lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Chết Bởi Trung Cộng:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Vietnam Human Rights - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Southeast Asia Sea:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt Cộng và Trung cộng:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963 - 2013 :

Thư Mục Các Trang Web - Weblinks:

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Southeast Asian Seas

quốc kỳ việt nam, việt nam, viet nam, vietnam, vn

southeast asia sea, biển đông, south china sea, biển nam trung hoa

Chuyên mục Southeast Asia Sea được thành lập nhằm khẳng định chủ quyền biển Đông từ hơn 10 ngàn năm của dân tộc Việt-Nam.

Từ hơn 10 ngàn năm qua, dân tộc Việt-Nam đã sống với biển, gần biển. Đây là nền văn minh chói sáng của tộc Việt.

Tình cảm gắn bó giữa biển và con người Việt Nam đã có chiều dài hàng 10 ngàn năm và tình cảm này vĩnh viễn không thể nào chia cắt được cho dù trải qua nhiều sự thay đổi của lịch sử.

Chúng tôi trích đăng loạt bài về chiến tranh biên giới Việt Trung 17-02-1979 từ các trang BBC, RFA, Cu Làng Cát, Một Thế Giới, VNExpress, Giang Nam Lãng Tử, để độc giả có thêm tài liệu tham khảo. Bài viết thể hiện văn phong, suy nghĩ của riêng tác giả cũng như web, blogs nhưng không nhất thiết phản ảnh quan điểm của Trúc-Lâm Yên-Tử.

Đồng thời trích đăng thêm từ quansuvn.info, vnmilitaryhistory.info và uminhcoc về trận chiến biên giới Trung Việt lần thứ hai 1984-1989. 

The 2022 Olympics Beijing Genocide War Games

Freedom for Viet-Nam_Freedom for Tibet_Freedom for Uyghur_Freedom for Falun Gong_Freedom for Hong Kong!

2022 Genocide Olympics

Sources: theconversation.com

https://www.truclamyentu.info/southeast-asia-sea/vha-denounces-the-chinese-communist-xi-jinping-for-its-crime-against-human-beings.html; http://www.truclamyentu.asia/anti-deep-state/maga_the-2022-beijing-olympics_genocide-war-games.html

Diệt chủng nhật ký_Đạo đức giả trắng trợn: Người rước đuốc Duy Ngô Nhĩ cho Đội Olympic Trung cộng

http://www.truclamyentu.asia/anti-deep-state/maga_nguoi-ruoc-duoc-duy-ngo-nhi-cho-olympic-trung-cong.html

Hoa Kỳ Nhật Ký_Không phải là một cú sốc: Lễ khai mạc Thế vận hội có mức thấp nhất mọi thời đại

http://www.truclamyentu.asia/anti-deep-state/maga_hknk_khong-phai-cu-soc-olypic2022.html

Hoa Kỳ Nhật Ký_Điều gì sẽ xảy ra nếu toàn bộ "cuộc xâm lược Ukraine" này là một trò lừa bịp?

http://www.truclamyentu.asia/anti-deep-state/maga_dieu-gi-se-xay-ra-neu-xam-luoc-ukraine-la-luong-gat.html

Tài liệu quý giá về cuộc chiến Việt - Trung năm 1979, 1989 (Cập nhật tháng 02 năm 2022)

http://www.truclamyentu.info/tlls_thu-vien-bo-de-online/tvbd_ptpnvnhd_tai-lieu-quy-gia-cuoc-chien-viet-trung-1979.html

Năm 2022 xảy ra cái gọi là "Thế Vận Hội mùa Đông" ở Bắc Kinh Trung cộng. Thế giới đã gọi thế vận hội này là diệt chủng và ông chủ tịch Tổng hội Thế Vận Quốc Tế có trụ sở tại Thụy Sỹ đã bị lên án nặng nề về sự bao che, thông đồng với tội ác diệt chủng nhân loại, diệt chủng, mổ sống nội tạng các dân tộc Duy Ngô Nhĩ, Tây Tạng, Việt Nam, Hong Kong và Pháp Luân Công.

Trong lúc Thế vận Hội diệt chủng được tổ chức ở Bắc Kinh, bọn bá quyền Trung cộng vẫn tiếp tục các hành vi khiêu khích, gây đe dọa hòa bình, an ninh khu vực bằng các cuộc tập trận trên vùng biển bắc Á. Cũng như điều động hàng ngàn máy bay không người lái đang giám sát trên dãy Hy Mã Lạp Sơn để bay ra biển Đông khiêu khích sự hiện diện của Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ. Đồng thời đe dọa an ninh tự do hàng hải và của quốc gia Đài Loan.

Tất cả những diễn tiến trên trong bối cảnh chính quyền Hoa Kỳ đang có triệu chứng cố tình suy yếu, tạo lợi thế cho Trung cộng do nhóm cực tả của Joe Biden đang cầm quyền ở Tòa Bạch Ốc.

Chưa hết, ở Đông Âu, Liên Bang Nga của Putin lợi dụng sự cố tình suy yếu của Biden, Hoa Kỳ đã đem hơn 140 ngàn quân áp sát biên giới Ukraine áp lực nước này không được gia nhập liên minh Nato.

Nhưng sau khi tập trận quân Nga đã rút lui và Biden bị hố nặng.
16FEB22: NGA RÚT QUÂN SAU TẬP TRẬN, UKRAINE YÊN ẮNG, BIDEN HỐ NẶNG!
https://www.youtube.com/watch?v=syQeF_MFjYc

Năm 2020, kỷ niệm 41 năm chiến tranh Việt Trung xảy ra trong bối cảnh đại dịch viêm phổi do vi khuẩn hào quang Vũ Hán_Coronavirus gây ra đã và đang gây kinh hoàng cho người dân nước Trung cộng, đặc biệt tại Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.

Đến nay, bịnh dịch đã kéo dài gần 3 năm, vẫn chưa có sự thuyên giảm nhiều. Tuy nhiên một số các chính phủ đã bắt đầu bỏ đi những biện pháp bắt buộc đeo mặt nạ, bắt buộc chích ngừa và xem Corona như một loại bịnh cúm theo mùa.

Kể từ ngày 17 tháng 2 năm 1979 Việt cộng, Trung cộng nhúng tay vào việc thảm sát người dân Việt Nam ở 6 tỉnh biên giới được che dậy sau danh từ chiến tranh Việt Trung đến nay đã trải qua 43 năm.

43 năm trôi qua, những kẻ gây tội ác (gián tiếp hoặc trực tiếp) trong cuộc chiến Việt Trung vẫn chưa bị đưa ra xét xử trước pháp luật quốc tế về tội diệt chủng, trong đó, Đặng Tiểu Bình là thủ phạm chính yếu, cũng như phía Việt cộng, gồm có Lê-Duẫn, các tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, Văn-tiến-Dũng. (Bản Lên Tiếng thứ 32_ 35 Năm Cuộc Chiến Biên Giới Hoa Việt 17-02-1979_17-02-2014)

Năm 2020, kỷ niệm 41 năm chiến tranh Việt Trung xảy ra trong bối cảnh đại dịch viêm phổi do vi khuẩn hào quang Vũ Hán_Coronavirus gây ra đã và đang gây kinh hoàng cho người dân nước Trung cộng, đặc biệt tại Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.

Đến nay, bịnh dịch đã kéo dài gần 3 năm (2022), vẫn chưa có sự thuyên giảm nhiều. Tuy nhiên một số các chính phủ đã bắt đầu bỏ đi những biện pháp bắt buộc đeo mặt nạ, bắt buộc chích ngừa và xem Corona như một loại bịnh cúm theo mùa.

***

Đặng Tiểu Bình - Một tội phạm chiến tranh - Deng Xiaoping war crime

đặng tiểu bình tội phạm chiến tranh, deng xiaoping criminal of war, 鄧小平, 戰爭罪, 犯罪種族滅絕

deng xiaoping crimes of war, 鄧小平, 戰爭罪, 犯罪種族滅絕

deng xiaoping crimes of war, Crime of Genocide, 鄧小平, 戰爭罪, 犯罪種族滅絕

***

PGS.TS ĐOÀN LÊ GIANG LÊN TIẾNG VỀ CUỐN SÁCH CA NGỢI GIẶC TÀU

NHỮNG CÁI BẤT THƯỜNG TRONG SÁCH 
"ĐẶNG TIỂU BÌNH - MỘT TRÍ TUỆ SIÊU VIỆT"

(Tác giả: Lưu Cường Luân, Uông Đại Lý, Công ty sách Panda và NXB Lao động xuất bản, Chịu trách nhiệm XB: Võ Thị Kim Thanh, nộp lưu chiểu năm 2015, dày 779 trang)

1) Mở quyển sách ra không hề thấy có lời của người dịch hay NXB trình bày quan điểm của mình tại sao dịch và xuất bản sách này, các tác giả quyển sách này là ai, mức độ tin cậy của thông tin đến đâu, cách dịch là dịch nguyên văn hay có cắt xén v.v.

2) Sách không có tên người dịch. Tôi đã cố tìm ở trang ngoài, trang trong, trang cuối... đều không có tên người dịch. Vậy cá nhân nào sẽ chịu trách nhiệm về chất lượng bản dịch? 

3) Sách tái bản năm 2015, nhưng giá sách khá rẻ: giấy trắng, gần 800 trang, nhưng giá bìa chỉ có 100.000 đ. Vậy sách về lãnh tụ TQ được ca ngợi đến mây xanh này có được tổ chức nước ngoài nào tài trợ không? 

4) Đọc qua nội dung sách thấy sách ca ngợi "trí tuệ siêu việt" của Đặng Tiểu Bình trước hết là trong chiến tranh: (1) Với Quốc dân đảng, (2) Chiến tranh chống Nhật, (3) Chiến tranh Triều Tiên, (4) Chiến tranh với Liên-xô, (5) Chiến tranh bành trướng xâm lược Tây Tạng... Riêng về Chiến tranh biên giới VN 1979 thì không được nhắc tới. Vậy nguyên tác không có hay người dịch tự ý lược đi? Tôi không tin là nguyên tác không có, vì trong cuộc chiến "dạy cho VN bài học" (chữ của Đặng Tiểu Bình) để cứu nguy cho chế độ diệt chủng Pol Pot thì Đặng Tiểu Bình là kẻ chủ mưu, thế thì làm sao mà không có được?

