụ thuộc sử gia, trong lúc văn-hoá mỹ thuật lịch-sử là công trình của tiền nhân để lại một cách đích thực, hiển nhiên, không thể chối cãi hay làm méo mó sự thật được.

Văn hóa mỹ thuật lịch sử giúp tìm hiểu tâm lý, hoàn cảnh sống, nghệ thuật, trình độ tiến hóa, tâm linh, sinh hoạt gia đình làng xã, quan niệm hôn nhân. Thế cho nên văn hoá mỹ thuật khảo cổ là một khoa học lịch sử, nhất là tiền sử và sơ sử tuy vô cùng khó khăn và mù mờ nhưng cũng vô cùng sống động, quí báu và lý thú. Những cổ vật là vô tri, nhưng qua đó chúng ta có thể tìm hiểu được cách sống, tư tưỡng, cá tính, tinh thần tập thể, tinh thần đoàn kết dân tộc, tình cảm, hoài bảo và tư tưỡng triết thuyết trong cuộc sống vật chất và tinh thần của tiền nhân. Vì vậy chúng ta không thể nào chấp nhận lịch sử văn-hóa nước nhà qua hành động và lời lẻ khinh bạc, dìm dập, xuyên tạc của thực dân ngoại lai Tây và tay sai người Việt của chúng nó.

Trở lại các thị tộc du mục Mông Cổ, thủy tổ nhà Hán vượt sông Hoàng hà đến chiếm dần dà trung nguyên bao la rộng lớn mà lập nên nước Tàu vĩ đại. Nghề nông là do dân Bách Việt làm từ lâu đời trước khi Mông Cổ đến chiếm, dân Trung hoa gốc Bách Việt  tiếp tục làm nông. Vị tù trưởng  Mông Cổ Hoàng Đế biến dân Bách Việt Trung-hoa  thành nô lệ, chỉ được quyền tiếp tục nghề nông hay làm lính làm tôi tớ. Như vậy khi đến chiếm lục địa trung nguyên dân Mông Cổ được thừa hưởng tài sản nông nghiệp của bao nhiêu đời Bách Việt truyền lại. Tuy vậy xưa kia Hán tộc Mông Cổ rất kỳ thị, khinh miệt và đối xử tàn ác với Miêu tộc Trung-hoa, do đó mới sinh ra chế độ nô lệ man di. Dân nô lệ Bách Việt thường chỉ được sống với nghề bản xứ, trồng trọt, đánh cá hay đánh giặc. Dân Hán là dân nắm chính quyền vẫn còn nhớ, yêu thích nghề du mục xưa, nên rất ưa thích săn bắn, làm thành một thú tiêu khiển vương giả.

Sau trận Trác-Lộc, lớp Bách Việt nước Xích Thần thuộc hàng lãnh đạo vượt sông Dương Tử giữ nước Xích Quỉ. Rồi cũng lại bị nhà Hán đến cướp đất. Sau đời Trưng Vương họ còn kéo đến đô hộ tiếp. Trước sau sự đô hộ kéo dài đến non 1.000 năm. Nhà Hán vừa chiếm Việt cổ vừa thi hành ngay chính sách thực dân, thâu nạp không những của cải vật chất, đặc biệt là con người với tài nguyên trí tuệ mà họ vô cùng chú trọng. Nhà Hán đã chiếm văn hóa tiền và sơ sữ của Bách Việt trên lục địa Trung Hoa từ trước. Nay lại chiếm luôn cả văn hóa sơ sử mới mẻ của nước Lĩnh-Nam của vua Trưng Vương từ Động Đình Hồ trở xuống, rồi kế đến là văn hoá Việt Nam trong Thiên niên kỷ thứ I sau CN từ ải Nam quan trở xuống miền Bắc và miền Trung Việt Nam.

Vì thế rất dễ hiểu những gì Việt Nam có từ trước đều được vua chúa Trung-Hoa làm phát triển tối đa vang danh thế giới. Đến sau này Việt Nam lại tìm cách bắt chước, nhưng chưa được bao nhiêu, vì thường chính phủ Trung Quốc bắt buộc các chuyên gia dấu nghề một cách sắt máu (Hiện tại 2 nước Hoa Việt đều là Cộng Sản anh em, vậy mà khi một Kỷ sư Cầu cống Trung Hoa qua làm việc tại Hà Nội, hướng dẩn chỉ bảo gì cho Kỷ sư Việt Nam là bị giết ngay, và không được làm đám tang như thường lệ.) Mặt khác dân Việt khó lòng phát triển nghề của chính mình, vì thiếu khả năng kinh tế, thiếu sự giúp đỡ của nhà cầm quyền và vì những thợ giỏi bị bắt đi gần hết.

