lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu-Nhật-Tân:

Blog Cu-Làng-Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm Anh-Hùng Ngô-Đình-Diệm, Anh-Hùng Ngô-Đình-Nhu Vị-Quốc Vong-Thân 1963-2013:

Tưởng-Niệm 50 Năm Hòa-Thượng Thích-Quảng-Đức Tự-Thiêu 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Trang Thơ Văn Đặng-Quang-Chính

Vấn Đề Là

Đặng Quang Chính

Câu chuyện có tựa đề "Còn gì nữa không..." làm tôi liên tưởng đến phương pháp luận của Socrate. Nhưng, nội dung câu chuyện có tựa đề đó không như tôi tưởng. Rồi sự việc đó khiến tôi muốn nói về "Vấn đề là..."

Tuần trước, có bài báo phỏng vấn Đức Đạt Lai Lạt Ma (mấy ông, mấy chị nhà báo quá "khôn" khi phỏng vấn những người nổi tiếng...để bài viết gây được sự chú ý tức thì).

Đức Đạt Lai Lạt Ma từ trước tới nay thường có những câu trả lời hóm hỉnh. Cộng với khuôn mặt hiền, vui tươi và cái chấp tay, đi đôi với thân mình hơi cúi xuống, làm ông ta thêm phần được ngưỡng mộ. Nhưng, vừa rồi, ông ta đã được hỏi và trả lời cái gì...?

Ông ấy trả lời là, tôi cũng là một người vô gia cư (homless). Người viết bài ghi thêm là, sau đó, ngài diễn ý rằng, vì là người không nhà nên ngài có nhiều nơi để cư ngụ, bởi nói cho cùng, trái đất này là của chung..!

Câu chuyện ngưng ngang. Vấn đề là: nếu người phỏng vấn hỏi thêm, không biết ngài Đạt Lai Lạt Ma sẽ trả lời ra sao. Khi hỏi ngài, nếu Tây Tạng được độc lập (không lệ thuộc Trung Quốc) ngài có trở về sinh sống nơi quê hương của ngài không. Chúng ta biết, khoảng 60 năm về trước, sau khi bị Trung Cộng xâm chiếm, ngài đã rời bỏ đất nước Tây Tạng của mình, sang tị nạn bên Ấn Độ. Từ đó, ngài thường đi khắp nơi trên thế giới để nói về đất nước bị xâm lăng của ngài. Ngài nói mãi mà không thấy Trung Quốc có thái độ nào khác, nên sau cùng, ngài chỉ mong một điều là, Tây Tạng sẽ trở thành một tỉnh tự trị của Trung Quốc, miễn nước này vẫn để người Tây Tạng giữ nguyên văn hóa của dân tộc mình..!!!

Phương pháp luận của Socrate là, hỏi thấu đáo, cho tới kỳ cùng điều mình muốn nói. Chẳng hạn, có người nói người ấy tin vào thượng đế, sẽ được Socrate hỏi là: "Thượng đế-hay trời- là gì...?". Nếu câu trả lời là: ”Trời là đấng thiêng liêng ở trên cao” -chỉ là thí dụ thôi-. Có thể ông ấy sẽ hỏi tiếp: ” Đấng thiêng liêng không ở trên cao được gọi là gì ..?”....

Cách truy hỏi vấn đề như thế của Socrate đã tạo nên nền tảng cho một số triết lý phương Tây. Cách truy hỏi như thế làm chúng ta liên tưởng đến cách chữa bệnh của Tây y. Cách chữa đó là tìm cho đến tận cội nguồn căn bệnh ...là nếu cần, phải giải phẫu nơi mang mầm bệnh. Trái với cách đó, lối chữa của phương Đông là tìm cho ra được cái lý đã tạo nên căn bệnh, tìm sự mất quân bình trong thân thể con người, tìm ra cái ”thần khí” đã bị tắc nghẽn ...Vấn đề là: tìm ra ”huyệt đạo”!. (Dĩ nhiên, trừ những bệnh có tinh di truyền, đã được khẳng định với DNA khi mới chào đời)

Chúng ta hãy xem đâu là ”huyệt tử” của các thể chế chính trị, xã hội trên toàn thế giới.