5) NXB Lao động đứng trên lập trường nào để cho xuất bản quyển sách này? Người dân Việt Nam hay giới lãnh đạo TQ? Chúng ta mau quên tội ác của quân xâm lược bành trướng trong chiến tranh Biên giới 1979 đến thế ư? Chúng ta quay lưng với xương máu của hàng mấy chục ngàn nhân dân và chiến sĩ của chúng ta dễ dàng đến thế sao?

6) NXB có khách quan không khi ngợi ca Đặng lên đến mây xanh là "một trí tuệ siêu việt"? Tôi cho rằng Đặng Tiểu Bình không phải là một "trí tuệ siêu việt", vì mấy lý do sau đây: 

- Đánh Việt Nam - một đất nước vốn là anh em, vừa bước ra khỏi cuộc chiến kéo dài 30 năm, mình mẩy còn đầy thương tích, thì đó là một hành động tàn ác, đểu giả, phản bội. Đó là cuộc chiến tranh đáng quên của Đặng và của bè lũ bành trướng TQ như báo chí thế giới nhận định. Chủ trương một cuộc chiến tranh xấu xa như thế, là một sai lầm chiến lược của Đặng, thì không thể coi là "trí tuệ siêu việt" được. 

- Đánh Việt Nam để cứu nguy cho chế độ diệt chủng Pol Pot - một chế độ tàn ác, bị cả thế giới lên án; rồi nuôi dưỡng lực lượng này nhiều năm sau đó, cuối cùng bị sụp đổ, thì không thể coi là "trí tuệ siêu việt" được. 

- Phát triển TQ thành một đất nước mà môi trường bị hủy hoại, hàng hóa độc hại, đạo đức bị tha hóa, cách biệt nông thôn - thành thị càng ngày càng lớn, một nền chính trị độc tài, phản dân chủ, thông tin bị bịt kín và kiểm soát gắt gao....TQ càng phát triển thì càng có nguy cơ trở thành một nước phát-xít đối với dân trong nước và với các nước xung quanh. Đặng Tiểu Bình vạch đường hướng cho sự phát triển đất nước như thế thì không thề coi là "trí tuệ siêu việt" được, nếu so với cách phát triển của Nhật, Hàn hay Singapore. 

Một cuốn sách ca ngợi một chiều, phản khoa học, phản quốc đối với người VN như thế là vi phạm luật pháp Việt Nam, không được phép lưu hành. Tôi đề nghị các cấp có thẩm quyền thu hồi, tiêu hủy quyển sách và truy cứu trách nhiệm người dịch và cá nhân chịu trách nhiệm xuất bản để rút kinh nghiệm cho những cuốn sách về sau. 

PGS. TS Đoàn Lê Giang

http://xuandienhannom.blogspot.de/2016/02/pgsts-oan-le-giang-len-tieng-ve-cuon.html

***

Ngày mười bảy tháng hai !

(Ngày TC xâm lược VN, 17/2/1979)

Biên cương Bính Thân về
Nắng xuân vàng rực rỡ
Viếng mồ anh em nhớ
Ngày cưới ở hai quê

Rộn ràng tràng pháo nổ
Trẻ con đứng đầy đường
Nhìn nhà trai đi bộ
Qua Bến Đò mà thương!

Tết Kỷ Mùi anh đi
Qua Đò em bật khóc
Anh hứa Canh Thân về
Sẽ cùng vui hạnh phúc!

Nhưng nào ai ngờ được
Ngày Mười Bảy tháng Hai!
Giặc Tàu sang xâm lược
Chỉ sau có mấy ngày

Chúng giết anh trên đồi
Mẫu Sơn heo hút gió
Nhìn mộ anh nằm đó
Âm thầm nước mắt rơi!

Ba mươi bảy năm rồi
Không mấy ai dòm ngó
Bởi vua quan mình sợ
Tàu trừng phạt, anh ơi!

Xuân này em cùng mẹ
Sẽ rước mộ anh về
Nơi làng quê nhỏ bé
Cùng ông bà anh nghe!

Bởi Mẫu Sơn đã khác
Sắp thành đất Tàu rồi
Biên cương giờ buồn lắm
Ai thương mình, anh ơi!

Anh có thiêng hãy độ
Cho đất nước, xóm làng
Cháu con luôn mạnh khỏe
Để đánh Tàu xâm lăng!

Hà Nội, 16/2/2016
Đặng Huy Văn

***

Người dân Hà Nội: Bất ngờ nổi dậy biểu tình chống tên Chệt: Tập Cận Bình

CTV Danlambao - Một cuộc biểu tình chống Tập Cận Bình vừa bất ngờ nổ ra tại Hà Nội vào lúc 9 giờ sáng nay, 3/11/2015. Nhiều người dân đã xuống đường, tuần hành qua các tuyến phố phản đối việc chế độ CSVN cúi đầu tiếp đón kẻ thù xâm lăng phương Bắc.

Bắt đầu từ khu vực trước Nhà Hát Lớn, các nhà hoạt động cùng với bà con dân oan khiếu kiện vừa đi vừa hộ vang các khẩu hiệu:

Đả đảo Trung cộng xâm lược

Đả đảo Tập Cận Bình

Hoàng Sa - Việt Nam, Trường Sa - Việt Nam.

dân hà nội biểu tình chống tập cận bình đến Việt Nam ngày 05-11-15, no Xi

Ảnh: Facebook Dũng Mai 

Dù chỉ với khoảng vài chục người, nhưng cuộc biểu tình chống Tập Cận Bình đã tạo nên một khí thế vang dội trong buổi sáng đầu tuần tại Hà Nội.

Hình ảnh phổ biến trên các mạng xã hội cho thấy, những người biểu tình vừa đi vừa giơ cao các khẩu hiệu phản đối đảng CSVN đưa đất nước lệ thuộc vào tay Trung Cộng như: “Vì một Việt Nam không lệ thuộc Trung Quốc”, “Phản đối lệ thuộc Trung Cộng”, “Phản đối Tập Cận Bình sang Việt Nam”…

Theo facebook Dũng Mai, khi đoàn người đang hướng về vườn hoa Lê Nin - nơi đại sứ quán Trung Cộng toạ lạc thì đã bị quyết liệt ngăn chặn bởi một lực lượng công an, an ninh với quân số đông gấp 5 lần người biểu tình.

dân hà nội biểu tình chống tập cận bình đến Việt Nam ngày 05-11-15, no Xi

Ảnh: Facebook Dũng Mai

21 tổ chức dân sự kêu gọi biểu tình chống Tập Cận Bình

Có thể nói, cuộc xuống đường sáng nay chính là một thái độ đầy dứt khoát của người dân trước việc chế độ CSVN ngang nhiên rước giặc vào nhà. 

Theo dự kiến, chủ tịch Trung cộng Tập Cận Bình sẽ đến sân bay Nội Bài vào lúc 12 giờ trưa ngày 5/11/2015 và sẽ lưu lại Việt Nam trong 2 ngày.

Trước sự kiện này, 21 tổ chức dân sự độc lập tại Việt Nam đã cùng ký tên chung vào một lời kêu gọi biểu tình phản đối chuyến đi của Tập Cận Bình.

Cuộc biểu tình dự kiến sẽ diễn ra vào lúc 9 giờ sáng ngày 5/11/2015, tại đại sứ quán Trung Cộng tại Hà Nội (46, Hoàng Diệu, quận Ba Đình) và lãnh sự quán Trung Cộng tại Sài Gòn (175, Hai Bà Trưng, quận 3).

“Chúng ta PHẢI lên tiếng, vì chúng ta là người Việt và quyết không nhân nhượng trước mọi mưu đồ và hành động xâm phạm chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc!”, bản tuyên bố của 21 tổ chức dân sự độc lập Việt Nam kêu gọi.

dân hà nội biểu tình chống tập cận bình đến Việt Nam ngày 05-11-15, no Xi

Ảnh: Facebook Dũng Mai

* Video: Facebook Dũng Mai, Bạch Hồng Quyền

CTV Danlambao
danlambaovn.blogspot.com

***

Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung cộng 1979-1989_kỳ 1

Huỳnh Tâm

prisoniere de guerre chinese communist and vietnamese communist

Chiến tranh biên giới VN-TC, ngày 17/2/1979-1989. Trên 421 nữ tù binh Việt Nam tại trại Lâm Sơn (林山), Bác Lý Hà (八里河), và Đông Sơn (东山) và Đông Sơn (东山) tỉnh Vân Nam, Trung Cộng. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm. [1]

LTG. Năm 1986, chúng tôi có dịp đi những chuyến thực tế tại biên giới Việt Nam-Trung cộng, được biết một phần về trại tù binh Lâm Sơn (林山), Bác Lý Hà (八里河), và Đông Sơn (东山), ngày nay những địa danh này thuộc về lãnh thổ Vân Nam, Trung cộng. Trên đường đi gặp những nữ tù binh Việt Nam, họ rơi vào tình cảnh chiến tranh quá khủng khiếp, thân phận trôi nổi, bị hãm hiếp, phanh thây, xác vùi dập đó đây khắp nẻo rừng sâu nước độc.

Từ đó đến nay chúng tôi tưởng chừng quá khứ đã quên đi ký ức của mình. Nay có dịp tiết lộ về thân phận của nữ chiến binh đã bị nhà nước lãng quên sau chiến tranh. Trong khi ấy đảng Cộng sản hưởng thụ trên xương máu của nữ chiến binh, bỏ lại sau lưng những linh hồn phụ nữ Việt Nam cao quý.

Viết về những sự kiện mắt thấy tai nghe với những tham khảo hồ sơ lưu tại Ban tuyên giáo của Quân ủy Trung ương Trung Cộng, cùng những lời chứng nhân tường thuật từ cõi tù binh vọng về. Rất tiếc thương cho họ đã sống không ra kịp người và chưa bao giờ tiếp nhận được một đoái hoài của nhà nước Cộng sản Việt Nam, sau khi kết thúc chiến tranh tại biên giới Việt Nam-Trung cộng vào thập niên (1979-1989).

Đến hôm nay những mãnh đời tù binh sẽ xuất hiện để người đời nhớ mãi không quên chiến tranh Việt Nam-Trung cộng.

Dấu ấn tù binh chiến tranh 1979-1989.

Chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung cộng, hơn mười năm (1979-1989), đã từng xuất hiện nhiều trại nữ tù binh Việt Nam tại Vân Nam. Nơi tăm tối nhất đe dọa đời sống, họ phải chịu đọa đày vô cùng tàn nhẫn, cắt đứt đường liên lạc với thế giới bên ngoài, những tin tức về họ hầu như biến mất trên cõi đời này cho đến ngày nay!

Ba mươi sáu năm trước (1979-2015), cuộc chiến tranh biên giới Việt-Trung vẫn còn mãi dư âm một thời đẫm máu nhất thế kỷ, thế nhưng ít ai biết. Trong chiến tranh, cả hai bên binh sĩ đã bị bắt. Tù binh Việt Nam không được hưởng ưu đãi quy ước chiến tranh. Trung cộng đã vi phạm những tội ác ghê tởm trong cuộc chiến tranh biên giới.

Nữ tù binh Việt Nam bị lính Trung cộng lạm dụng vô cùng tàn nhẫn.

Một khi nữ tù binh Việt Nam rơi vào phía Trung Cộng, sợ nhất những con người trần trụi bám vào thân nữ tù, người lính Trung Cộng lập tức hiếp dâm, đôi lúc lặp đi lặp lại nhiều lần, vì vậy có một số nữ tù binh mang thai, sau đó bị xẻ tay chân lìa thân thể! Một số tù nhân nữ chết, chôn vùi, lấp vội.

Đôi khi, chúng tôi gặp những thi thể trên bãi cỏ dưới triền núi, đôi mắt loay hoay nhìn kỹ không khác một con hải cẩu nằm bãi biển, thực ra những người nữ chiến binh đã chết bằng hình thức nào chỉ thấy trơ trụi không có chân tay, thi thể quá kinh hãi, đó là người nữ chiến binh Việt Nam bị quân đội Trung Cộng hãm hiếp sau đó cắt đứt tay chân!

Thiết Huyết (铁血), prisoniere de guerre chinese communist and vietnamese communist

Ấn phẩm truyện tranh của Họa sĩ Thiết Huyết (铁血); Cho thấy cảnh tù binh bị lính Trung Cộng hãm hiếp tập thể, đã phản ánh chiến tranh biên giới VN-TQ. Điển hình những nữ tù binh Việt Nam, đang bị an ninh quân đội Trung cộng tra tấn. Họ phải chịu đựng mọi thử thách qua nhiều năm trong chiến tranh. Cán b quản chế nhà tù tàn bạo đối với những nữ tù binh, cuộc đời và cái chết trên chiến trường quá bi thảm, Trung cộng đối xử độc ác, không còn tính nhân đạo, ngoài ra còn có nhiều nữ tù binh chết sau khi cưỡng hiếp tập thể. Nguồn: Lịch sử diễn đàn Trung cộng loan tải. [2]

Việt Cộng-Trung Cộng trao đổi tù binh chiến tranh, nữ tù binh xuất hiện chân dung chờn vờn như một bóng ma, mất hết sắc diện người phụ nữ Việt Nam, trong trận chiến lính Trung cộng bắt được một nữ tù binh gọi là "con dấu", được xem như độc quyền chiến lợi phẩm, nữ tù binh chỉ còn đôi hàm răng cắn chặt vào nhau, sang bên kia thế giới không thể chấp nhận con ác quỉ dục tính Trung Cộng!

prisoniere de guerre chinese communist and vietnamese communist

Nữ tù binh Việt Nam bị hãm hiếp, sau đó đốt cháy thủ tiêu. Cảnh này chúng tôi đã nhìn thấy trên chiến trường, và những chứng nhân tường thuật lại trong cuộc chiến tranh biên giới VN-TQ. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Ngoài ra, chúng tôi còn chứng kiến một bệnh viện dã chiến của Việt Nam bị Trung Cộng tấn công, hàng trăm người bị thương, lính Trung Cộng bắt sống nữ y tá làm phương tiện sinh lý, cực kỳ tàn nhẫn. Vào lúc này những người lính Trung cộng sai khiến nữ tù binh làm gái giải sầu, bằng cách đe dọa thủ tiêu hay cho tàn phế.

Một người nông dân Nùng nói với chúng tôi. "Tất cả các con chim sẻ đều sợ hãi khi nghe tiếng súng nổ", như nữ tù binh rơi vào cảnh quá thương tâm. Điều này cho thấy tù binh có hai lần bại trận, dù trước đó họ ý thức chính trị, và người thanh niên cất cao tư tưởng chiến đấu vì đảng nhưng hôm nay họ là bao thịt không giá trị đối với đảng "Bác".

Nông dân Nùng cho biết. Trước năm 1977 đã có nhiều binh sĩ Trung cộng tiến vào biên giới Việt Nam. Thanh niên trong làng tham gia vào lực lượng dân quân, thường xuyên tổ chức đánh đuổi chúng, đôi khi có những nữ dân quân xa vào phục kích Trung cộng từ đó họ mất tích. Dân làng cảnh giới trước đã nói rằng Trung cộng sẽ khởi động một cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, do đó trên núi đã lập những đường mòn nhỏ, bố trí nhiều trạm kiểm soát của dân phòng.

Chúng tôi hỏi về quan điểm của người Trung cộng,

Ông lặp đi lặp lại, Trung Cộng tuyên truyền vô lý, Việt Nam sẽ có âm mưu xâm chiếm biên giới Trung cộng, cho nên dân quân cố gắng kiểm soát biên giới, chiến tranh bùng nổ, dân làng mang thức ăn chia xẽ cho dân quân để đề phòng địch và gìn giữ đồng ngô, khoai. Vào tháng 2 năm 1979, dân quân chiến đấu không may đã tử thương 71 thường dân, 153 thương nhẹ, 27 nữ, và 56 nam thanh niên làm tù binh, cán bộ cấp xã mất tích 5 người. [3]

Năm 1989, được biết Quân đội nhân dân Việt Nam có đến 10% nữ làm tù binh, chính quyền Việt Cộng dối trá chưa bao giờ tuyên bố con số tù binh nằm trong tay Trung Cộng, Cộng sản thống trị đất nước nhưng hẹp hòi tính dân tộc, đứng trước Trung cộng đem lòng sợ hãi.

Nữ tù binh có bốn đặc điểm.

- Tình cảm, gia đình coi trọng nặng hiếu, hầu hết các tù nhân nữ không có ý định đào thoát trại giam, ở tù một vài ngày đã nhớ đơn vị, nỗi nhớ nhà cũng không kém, đôi khi khóc về thân phận. Thường thích trao đổi với nam tù binh, có nhiều người mở cửa cho nam tù binh tán tỉnh.

- Nữ tù binh bắt đầu nhút nhát, thích nói dối, họ chú ý học tập chính sách khoan hồng. Khi cán bộ quản chế giáo huấn cũng nói dối để che đậy những ý tưởng riêng của họ, một số gián tiếp trốn tránh câu hỏi về đảng CSVN, nữ tù binh có nhiều lo âu, nếu gặp phải hiểu lầm tình báo của địch hay nội gián sẽ có hậu quả khôn lường.

- Họ thường bận tâm cho những nam tù binh, thậm chí họ không quan tâm bản thân.

- Tuy ở tù vẫn tìm hiểu thân thế nam tù binh không nghi ngờ đối tượng, hy vọng ngày về hứa hẹn hạnh phúc.

Tuy nhiên, những nữ tù binh này không được về lại quê hương, sau khi trao trả tù binh, Việt Cộng lập tức phi tang họ trong rừng sâu. Cho đến ngày nay nhân dân Việt Nam không hề biết thân phận của tù binh chiến tranh sống chết thế nào! Việt Công không công bố vì bí mật quốc phòng.

Theo đặc điểm sinh lý của nữ tù binh trong cuộc sống tù binh, sau khi nhập trại giam họ sống rất là đặc biệt do thiếu chăm sóc vệ sinh, Trung Cộng không cung cấp điều này, họ phải xé áo quần làm băng vệ sinh, tù binh không hưởng quy định quần áo cần thiết, cũng không có phương tiện trang điểm như bàn chải, gương, kẹp tóc, giấy vệ sinh, đồ lót phụ nữ, khó khăn hơn họ không có ít được tắm rửa, giặt giũ quần áo. Nếu có quan khách đến thăm, cai nhà tù tổ chức các hoạt động giải trí nhưng do nữ tù binh thực hiện theo trò vui dân gian bình thường.

Trung Cộng thực hiện mục tiêu quản lý khắt khe đối với nữ tù binh quân sự, giáo huấn theo quan điểm Mao. Đặc điểm Trung Cộng tuyên truyền chính sách chiến tranh "Tự vệ". Cố gắng loại bỏ quan điểm thù địch. Thậm chí có nữ tù binh ham sống sợ chết nói: "Nếu ai đó hỏi tôi những gì Trung Cộng tốt nhất, tôi sẽ trả lời Trung Cộng chiếm được Việt Nam là tốt nhất". bởi họ đã bị lột võ biến chất trở thành tình báo trong trại tù. Có một số nữ tù binh không hài lòng cách phát biểu trên.

prisoniere de guerre chinese communist and vietnamese communist

Những nữ tù binh Việt Nam bị Trung Cộng trói thắt gút tay chân, cho dễ tra tấn và di chuyển không sợ tẩu thoát. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Tù binh nam và nữ quản lý riêng biệt, không được thường xuyên liên lạc và trao đổi chỉ hiểu nhau bằng tác động. Một số tù binh nam yêu cầu chung sống và khuyến khích nữ tù binh tuyệt thực, nhà tù mạnh tay kiểm tra hành vi bạo động, sử dụng các nữ tù binh lớn tuổi quản lý tình cảm trong các buổi giáo huấn, sau khi nhà tù quản lý chặt chẽ, kết quả chấm dứt một phần bạo hành tình dục giữa nam và nữ tù binh.

Nhà tù tích cực quan tâm, quản chế hành động của nữ tù binh vì dễ quản chế hơn nam tù binh. Họ chú ý quản chế những tù binh tâm thần, bởi họ thường hô to "chúng tôi ủng hộ Việt Nam" và cũng đôi khi "ủng hộ Trung cộng". Có vài vụ nữ tù binh sau khi sẩy thai, cán bộ kịp thời quản lý, nuôi-nhốt chung với tù binh bị bệnh nhưng không cho bác sĩ chăm sóc.