Người Trung Hoa gốc Mông-Cổ có thâm ý làm cho người Trung-hoa gốc Bách Việt và người Việt cổ quên hẳn quá khứ của giống nòi hầu dễ dàng buộc họ đồng hóa và chấp nhận rằng chính nhà Hán Mông-cổ khai  hóa ra Bách Việt, ra văn hóa của họ. Sự thật người Trung-quốc gốc Mông-cổ bị đồng hóa với Bách-Việt. Chính nhà Nguyên  Mông-cổ và nhà Thanh Mãn-Châu sau nầy cũng lại bị Trung-hoa gốc Bách Việt đông đúc đồng hóa luôn. Như vậy Mông cổ và Mãn Thanh đã bị man di Miêu tộc Bách việt đồng hóa thành Trung-hoa. Người Tàu Mông cổ vốn có vật tổ là cọp trắng, và nhà cổ là nhà hình tròn gốc du mục nhưng khi họ thấy vật tổ Bách Việt là rồng phụng, và nhà cổ Bách Việt mái cong cong, có nét đẹp mỹ thuật tao nhả, họ chiếm ngay văn hoá nhà cổ mái cong cong và vật tổ rồng phụng Bách Việt làm của họ và người mình không hề dám hé môi hay trăn trối gì với con cháu.

Nhân đây xin kể một trường hợp xuyên tạc, bình gốm Hoa Lam cổ Đại Việt, trưng bày ở viện bảo tàng Istanbul. Cách đây trên 50 năm Tàu và Nhựt tìm xem có thể là của họ không ? Nhưng đến khi thấy niên hiệu ghi trên bình là niên hiệu vua Nhân Tôn nước Đại Việt (1450) "Thái-hòa bát niên, Bùi Thị Hy bút" (Hình 11),  người Hoa bèn bảo đó là "... của một ông thầy Tàu qua Việt Nam chơi, làm để lại..." !  Và họ cho Bùi Thị là một người nam, đọc là "Thái hòa bát niên Bùi Thị hí bút". Vào thời kỳ đó người ta hoàn toàn chưa biết Việt Nam đã có lò gốm hoa lam rất sớm từ thế kỷ 8, 9, 10, 12, 13 với màu xanh bản địa chứ không nhập cảng màu xanh tươi của Ba-Tư như Trung-Hoa.

Phải mất gần 30 năm sau, khi khảo cổ học Việt Nam tìm thấy dấu tích nhiều lò nung gốm cổ hoa lam trên đất Bắc Hà từ thế kỷ  VI, VII, VIII, IX, XI, XIII cùng những sản phẩm phế thải của lò và những gốm Việt Nam cổ có trang trí hoa văn giống hoa văn hoa cẩm chướng giây, hướng dương giây, hoa cúc giây bao quanh thân gốm trên độc bình ở Istanbul (Hình 12, 13, 14), mới chứng minh đích thực bình cổ danh tiếng ở bảo tàng viện Istanbul là của Việt Nam do một nữ nhân tên là Bùi Thị Hy trang trí tỉ mỉ (giới nữ chuyên nghề trang trí là nghề nhẹ tại các lò gốm) chứ không phải hí hoạ của ông thầy Tàu qua Việt Nam.

Hình 12 : Ly uống rượu cao cẳng bằng gốm hoa lam. Loại chén với dáng đáy có góc vuông đặc biệt chỉ VN có mà thôi. Trang trí chính là hoa cúc giây bao quanh thân chén. Đây là loại chén thanh tú sang, đẹp, trang trí bằng hoa cúc giây vào thế kỷ 15, 16, nay người ngoại quốc nhất là Nhật Bổn rất thích. triều đại Trần, Lê, thế kỷ 13 đến 15. C = 11,5cm  K = 10cm. Hình 13– Bình sành hoa lam. Trang trí chính của bình trên bụng là một loại hoa-giây-mẩu-đơn-đặc-biệt. Loại hoa giây trang trí trên gốm vào những thế kỷ 13, 14 và đặc biệt là 15, 16 rất nổi tiếng và được các nước Đông Nam Á kể cả Trung-quốc rất ưa chuộng, đến độ Tàu đã qua thuê Việt-Nam làm ký kiểu. Hình 14  -  Bình trầm hương đế cao, gốm hoa lam , rất đẹp. Nhìn chung bình thể hiện một nghệ thuật sáng tạo rất hoàn chỉnh. Trang trí chính trên bụng là hoa cúc giây, lá cúc giây cách điệu.

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

Nguyễn-thị-Thanh @ Trúc-Lâm Yên-Tử

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site