Bọn vô thần CS rất sợ đạo Hồi. Bọn khủng bố CS ở miền Nam trước năm 75, dùng lựu đạn tung vào đám đông dân chúng, để gây sự sợ hại đối với ai không làm theo lệnh của chúng. Bọn khủng bố đạo Hồi, không ném gì cả, chúng đeo mìn trong người và nổ banh xác với những ai chúng cho là kẻ thù. Bọn CS kích động giới bần cùng rằng, vô sản vùng lên không mất gì, chỉ mất xiềng xích. Đạo Hồi nói với tín đồ tự sát mang bom của mình là, giết được kẻ thù sẽ được lên Thiên đàng, nơi có nhiều trinh nữ phục vụ thoả thích!...Nghe ra hấp dẫn hơn là vụ bẻ gãy xiềng xích linh tinh.

Vào năm 1965, khi sáu tướng lãnh cao cấp của chính phủ CS Sukano bị giết, cuộc đảo chánh do người theo đạo Hồi gây ra, đã làm tan rã hệ thống đảng viên CS trên toàn đất nước Indonesia. Chỉ qua một đêm, các đảng viên CS đã bị tiêu diệt hoàn toàn, không còn dấu vết. Họ bị thủ tiêu vì xác bị quăng vào các bồn chứa a xít. Có nguồn tin cho rằng, việc thanh trừng đã làm chết đến khoảng 500.000 người.

Nếu người theo đạo Hồi được giải thích (và họ tin rằng) làm NGƯỜI là điều sướng nhất, có lẽ họ sẽ không có tư tưởng quá khích, cuồng tín. Con NGƯỜI, vì có thân xác, có lục căn nên biết khổ ...và do đó, biết sướng. Khi lên trời, mọi thứ chỉ là cái ”hồn” ...có hương hoa gì thì cũng là cái khí vô thanh, vô động. Vấn đề là: muốn người theo đạo Hồi không còn quá khích, cuồng tín, hãy nói với họ là con người có thể ”hóa thân” –hay tái sinh- (incarnation) !!!...

Các vị Đạt Đai Lạt Ma người Tây Tạng là những người đã tu trong nhiều kiếp trước, do hạnh nguyện sẽ tiếp tục tu tập vào kiếp sau, nên đầu thai trở lại làm các vị sư trong các chùa. Việc tái sinh là chuyện xảy ra sau khi đã chết. Khi sống, nếu luyện được nguyên lý Chân, Thiện, Nhẫn của môn phái Pháp Luân Công, người ta đã có được sức khoẻ thân thể và cả sức khoẻ tâm thần. Lợi ích này có thật vì chỉ trong 7 năm, môn phái đó đã có 70 triệu học viên (1992-1999). Chính mình có sức khoẻ rồi, mình mới có thể giúp người khác được.

Tóm lại, khi còn sống, chúng ta cố gắng sống thành thật (Chân) và cố gắng làm được những việc tốt (Thiện) ... đồng thời phải kiên trì (Nhẫn) loại trừ cho được những yếu tố, con người, đảng phái có đường lối đi ngược với những điều mà chúng ta đang quyết chí muốn tu tập. Nếu tạo được hạnh nguyện của một vị Bồ Tát, điều đó càng giúp cho việc tái sinh dễ dàng hơn. Bởi khi chúng sanh còn chịu nhiều đau khổ, các vị Bồ tát sẽ tái xuất hiện trong thế gian để cứu giúp họ.

Vấn đề rốt ráo sau cùng : con người có tin vào sự thiêng liêng hay không ...có tin vào sự tái sinh hay không ...và có tin hay không, vào hạnh nguyện tốt đẹp sẽ làm con người sống hạnh phúc trên thế gian -sống cho mình và cho người- rồi sẽ trở lại trần thế để giúp đỡ những người còn chịu nhiều đau khổ.

Đặng-Quang-Chính @ Trúc-Lâm Yên-Tử

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site