Trong cuộc chiến tranh biên giới, có những nữ tù nhân tay chân co rút, người trần trụi, bởi nhiều vết thương lâu ngày lở loái, cũng có những hình ảnh phụ nữ bị cháy đen vì bom đạn và bị lính Trung Cộng thủ tiêu bằng cách đốt cháy. Phóng viên Trương Tiệp Lực tiếp cận cô Triệu Mai tặng một bánh thực phẩm khô, cùng với một bi-đông nước. Lúc đầu sợ hãi, sau đó chúng tôi thấy Trương Tiệp Lực chân thành, khuyến kích cô uống gần hết bi đông nước, sau đó mới lấy lại được hơi thở.

Cán bộ quản chế nhà tù sử dụng nhiều hành động bất nhã đối với nữ tù binh chiến tranh. Họ không thể tránh những nông nỗi sợ hãi, đôi mắt nhìn lên bầu trời xanh, tay chân run rẩy từng hồi và khóc, khóc mãi!

Huỳnh Tâm

Tham khảo.

[1] http://www.lieqi.com/read/3/7134/ .

[2] http://bbs.tiexue.net/bbs32-0-1.html .

[3] http://club.mil.news.sina.com.cn/thread-10757-1-1.html .

Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung cộng 1979-1989_kỳ 2

Huỳnh Tâm

Trại tù Bác Lý Hà (八里河) tăng cường đội ngũ cai tù, đẩy mạnh quan điểm chiến tranh "tự vệ", chủ yếu giáo huấn nữ tù binh Việt Nam thấm nhuần tư tưởng thân Mao. Quản lý tù binh sống trong giam cầm chặt chẽ, về cơ bản cải tạo tù binh có mối quan hệ tốt với nhà tù, dần dần sâu đậm đem lòng cảm kích Trung Cộng.

Đặc biệt nữ tù binh có một số làm rối loạn trật tự, mục đích tập trung vào mối liên hệ nam nữ, một số ít nữ tù binh công khai quan điểm chiến tranh biên giới của Trung Cộng. Nhà tù tăng cường quy định giáo dục và phê bình chiến tranh, nhưng không làm tổn thương lòng tự trọng của họ. Từ khi có các biện pháp quản lý chặt chẽ được hiệu quả, không còn hiện tượng ăn mòn tâm trí của nữ tù binh. Có một số tù binh cẩn thận phát biểu về sự tra tấn của ban quản chế trại tù, do đó, các nữ tù binh Việt Nam đã trải qua những thay đổi quan điểm lên án Việt Cộng thân Trung Cộng, lúc này trong lòng họ xuất hiện nhiều câu chuyện lẫn lộn dối trá trong chiến tranh.

prisonniere chinese communist in border war 1979-1989, pla

Xe bọc thép Trung Cộng thuộc Trung đoàn 55, đang làm nhiệm vụ thảm sát trại nữ tù binh Việt Cộng. Những tù binh còn sống họ khai thác tình dục, đối sử bất lương, mỗi khi có bệnh nhân, bác sĩ không quan tâm, cai tù lạnh nhạt. Họa sĩ Thiết Huyết, loan tải trên Lịch sử diễn đàn Trung Quốc.

Cai tù Danh Khiếu  Đinh, và Vương  Việt  Quân cho biết những nữ tù binh nhập trại càng ngày càng đông, họ là lính của Quân đội Nhân dân Việt Nam, nay họ được giáo huấn tư tưởng Mao Chủ tịch, cho thấy những nhà lãnh đạo thối nát hiện trên khuôn mặt chế độ chủ nghĩa bá quyền Việt Nam. Ông thẳng thừng phát biểu: "Chúng tôi, và người dân Việt cũng đều muốn sống trong hòa bình, xây dựng tư hữu quốc gia, nhưng các nhà lãnh đạo Việt Nam đi với Liên Xô, việc thực hiện chính sách mở rộng, tham gia chủ nghĩa bá quyền bất kể cuộc sống và cái chết của con người, sở dĩ Trung Cộng mở cuộc chiến tranh "tự vệ", cơ bản cho Việt Cộng một bài học".

prisonniere chinese communist in border war 1979-1989, pla

Trên chiến trường biên giới Việt Nam-Trung cộng 1979-1989. Nữ tù binh Việt Cộng bị đánh đập, tra khảo, lấy khẩu cung và làm mồi tình dục cho lính Trung Cộng. Họa sĩ Thiết Huyết, loan tải trên Lịch sử diễn đàn Trung cộng.

Chiến binh Nguyễn Thị Liễu, phục vụ trong Quân đội Việt Cộng sau khi bị thương và làm tù binh, cô thất vọng ngày đêm phá vỡ nước mắt, cô phải vật lộn để ngồi dậy từ trên đôi cáng, đưa cô vào trạm xá dã chiến nghỉ qua đêm, cô vội vàng trốn nhưng không thoát khỏi bàn tay hãm hiếp, tràn trề nước mắt, đầu hàng: "Việt Nam sẵn sàng tuyên bố bất khả chiến bại. Việt-Hoa mãi mãi tình bạn!" Cho thấy chỉ có tinh thần chiếu đấu của người Cộng sản sợ kẻ thù muôn kíp, còn cảm ơn các lực lượng vũ trang và chính phủ Trung Cộng!

Những tình báo Trung Cộng so sánh, nếu đem trại tù binh chiến tranh của Trung cộng có thể tương đương với Đức Quốc Xã. Việt Cộng-Trung Cộng không đề cặp đến vì nó là tội ác chiến tranh, đáng trách Việt Cộng không lên tiếng tố cáo Trung Cộng có phải vì lý do khiếp nhược.

prisonniere chinese communist in border war 1979-1989, pla

Xe bọc thép Trung Cộng T-62  cỡ nòng trơn 115-mm, tầm hoạt động trên địa hình xấu là 320 km, trên đường bằng phẳng 450km, trước khi viên đạn ra khỏi nòng, những nữ tù binh Việt Nam treo lên đại pháo sẽ nhận được độ nóng và độ giật, rồi chết, đây là một lối tử hình tù binh trong chiến tranh Việt Cộng-Trung Cộng 1979-1989. Họa sĩ Thiết Huyết, loan tải trên Lịch sử diễn đàn Trung cộng. [2]

Năm 1970, Cán binh Việt Cộng Phùng  Bảo Hiến đã từng bị VNCH bắt làm tù binh, không may, nay làm tù binh lần thứ hai dưới tay người anh em Trung Cộng, ông nói: "Tôi đã bị VNCH bắt làm tù binh, nhốt tại trại Phú Quốc, một đảo chuyên về ngư nghiệp của những người giàu có, các doanh trại được bao phủ bằng tấm lưới sắt, thông qua các hàng lang trại, mọi người ngủ rộng rãi, ăn uống thừa thải, ngủ trên tấm phản xi măng có chiếu, màn chống muỗi, một năm nhận được ba bộ quần áo, cấp giày, dép, phương tiện vệ sinh rất tốt. Cổ phần mỗi ngày, ăn sáng, trưa và chiều có rau, cá, thịt, trứng, nước mắm, đường và sữa.
Còn cho thân nhân gửi tiền mua thuốc lá, bánh kẹo v.v...không bị đánh đập, cho nghe đọc báo đài, tự do tập thể dục và chơi thể thao, tổ chức văn nghệ, đờn ca lúc nào cũng thuận tiện, tự do tín ngưỡng có nhà nguyện, chùa và thánh thất rất chu đáo. Trừ phi tù binh vi phạm kỹ luật trại, nếu nhẹ ngủ một đêm trong căn phòng tối, hoặc không cho ăn rau, trốn trại tù binh phải chịu phạt ngồi trên dây thép gai một buổi.

Trước khi tôi bị bắt, trái tim rất sợ hãi, nhưng bây giờ chúng tôi sống quá tốt, cảm thấy nhẹ nhõm. Chính sách VNCH đối xử nhân đạo với tù binh, tôi ngưỡng mộ điều này, chỉ có chính phủ VNCH xử lý rất ưu đãi duy nhất trên thế giới về tù binh chiến tranh. Có vào nhà tù mới biết đâu là chân lý, tôi xin chân thành cảm ơn VNCH!"

Trong khi ấy chúng tôi ở tù tại trại Đông Sơn (东山) tỉnh Vân Nam, Trung cộng, sống và học tập theo Mao, thiếu thốn tối thiểu nhu cầu thiết yếu hằng ngày, chịu đựng tra tấn "7 không". Không khiếu nại, nguyền rủa, nói chuyện, ăn mặt, phát biểu, phương tiện sinh hoạt tập thể, liên lạc trong ngoài trại. Và "5 học tập" theo quy định của nhà tù: Học tập theo gương Mao Chủ tịch, chiến tranh "tự vệ", ăn năng hối cải, tù binh gương mẫu, chấp hành quy định nhà tù. Người bị tù như chúng tôi đã hết không còn hy vọng để sống.

prisonniere chinese communist in border war 1979-1989, pla

Nữ tù binh trên đường chuyển trại. Họa sĩ Thiết Huyết, loan tải trên Lịch sử diễn đàn Trung cộng.

Những tù binh sau khi giáo huấn, phát biểu theo cảm hóa:

Dương Đức Bình cựu chiến binh Việt Minh hoạt động quân báo, trong thời chiến tranh chống Quốc Dân Đảng đã có mười lần đến Trung cộng tiếp nhận nguồn cung cấp chiến tranh cho Việt Nam và giao thông vận tải nói: "Trong chiến tranh đời tôi quá trớ trêu đã từng làm tù binh của Trung Cộng, từ đó hóa thân sâu sắc và nhận rõ đâu là giáo dục của nhà tù chiến tranh".

Ô, Mai Liêu một tù nhân chiến tranh cho biết: "Tôi là một chứng nhân của Trung Cộng chân thành truy tố chiến tranh Việt Nam-Trung cộng. Họ tuyên truyền dối trá và bóp méo sự thật tù binh trong chiến tranh 1979-1989, đôi khi vu khống sai thực tế". "Họ rêu rao tối ngày về tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước và những nỗ lực để khôi phục lại các nhân chứng, nhưng không bao giờ thực hiện bất kỳ điều nào". "Sau khi học tập vì sợ hãi người tù phát biếu như một, tất cả mọi thứ nghe một chiều. "Trung Cộng giáo dục những thế hệ tương lai trân trọng tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước và phục hồi tình hữu nghị Việt Nam và Trung cộng đã một lần chiến tranh tự vệ".

