lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt-Nam và Trung Quốc:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Tin Tức Thời Sự Việt Nam Quốc Tế 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

 

Phật Đà

Trúc Lâm Lê An Bình biên khảo

Chữ Phật nói cho đủ là Phật Đà, trong tiếng Tàu được ghép bởi hai chữ Nhân(bên trái) và Phất (bên phải). Hai chữ này được viết chung với nhau và trở thành chữ Phật. Chữ Phật trong Phật giáo còn có ý nghĩa là giác ngộ, tức là bậc đã hoàn toàn gột bỏ được tất cả phiền não. Giải thích theo lối chiết tự, chữ Nhân ở đây là chữ Nhân đứng, khác hẳn chữ Nhân bình thường, nghĩa là đề cập đến những con người cao cả về mặt tâm hồn. Bên cạnh chữ Nhân đứng là chữ Phất, nghĩa là rũ sạch hay dứt trừ mọi phiền não, mọi hoặc chướng. Một con người vừa có tâm hồn cao thượng, trong sạch đã là cao quý rồi, huống chi người đó lại dứt trừ hết tất cả mọi phiền não, tức nhiên trở thành giác ngộ, mà giác ngộ thì thành Phật vậy.

Một chữ khác có cùng một ý nghĩa đó là chữ Tiên. Cũng thế, chữ Tiên ở đây gồm chữ Nhân đứng và chữ Sơn ghép lại. Nghĩa là một người đứng trên đỉnh núi tức là Tiên vậy. Người đứng trên đỉnh núi một ý khác nghĩa là đã vượt lên lên tất cả ràng buộc, phiền toái của thế gian thì giác ngộ. Giác ngộ tức là Phật. So giữa hai chữ thì chữ Phật có ý nghĩa hơn chữ Tiên nên đã trở thành thông dụng.

Lục Độ Tập Kinh là một tập kinh được viết bằng tiếng Việt, đến ngày nay các nhà nghiên cứu vẫn chưa truy tìm được danh tánh tác giả; quyển kinh này đã được bồ tát Khương Tăng Hội dịch sang tiếng Tàu vào khoảng thế kỷ thứ 3 tức khoảng bốn năm sau khi ngài sang Kiến Nghiệp năm 247 (do Ngô Tôn Quyền cai trị) truyền bá Phật giáo Việt Nam.

Nội dung bao gồm sáu hạnh nguyện của Bồ tát và những câu truyện Phật giáo được lưu truyền từ thời Hùng Vương cùng những tư tưởng Việt tộc. Những hạnh nguyện này đã được tổ tiên ta trình bày dưới cái nhìn của người Việt, qua đó cho ta thấy một sự tổng hợp tuyệt vời giữa tư tưởng Phật Giáo và tư tưởng Việt tộc thời Hùng Vương, tạo nên một Ý Thức Dân Tộc rõ ràng nhất để đề kháng ngoại xâm. Trong quyển kinh này chữ Phật đã được nhắc đi nhắc lại không dưới 20 lần, cho chúng ta thấy rằng chữ Phật đã được chính một nhà sư Phật giáo Việt Nam dịch từ tiếng Việt sang tiếng Tàu khoảng thế kỷ thứ 3 vào thời Tam quốc(năm 247) chứng minh một điều, vào khoảng thời gian đó Phật giáo Việt Nam đã rất là hưng thạnh rồi. Việc làm của ngài Huyền Trang về chữ Phật vào thế kỷ thứ 6 cũng chỉ là tiếp nối việc làm của Phật giáo Việt Nam do ngài Khương Tăng Hội đã thực hiện trước đó 3 thế kỷ mà thôi.

Trúc Lâm Lê An Bình

Tham khảo :

- Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam, tập 1, Giáo sư Lê Mạnh Thát.

- Ðem Ðại Nghĩa Ðể Thắng Hung Tàn, Lấy Chí Nhân Mà Thay Cường Bạo, Trúc Lâm Lê An Bình.

Thư-viện bồ-đề online@ Trúc-Lâm Yên-Tử

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site