Tù binh Nguyễn Đinh Chí cho biết: "Trong những năm qua, Trung Cộng viện trợ cho Việt Cộng vô điều kiện, cho dù đó là vũ khí đạn dược, hoặc gạo, vải, thậm chí cả giày và vớ, bàn chải đánh răng và những vật dụng cần thiết hằng ngày, cuộc xung đột vũ trang tại biện giới vào những năm 1979-1989, các nhà chức trách Việt Cộng-Trung Cộng đã biết trước".

Cai tù Ngô Hiểu Khoa (Wu Division) cho biết: "Tôi là người Việt Nam, lớn lên ăn cơm của Trung Cộng, bây giờ mặc đồng phục viện trợ Trung Cộng, cao hơn tôi phải sử dụng vũ khí Trung Cộng để chống lại nhân dân Việt Nam, mà tôi đã tham gia chiến tranh xung đột biên giới 1989, hồi tâm tôi là người bất lương, sau khi hoàn tất nhiệm vụ cai tù giết lại người Việt".

Huỳnh Tâm

Tham khảo.

[1] http://bbs.tiexue.net/bbs32-0-1.html .

[2] http://club.mil.news.sina.com.cn/thread-10757-1-1.html.

Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung cộng 1979-1989_kỳ 3

Huỳnh Tâm

Ngày 06 tháng 3 năm 1979, quân đội Trung Cộng chia làm hai hướng di chuyển sâu vào khu vực biên giới đã chiếm của Việt Nam, súng pháo không giật nòng trơn cỡ B-10 82mm, súng máy hạng nặng quét sạch dân quân trên dọc đường rút quân về bên khi biên giới, sau khi tiêu diệt các ổ dân quân, tìm thấy bên đường có sáu đường dây điện thoại, nhận ra có ba hang động gần đó. Kiểm tra toàn bộ khu vực thấy nhân dân bị thảm sát, mùi thuốc súng còn bốc khói khét lèn lẹt, chỉ còn lại một phụ nữ Việt cao tuổi, nằm xỏa tóc ngất liệm.

Theo phân tích chiến sự, tại khu vực có một số dân quân du kích còn ẩn náp trong một hang núi phía đông bắc Thạch Sơn, có hai bóng đen cảnh giới vừa nhanh chóng trốn vào hang động, lính TC đã nhiều lần yêu cầu đầu hàng nhưng không thấy trả lời, phải chờ một số lựu đạn bộc phá, giật sập cửa động, dùng lựu đạn cay, khí độc, chất hóa học thả xuống các lỗ thông hơi... giết chết và bắt sống hàng trăm người dân, có hai nữ dân quân đầu hàng, lính TC khai thác nữ tù binh, cho biết, người dân địa phương ẩn náu trong hang động Thạch Sơn đã bị TC thảm sát tập thể đã chết nhiều ngày qua. [1]

prisoner of border war chinese communist and vietnamese communist 1979-1989, Lệnh chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc của Đặng Tiểu Bình, gọi là chiến tranh

Lệnh chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc của Đặng Tiểu Bình, gọi là chiến tranh "Tự vệ". Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Đoàn binh TC tiến vào Thạch Sơn, đầu tiên xác định kiểm soát địa hình gần đó, lính trinh sát tiến vào vị trí, xác nhận đối phương (VC) đang tổ chức đội hình có khả năng tấn công tiêu diệt kẻ thù (TC). Tình thế đổi thay chiến thuật, Trung Cộng triển khai sáu lớp tiến quân, dẫn đầu bởi phó chỉ huy, theo đường lối phía đông bắc Thạch Sơn, nhóm trinh sát báo cáo có 4 Trung đoàn của kẻ thù đang phòng thủ, kiểm soát phía tây của hang động, tựa lưng vào núi cao làm bình phong kiên cố để phòng thủ, khi chiến đấu bao quanh 2 hướng phía tây-nam chân núi.

Quân TC tái kiểm soát phía tây-bắc mở đường tiến vào làng Thạnh Sơn, tiếp theo quân TC kiểm soát phía đông và phía nam; nơi đây có 1 hàng rào quân dự trữ; 82 súng không giựt, trấn thủ hai lối, ba khẩu súng máy hạng nặng, chiếm đóng phía nam sườn đồi có địa hình khá thuận lợi, sẵn sàng để ngăn chặn lửa pháo, và tăng cường 6 Trung đoàn xung kích.

prisoner of border war chinese communist and vietnamese communist 1979-1989

Phụ nữ, trẻ em và dân quân Việt Nam bị Trung Cộng thảm sát trong ngoài động Thạnh Sơn. Nguồn: Lịch sử diễn đàn Trung Quốc. [2]

14:00, quân binh TC cần nước uống, phó chỉ huy Chu Phú Hải (Zhou Fuhai) nhận lệnh lãnh một tiểu đội đi tìm nước, đột nhiên phía VC phục kích làm sạch một tiểu đoàn tại chỗ, bỏ lại 10 khẩu súng, nhiều loại đạn. Đoàn trinh sát TC chỉ đạo thực hiện phục kích tảo thanh địch, dẫn đầu đi luồn qua những con đường mòn dọc theo sườn núi phía đông bắc của Thạch Sơn. Khi tới núi tổ chức đội hình leo vách đá vì những ngọn đồi dốc, chia thành hai hướng di chuyển về phía trước, sau khi bắn tỉa tiêu diệt một tiểu đội đối phương, chỉ huy bố trí lại hỏa lực đội hình thu quân trở lại tìm kiếm dân trong làng tiếp tục giết. Một ngọn lửa của VC vừa bùng lên, quả bom nỗ đoàn quân Trung Cộng thiệt mạng trên 23 tên, bị thương 8 tên, trận chiến tuy nhỏ nhưng TC thiệt hại nặng.

Quân binh Trung Cộng lùi lại một con đường mòn, thay đổi chiến thuật, hướng tiến công vào mục tiêu, quyết tâm thực hiện một trận chiến có tính phục thù để bù trừ lại đồng đội thương vong, súng không giật, súng máy hạng nặng bắn xối xã xuống các lỗ hang động, bởi nghi ngờ có VC, nhưng không may mắm trước đó một giờ quân VC đã rút lui chỉ để lại những dấu vết cối pháo, không tìm thấy bóng kẻ thù.

Gần hoàng hôn quân TC, lục xét lại dấu vết vị trí của quân thù, đi theo đường sương mù xuống đồi núi, chạm mặt hai mũi địch-thù cài răng lược cố thủ, quân binh TC có dấu hiệu bổ xung quân, đình chỉ các cuộc tấn công chờ sáng mai, như một lời cảnh cáo mạnh mẽ, hứa hẹn chiến đấu một trận chiến cuối cùng, kẻ nào nao núng sẽ thua trận trước, phá vỡ ý chí địch quân, trong đêm VC biết mình quân ít, chuyển quân vào chân núi trụ lại điểm yết chờ hầu phục kích.

prisoner of border war chinese communist and vietnamese communist 1979-1989

Người lính VC trúng đạn pháo của TC. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm. [3]

Lúc 4:00 vào ngày 17, tháng 3-1979, hỏa lực của sáu Trung đoàn TC trở lại chiến đấu, lúc này VC đã bỏ vị trí chỉ còn lại hai người lính tử thương đem đi không kịp, quân TC đánh mất một cơ hội buôn chân kẻ thù. Quân TC tăng cường hỏa lực đại pháo cho Trung đội 6, Trung đội 3, và Trung đội 8, mỗi Trung đội tiếp cận từ bên trái sang bên phải tiến vào mục tiêu. Đúng 10 giờ sáng, ba lớp binh chiến đấu chiếm được vị trí thuận lợi. Phó chính trị viên đem theo 2 Trung đội di chuyển nhanh chóng tiếp cận các lỗ châu mai, đầu tiên bắn hai quả tên lửa, ngay lập tức hai trung đội tận dụng lợi thế cắt đứt các con đường vào làng, và hang động chia thành ba nhóm trên cả hai mặt trước của bức tường núi thiên nhiên, dọc theo hướng phía trước tìm kiếm địch, dù bầu trời đang tăm tối.

Để xác định tình hình bên trong hang động, đầu tiên hai lớp đèn pin, cụ thể sau khi mở đèn, phía trước đã có ánh lửa của đối phương, và phạm vi giới hạn của ánh sáng, nếu sử dụng động cơ chiếu sáng sẽ quan sát bất tiện, dùng đèn pin chỉ đủ ảnh hưởng đến tầm nhìn, cách tiếp cận này không thành công. Trong trường hợp này, mặc dù đã tìm thấy dân làng Việt Nam trú ẩn trong hang động, nhưng bên trong hang động không thể cung cấp các điều kiện sống lâu một khi có chiến tranh. Phía quân đội TC vì tình hình an ninh, họ tìm mọi cách xóa vết tích, đưa tập thể nhân dân Việt xuống lòng đất, hành động trong tập thể, rải rác biên cương mồ viễn xứ, sử lý hơn sáu giờ.

Tiểu đoàn Trưởng 159 của TC, xem xét hàng ngũ sau một ngày giao tranh dữ dội tại Thạnh Sơn, bây giờ chỉ còn lại tiếng súng rải rác, quân TC quyết định tạm dừng tiếng súng, thậm chí còn gọi 2 Trung đoàn, rút ra bên ngoài hang động, ngăn chận được địch, có khả năng vượt trốn thoát, quân đội TC cũng có những trở ngại, khó kiểm soát được "mìn tóc kéo" (Nữ chiến binh VC) đang phục kích trong hang khoảng 100 mét, quân TC luân phiên di chuyển để tránh phục kích, lúc này hai phía theo quy luật đánh du kích. Phó chính trị viên, chỉ huy hai tiểu đoàn TC, chuẩn bị đủ dây thừng, cọc tre dài và các thiết bị khác để sử dụng trong việc tìm kiếm hang động; tăng cường cảnh giác bên ngoài, chống kẻ thù chạy thoát.

prisoner of border war chinese communist and vietnamese communist 1979-1989

Tiểu đoàn 159 của TC, bám sát động Thạch Sơn, trong động hiểm trở có nhiều bậc thang và ngõ ngách. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm. [4]

Vào ngày 8, đổi chiến thuật, đại đội trưởng và phó chính trị viên lãnh đạo một trung đội Sưu Tiễu (Souchao) dẫn theo 3 Trung đội, bố trí một cánh quân bên phải, một trung đội trưởng và hai nhóm trên bên trái, một nhóm đi về phía trước tìm kiếm, cả ba liên lạc với chỉ huy Tùy Ban (Suiban). Sau khi theo dõi 3 lỗ động cách đó khoảng 30 mét, trước mặt có thêm động Sơn Đỗng sâu thẩm khoảng 60 mét, tất cả đều một màu đen. Một nhóm có cọc tre 4 mét dài, xuống trước chạm bức tường đá dọc theo động, đôi chân thăm dò từng bước về phía trước, vô tình một tảng đá nhỏ rơi xuống van lên âm thanh manh theo gió hó, thu hút các vị trí của đối phương tiếp xúc được tiếng động. Chắc chắn, những âm thanh hướng đến đối phương như một quả bom. Theo ánh sáng phát ra khi kẻ thù (VC) đủ thời gian tránh được lựu đạn cay, khí độc, chất hóa học thả xuống các lỗ thông hơi, sau khi xác định vị trí cụ thể của nó, những quả bom tiến về phía trước đối phương, những kẻ thù phải chết, binh lính TC cũng nhận thấy rằng kẻ thù khó trốn thoát.

Đội quân 1 và 2 của TC luân phiên trải rộng đuổi theo dân quân địa phương, đến lỗ động nhỏ giết sạch cách miệng động khoảng 100 mét, phó chỉ huy khám phá một lỗ nhỏ, nơi đó có một số người ẩn nấp, vội cho một tốp lính đi dọc theo bức tường ở hai bên đầu, bắt sống được toàn bộ dân quân còn lại làm tù binh, hộ tống họ ra khỏi lỗ động. Trong số tù binh muốn kháng cự lại, quân TC bắn ngay tại chỗ chết 3 người dân cách khoảng 10 mét, khiến binh sĩ TC tiến hành theo dõi, tìm kiếm những lỗ động còn lại, đến cuối hang động, lính TC phát hiện nghe trẻ con đang khóc.

prisoner of border war chinese communist and vietnamese communist 1979-1989

Quân Trung Cộng không tha bất cứ già trẻ, giật sập cửa động, dùng khí độc, chất hóa học thả xuống các lỗ thông hơi giết sạch mọi người trong động. Nguồn: Lịch sử diễn đàn Trung cộng.

Trong trường hợp này, quân TC chia nhau kiểm soát mỗi lỗ hang động, tiếp theo tập trung lực lượng quét sạch từng hang động một. Điểm đặc biệt có nhiều lỗ hang nhỏ khoảng năm mét được kết nối với nhau thành hai đầu lỗ, có độ dốc lớn, cho nên không rõ bao nhiêu người ẩn nấp. Trong các hang động ở phía cuối càng sâu hơn, đèn khí đá treo trong lỗ cũng là cách đánh lừa lạc hướng kẻ thù.
Quân Trung Cộng tổ chức đội hình tấn công vào hang động, việc đầu tiên dập tắt đèn khí đá, hai binh sĩ sử dụng một cột tre dài cho xuống lỗ, tiếp theo tìm kiếm phía dưới và ngụy trang không bịt lỗ ở đầu bên kia để thu hút đối phương, sau khi tìm được kẻ thù, chỉ cần một quả bom sẽ giết sạch, và sau đó nhanh chóng di chuyển bằng cách trượt tre dọc theo bức tường lỗ, tránh phản công.

Sinh hoạt trong hang động, TC cho nhóm tình báo gián tiếp trà trộn trong quần chúng, bám vào dân quân du kích và lính VC, họ lấy quần chúng làm lá chắn ở phía trước, lính TC còn hãm hiếp phụ nữ trong hang động khuất, phần đông người dân tộc thiểu số, một điều lạ lúc sợ hãi tất cả mọi người tụng kinh "nặc tùng lá trống!"

Sau khi thẩm vấn những nữ tù binh, họ cho biết bị lính TC tra tấn vô nhân đạo, lẫn ngày cả đêm, không gián đoạn bạo lực. Lính TC đã trở thành băng đảng hãm hiếp, xem nữ tù binh là chiến lợi phẩm, họ cho rằng trên chiến trường có quyền hưởng giải sầu, chúc mừng hạnh phúc, lính TC suy nghĩ đời chiến binh, chuyện đồng lõa hãm hiếp như một cơn say quá tuyệt vời. Tất nhiên họ có biện pháp không thể để có thai, hoặc sau khi hãm hiếp thủ tiêu.

Ở phía trước núi Lâm Sơn (林山) thuộc dãy núi Laoshan, có hai phụ nữ Việt nằm trong lửa đã chết, chúng tôi ngập ngừng đi về phía trước cách hàng chục mét. Hỏi lý do nào "Hai người phụ nữ là kẻ thù của TC!" Một chỉ huy trưởng cho biết chết vì pháo binh. Tôi nói, không đúng họ chết vì hai viên đạn súng trường theo lối bóp cò, một tia bắn xuyên qua thung lũng thái dương chết tức khắc. Tôi thấy trong tầm nhìn, người phụ nữ Việt, lông mày bắn lên sợ hãi, viên đạn từ đầu cô nở ra, giật gân xương, đầu co lại một chút, sau đó mất hỗ trợ trên cổ, tiếp theo thân và chân mất sức mạnh, cơ thể mềm lăng xuống đất, họ bị thiêu xác phi tang. Một lập luận khác, lính TC hãm hiếp, sau đó tẩy rửa phi tang chứng.

Tất cả điều này xảy ra trong chiến tranh Việt cộng-Trung cộng vào 1979-1989. Một lính TC còn lương tâm nói. Tôi không muốn sống trong chiến tranh, tôi không thể giết những người phụ nữ Việt Nam, chứng tỏ điều đó tôi thường giúp đỡ nữ tù binh về thuốc men. Nếu tôi cần cơ thể phụ nữ thì xin và có đồng tình cả hai, chính xác hơn tôi phải đặt mình trong phạm vi đạo đức. 60 ngàn binh sĩ TC trên chiến trường Việt Nam chỉ mới có một người chưa mất hẳn hoàn toàn lương thiện.

Rất nhiều xác chết phụ nữ Việt Nam phía sau tôi, ông Dương Minh Vĩ (Yang Ming Wei) và ông Hoàng (Huang) chính tay họ cắt xén thân thể của nữ tù binh, ghê tởm nhất họ lấy từng bộ phận làm thịt nhậu với rượu, trên môi của họ sảng khoái hút thuốc lá Hồng Tháp Sơn (Hongtashan). Cũng ngày hôm ấy tôi nhớ, doanh trại VC bị tấn công, giao tranh khoảng nửa giờ, TC kéo về chục xác chết của đồng đội, và pháo binh VC cắt đường dây điện thoại liên lạc về căn cứ Laoshan.

prisoner of border war chinese communist and vietnamese communist 1979-1989

Hai lính TC, Dương Minh (Yang Ming-杨明) và Hoàng (Huang-黄) chính tay họ cắt xén thân thể của nữ tù binh Việt Nam. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm. [5]

Chúng tôi đi trong rừng nhiệt đới, ẩm ước khó thấy vệt sáng mờ, dễ dàng làm mồi cho phục kích hay mục tiêu của tay súng bắn tỉa. Ở trong rừng cảm thấy thời gian nào cũng có rủi ro, thê thảm nhất tử vong bằng khối lựu đạn "Bạo phá đồng" (爆破筒). Mỗi ngày sống trong tình trạng như vậy, khi ngủ đôi mắt cũng phải dè chừng phục kích. Hôm sau chiến sự ác liệt tại núi trọc, một phần của Lão Sơn để lại không bao nhiêu cây súng, nó đang âm thầm quan sát người lính thương vong, trên chiến trường không thể dự đoán trước, một viên đạn sẽ lấy đi tất cả mọi thứ của người lính.

Dừng chân tại đỉnh núi, xa xa có đồi nhỏ, nơi quân đội TC trú đóng hơn một trăm lính, chúng tôi vừa đến nơi chuyện trước tiên đào hố cá nhân giữ mạng, đêm đó VC lẻn vào vị trí, nhưng rất may mắn được lệnh thu hồi binh từ bộ chỉ huy Laoshan. Đối với tôi, cái chết không phải là một điều khủng khiếp, bởi vì muốn nhận diện mặt trắng chiến tranh 1979-1989 phải chấp nhận gian lao và chết sống theo định mệnh. Như tất cả các phóng viên chiến trường họ chết sống vì lý tưởng truyền thông hay vì đất nước.

TC tạo ra chiến tranh "tự vệ" chỉ để tàn sát trẻ em, giết sạch phụ nữ, nhân dân, cướp sạch tài sản và cướp phần đất biên giới của VN! cho thấy TC xâm lăng Việt Nam chỉ vì mục đích duy trì chiến sách quân sự gian manh, một áp lực lớn đối với nhân dân VN hôm nay.

Rất tiếc VC không tuyên truyền cuộc chiến đúng như sự thật, không nâng cao sự quan tâm hiểu biết của quần chúng về cuộc chiến tranh biên giới vào thời điểm ngày 17 tháng 2 năm 1979-1989. Từ đó lòng dân đã mất phương hướng, Tổ quốc còn tồn hay đã vong, do đó chiến tranh chống bành trướng đã đi vào quên lãng!

Huỳnh Tâm

Tham khảo.

[1] http://bbs.tiexue.net/post2_8282301_1.html

[2] http://yd.sina.cn/article/detail-iavxeafr3646952.d.html?vt=1

[3] http://m.tiexue.net/touch/thread_8755618_18.html

[4] http://military.china.com/history4/62/20141128/19024301_all.html

[5] http://www.buzzhand.com/post_435575.html

Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung cộng 1979-1989_kỳ 4

Huỳnh Tâm

Cựu nữ tù binh chiến binh Việt Nam-Trung cộng nhớ lại: Vào tháng 2 năm 1979, khi quân đội TC xâm chiếm VN với khẩu hiệu "phản công tự vệ", tiến quân từ quận Bàn Khê, Côn Minh, Vân Nam. Trong tháng TC đã lập hai trại tù chiến tranh tổng cộng 771 tù binh, riêng huyện Quân Thành Quảng Tây lập trại tù binh quân sự 1, 2 , 3, 4, 5. Quân đội tỉnh Quảng Tây thành lập trại tù binh 6, 7, 8.

Cán bộ quản chế trại tù binh giám đốc chính trị viên, dưới bộ phận tuyên truyền, khoa học vật liệu, giao cho Quản Khoa (IMSS), trạm y tế và ba đội canh phòng, mỗi đội canh giữ 120 tù binh, tổng số 995 tù binh, trong đó có 117 tù binh nữ, 878 tù binh nam, cấp úy hơn 15 tù binh. Tháng 2 năm 1979, quân đội của tỉnh Quảng Tây, Vân Nam tiến vào biên giới Việt Nam tiêu diệt 40.000 người, bắt sống 2.766 tù binh, họ gọi là kẻ thù của chiến tranh. Đến cuối tháng 6 năm 1979, Trung Cộng khởi động trao đổi tù binh chiến tranh. [1]

prisonner of border war communist chinese and counist vietnam 1979-1989

Ngày 17 tháng 2 năm 1979. TC xua quân chiếm biên giới VN. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Ngày 16 tháng 3 năm 1979, tạm kết thúc cuộc chiến tranh "tự vệ" để chuyển qua chiến tranh "thu hồi biên giới", tuy nhiên các cuộc xung đột vũ trang biên giới Trung-Việt vẫn tiếp tục, tù binh thường bị bắt trong các cuộc xung đột vũ trang.

Tháng 7 năm 1980, tỉnh Quảng Tây hình thành 1 trại tù binh chiến tranh mã 54.271, ở thời điểm này có 66 tù binh nam, 7 cán bộ, 59 binh sĩ. Ngoài ra, những người đào trốn trại 48 người, trong đó có 10 cán bộ, 35 binh sĩ, dân quân 3 người. Ngày 07 tháng 8 năm 1980, huyện Ngọc Khê, tỉnh Vân Nam thiết lập tiểu đoàn quân sự tạm trú tại VN, đến tháng tư năm 1989, ủy ban quân sự nhận được tổng cộng 94 tù binh. Ngoài ra, trốn trại 24 người, riêng văn phòng quân sự tỉnh, và phó tham mưu trưởng của bộ phận hải ngoại, tiếp nhận hơn 160 tù binh, tất cả trao trả vào đầu năm 1990.

prisonner of border war communist chinese and counist vietnam 1979-1989

Chiến tranh biên giới VN-TQ, ngày 17/2/1979-1989. Trên 421 nữ tù binh Việt Nam tại trại Lâm Sơn tỉnh Vân Nam, Trung Cộng. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Cuộc chiến tranh biên giới VN-TQ kéo dài hơn 10 năm, phía VN sử dụng tên lửa bắn rơi Trung đoàn 921 pháo binh, Tiểu đoàn 371 pháo binh, 2 Captain phi hành đoàn Thiểu  Giáo. Trình  Thủ  Tông (John Chen), phó tham mưu trưởng của các bộ phận không quân, và tổng cộng 1.926 tù binh TC bị bắt bởi quân đội Việt Nam. Riêng tù binh VN bị TC bắt thuộc thành phần chính quy quân đội, lực lượng dân quân, cảnh sát, nhân viên vũ trang khác. Còn có những thành phần dân tộc thiểu số (kinh  tộc-Jing), sống trong khu vực biên giới Trung-Việt như dân tộc Choang (Zhuang), Miêu, Dao và Dai.

Theo báo cáo quản lý phân khu, nhân viên quân sự TC, có ba khía cạnh tù binh:

Thứ nhất, cuộc chiến tranh trong môi trường dài hạn nghèo đói và lạc hậu kinh tế, thói quen không còn khả năng kiên trì để tồn tại. Kể từ khi có chiến tranh không bao giờ dừng lại, do nó chưa phải là xương sống của chiến đấu liên tục, kinh nghiệm thực tiễn, đa số các binh sĩ trong quân đội Việt Nam trước khi là thành viên của lực lượng dân quân hoặc huấn luyện quân sự nhận được tại các trường trung học cơ sở, nó có một phẩm chất quân sự nhất định. Chiến sĩ Việt Cộng không yêu cầu cuộc sống, nhất là giới trẻ từ các vùng nông thôn, cho ăn ba bữa một ngày là đã hài lòng.

prisonner of border war communist chinese and counist vietnam 1979-1989

Trại nữ tù binh tại Bác Lý Hà. Lịch sử diễn đàn Trung cộng loan tải. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Thứ hai, binh sĩ có tình cảm dân tộc hẹp hòi và quyền bá chủ của đảng kiểm soát tư tưởng tối đa. Người chiến binh Việt Nam tự tin Việt Cộng một cách quá mù quáng, họ suy nghĩ rằng "trong quá khứ đã đánh bại Nhật Bản, Pháp, giặc Mỹ, VNCH, bây giờ đã trở thành sức mạnh quân sự thứ ba trên thế giới, và xâm lăng Campuchia, kiểm soát Lào là "nghĩa vụ quốc tế." Trong khi đó Việt Cộng chưa sản xuất được thực phẩm nuôi quân, kể cả cây kim sợi chỉ để khâu vá áo quần rách cũng không có, thử hỏi làm sao chế tạo ra một viên đạn cây súng, nếu không có Trung Cộng, Liên Xô chung cấp, viện trợ tối đa. [2]

Thứ ba, Việt Cộng tuyên truyền dối trá, trái lại nhân dân thích nghe lời mị dân lấy làm lạc quang nhưng không biết dó là địa ngục, khi ấy VC đẫm màu tiêu diệt những người có khác ý và cấp tiến. Theo các tù binh phản ánh nhà chức trách Việt Cộng vẫn xem Trung Cộng là "Anh em tình đảng tình đồng chí", chỉ có "nhân dân Việt Nam chống lại kẻ thù quân xâm lược Trung Cộng." Và có tin loan truyền về tù binh VC: "lính Trung Cộng bắt được một tù binh bằng mọi cách giết chết, hoặc chôn sống, lột da, hảm hiếp, châm kim độc sau vài ngày sẽ chết, được đảng khen thưởng một đầu người giá 500 nhân dân tệ." "Binh lính Việt Nam sau khi bị bắt, sử lý nghiêm trọng, nhiều binh sĩ TC cho rằng Hồ Chí Minh không còn giá trị.

prisonner of border war communist chinese and counist vietnam 1979-1989

Báo tường trại tù binh, học tập chiến tranh "tự vệ" và theo lời dạy của Mao chủ tịch. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Để tăng cường anh ninh trại tù, TC ra sức quản lý tư tưởng và giáo dục cải tạo quan điểm, chính phủ TC không bao giờ thực hiện công ước "Geneva về quy định tù binh chiến tranh", Tổng cục Chính trị TC đã ban hành "giáo dục, quản lý quan điểm tù binh", đặc biệt công khai hướng dẫn tù binh theo nguyên tắc: Quan hệ hữu nghị giữa nhân dân, nâng cao "hòa bình, hữu nghị Mao-Hồ".

Nhà chức trách Việt Cộng để lộ sự tuyên truyền dối trá, hầu xua tan nỗi lo âu và giảm bớt sự hiểu biết của nhân dân về chiến tranh biên giới. Nhà nước Việt Cộng khuyến khích nuôi lòng bạo lực đối với đồng chí trong tù. Việt Cộng không phản ánh tình trạng tù binh do TC bắt giữ. Sau khi trao trả tù binh VC sàng lọc phân chia nhiều thành phần, có thể mất mạng vì nghi ngơ phản động hay tình báo của TC.

prisonner of border war communist chinese and counist vietnam 1979-1989

TC di chuyển tù binh VN đến trại Lâm Sơn trong lãnh thổ VN. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Quân TC, chuyển tù binh VN đến trại mới phải xuyên rừng núi mất vài ngày, không chạm vào một giọt nước, chỉ hai ngày nóng, mồ hôi nhễ nhại cả người, ướt đẫm trên đôi vai, môi nứt nẻ ướm máu. Những người lính TC lấy con dao găm đâm vào cây chuối rừng để lấy nước uống, còn tù binh phải chịu đựng khát nước, thân thể lê thê khắc khoải. Bên đường có khu thảo vĩ, vị ngọt rất nhiều nước, những tù binh túm lấy ăn cả cây lẫn rễ, TC xem đây một cung cấp cho tù binh. Tất cả họ quì xuống đất tay chấp biết ơn trời cao, đã cung cấp sự vật cho họ qua cơn khát. Đi đến nửa đêm, tù binh ngủ tại sườn đồi, quân binh TC canh gác cẩn thận, sau ba đêm di chuyển cuối cùng có nữ tù binh Nguyễn thị  Thắng bị chết.

prisonner of border war communist chinese and counist vietnam 1979-1989

TC trao trả tù binh cho VC. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Cán bộ quản giáo yêu cầu tù binh Tô Trung Lương (Su Zhongliang) hồi tưởng tình đồng chí của Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông, rất nhiều tù binh không đồng ý cho rằng, Tô Trung Lương là dân quân địa phương ở huyện chưa đủ quan điểm chính trị để giáo huấn tù binh. Quản giáo chỉ thị Tô Trung Lương viết lời cảm xúc trên báo tường: "Không có sự hỗ trợ chân thành của Trung Cộng, cách mạng Việt Cộng không thể thành công". Nhiều tù binh với những giọt nước mắt, nói cho vừa lòng kẻ xâm lăng: "Chúng tôi sẽ không bao giờ quên lòng tốt của Trung Cộng đã duy trì tình hữu nghị với Việt Cộng và đóng góp lơn lao cho sự nghiệp của Bác." Sau khi giải độc tù binh chính trị, Trung Cộng ken thưởng học tập tốt. Trại thực hiện một loạt hoạt động giải trí, cho xem phim chiến tranh biên giới VN-TQ, phát tiền cho mỗi tù binh được mua bán, thuốc lá, đèn pin, bút giấy mực vv...chơi thể thao trong thời gian rảnh rỗi, thường xuyên tổ chức đánh giá tù binh học tập tốt, hiểu biết chính trị, chiến tranh và tình bạn "Trung Cộng, tôn trọng đối với "Bác Hồ", các dân tộc Việt Nam đều bạn bè, phản ánh quan điểm chính sách của Trung Cộng đã không thay đổi". Những tù binh học tập tốt được kiểm tra sức khỏe, điều trị lúc bệnh, trái lại những tù binh học tập không tốt xem như nhà tù không quan tâm.

prisonner of border war communist chinese and counist vietnam 1979-1989

Chiến tranh biên giới VN-TQ, ngày 17/2/1979-1989. Nữ tù binh Việt Nam tại trại Đông Sơn tỉnh Vân Nam, Trung Cộng. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Chiến binh Bảo Hoàng bị thương, quân đội nhân dân Việt Cộng bỏ rơi trên chiến trường, tự sống với một vết thương nghiêm trọng, lâu ngày nhiễm trùng viêm loét, đến lúc ông phải ra đầu hàng vì không có cách nào chống lại vết thương, sau khi được gửi vào trại tù, nhân viên y tế quân đội lập tức kiểm tra và điều trị. Ông biết ơn nói: "Tôi là người lính của chính phủ Việt Cộng hy sinh cuộc sống vì họ, khi bị thương họ xem không có vấn đề đối với tôi, nhưng đối với quân đội Trung cộng cho tôi cuộc sống mới có nghĩa là chết đi sống lại".

Tù binh không thể hiểu được chính sách TC, giáo dục tạo ra ấn tượng tốt về kỹ năng cuộc sống và phản công tổ chức đảng Cộng sản VN, phần nhiều trình độ học vấn của dân quân ở miền biên giới mù chữ, chỉ có 30% tiểu học, TC tha hồ giáo hoá tù binh theo một chiều chính trị Mao.

Huỳnh Tâm

Tham khảo.

[1] http://www.newjunshi.net/lishi/duiyuefanji/87815.html

[2] http://toutiao.com/i6205018902700163585/

Tù binh chiến tranh Việt Nam-Trung cộng 1979-1989_kỳ 5

Huỳnh Tâm

Ngày 17 tháng 2 năm 1979, chiến tranh biên giới diễn ra quá thảm thương và tàn nhẫn đối với nữ tù binh VN. Trung Cộng bắt đầu đẩy mạnh chiến tranh "tự vệ". Theo "vòng hoa dưới núi" tiếng lóng giảm thiểu thương vong tại chiến trường. Biển người ồ ạt tiến vào biên giới, trong khi ấy dân quân Việt Nam tự phát chiếu đấu bảo vệ làng mạc. Người lính Trung Cộng thường gọi nữ tù binh "Con dấu" tiếng lóng, ám chỉ chiến lợi phẫm tha hồ hưởng thụ,

tù binh chến tranh biên giới trung cộng, việt cộng 1979-1989

Trong khoảnh khắc Trung Cộng chiến thắng nhưng chưa đủ vinh quang nhận trả giá một chi phí cao không bao giờ ngờ đến hậu quả, cũng không thể quên rằng đã có 20.570 tuổi trẻ Trung cộng chết một lúc tại 6 tỉnh biên giới trong lãnh thổ Việt Nam. Một trả giá bi thảm nhất của lịch sử Trung cộng. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm [1]

Một tháng chiến tranh (17/2-16/3/1979) quân TC phải trả giá chi phí tử vong, bị thương và mất tích, theo thống kê của ký giả Lý Tồn Bảo (Li Cunbao). Ngày 16 tháng 3 năm 1979, Trung cộng trải qua đẫm máu nhất để lại dấu ấn lịch sử với con số chi phí sinh mạng phi thường tại chiến trường Việt Nam.

tù binh chến tranh biên giới trung cộng, việt cộng 1979-1989

Tù binh TC tái phục hồi vũ trang, tiếp tục ra chiến trường. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm

Tổng kết từ ngày 17 tháng 2 đến ngày 16 tháng 3 năm 1979, phía quân đội Trung Cộng thiệt hại hy sinh, bị thương, và mất tích. [2]
Đại đoàn 41.
Sư đoàn 121 bộ binh, chi phí 734 binh sĩ thiệt mạng, 1172 bị thương 716 mất tích.
Sư đoàn 122 bộ binh, chi phí 582 binh sĩ thiệt mạng, 2294 bị thương, 1235 mất tích.
Sư đoàn 123 bộ binh, chi phí 1056 binh sĩ thiệt mạng, 1323 bị thương.
Tổng số thiệt hại của Quân đoàn 41: 2372 binh sĩ thiệt mạng, 4789 bị thương, 1951 mất tích.

Đại đoàn 42.
Sư đoàn 124 bộ binh, chi phí 215 binh sĩ thiệt mạng, 246 bị thương, 754 mất tích.
Sư đoàn 125 bộ binh, chi phí 432 binh sĩ thiệt mạng, 1215 bị thương, 1102 mất tích.
Sư đoàn 126 bộ binh, chi phí 302 binh sĩ thiệt mạng, 274 bị thương, 883 mất tích.
Quân đoàn 42 thiệt hại: 949 binh sĩ thiệt mạng, 1735 bị thương, 2739 mất tích.

Đại đoàn 55.
Sư đoàn 163 bộ binh, chi phí 612 binh sĩ thiệt mạng, 1.064 bị thương, 21mất tích.
Sư đoàn 164 bộ binh, chi phí 209 binh sĩ thiệt mạng, 633 bị thương, 54 mất tích.
Sư đoàn 165 bộ binh, chi phí 429 binh sĩ thiệt mạng, 1374 bị thương, 32 mất tích.
Quân đoàn 55 thiệt hại: 1250 binh sĩ thiệt mạng, 3071 bị thương, 107 mất tích.

Đại đoàn Quảng Tây.
Trung đoàn Zhuo biên phòng, chi phí 412 binh sĩ thiệt mạng, 859 bị thương, 54 mất tích.
Trung đoàn Border biên phòng, chi phí 276 binh sĩ thiệt mạng, 46 bị thương, 153 mất tích.
Trung đoàn 47 biên phòng, chi phí 219 binh sĩ thiệt mạng, 74 bị thương, 81 mất tích.
Tiểu đoàn biên phòng Li Zhuo, chi phí 521 binh sĩ thiệt mạng, 40 bị thương, 95 mất tích.
Quân đoàn Quảng Tây thiệt hại: 1428 binh sĩ thiệt mạng, 973 bị thương, 383 mất tích.

Đại đoàn 43.
Sư đoàn 127 bộ binh, chi phí 816 binh sĩ thiệt mạng, 202 bị thương, 342 mất tích.
Sư đoàn 128 bộ binh, chi phí 120 binh sĩ thiệt mạng, 447 bị thương, 291 mất tích.
Sư đoàn 129 bộ binh, chi phí 142 binh sĩ thiệt mạng, 374 bị thương, 174 mất tích.
Quân sự trực tiếp chi phí 21 binh sĩ thiệt mạng, 60 bị thương, 353 mất tích.
Tổng số thiệt hại của Quân đoàn 43: 1099 người thiệt mạng, 1083 bị thương 1.160 mất tích.

Đại đoàn 50.
Sư đoàn 148 bộ binh, chi phí 242 binh sĩ thiệt mạng, 541 bị thương, 242 mất tích.
Sư đoàn 150 bộ binh, chi phí 209 binh sĩ thiệt mạng, 504 bị thương, 156 mất tích.
Sư đoàn 58 bộ binh, chi phí 481 binh sĩ thiệt mạng, 176 bị thương, 198 mất tích.
Tổng số thiệt hại của Quân đoàn 50: 932 binh sĩ thiệt mạng, 1221 bị thương, 596 mất tích
Chú ý: Tháng 5 năm 1979, sau chiến tranh Sư đoàn 150, trung đoàn 448 bộ binh trao đổi tù binh 202 người.

tù binh chến tranh biên giới trung cộng, việt cộng 1979-1989

Quân đội TC bị thương vong trong trận chiến Lào Cai. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm

Đại đoàn 54
Sư đoàn 160 bộ binh, chi phí 138 binh sĩ thiệt mạng, 245 bị thương, 71 mất tích.
Sư đoàn 161 bộ binh, chi phí 325 binh sĩ thiệt mạng, 346 bị thương, 162 mất tích.
Sư đoàn 162 bộ binh, chi phí 416 binh sĩ thiệt mạng, 152 bị thương, 329 mất tích.
Tổng số thiệt hại của Quân đoàn 54: 879 binh sĩ thiệt mạng, 743 bị thương, 562 mất tích.
Quân đoàn Tây Đô tuyến quân.

Ngày 11 -14 tháng 6 năm 1979, Quân đoàn 50 thành lập Sư đoàn 149 tổng số 6.500 binh lính, bổ sung vào chiến trường Việt Nam.

Tổng số toàn diện chiến trường Đông-Tây, quân đội Trung Cộng trả giá chi phí thương vong, và mất tích, từ ngày 17/2-16/3/1979 tại 6 tỉnh biên giới Việt Nam. Chi phí 8909 binh sĩ thiệt mạng, 13.615 bị thương, 6691 mất tích. Quân đội TC (PLA) tổng cộng thiệt hại 29.215 binh sĩ. [3]

tù binh chến tranh biên giới trung cộng, việt cộng 1979-1989

Nghĩa trang Ma Lật Pha (Malipo) tỉnh Vân Nam Trung cộng, thành lập vào năm 1979, hoàn thành năm 1988, diện tích 50 mẫu Anh. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.

Ngày tiết Thanh Minh mỗi năm đối với những người lính TC đã chết trong cuộc chiến tranh mùa Xuân năm 1979, có ý nghĩa lịch sử đáng nhớ về chiến tranh ô nhục của TC. Nhân dịp nhà nước công bố một danh sách nghĩa trang và binh sĩ tử vong, trên toàn quốc ghi ơn, tưởng nhớ "tử vì đạo" (chết vì TC).

Danh sách đối chiếu, sự thật của lính TC, tử vong tại biên giới Việt Nam 1979.

Nghĩ trang Quảng Đông có khoảng 1773 ngôi mộ tử vì đảng, hy sinh vì nhà nước Bắc Kinh. Quảng Châu 82 ngôi mộ, Phật Sơn 120 ngôi mộ, thành phố Đông Quan 142 ngôi mộ, thành phố Hà Nguyên 91 ngôi mộ, thành phố Huệ Châu 54 ngôi mộ, Giang Môn (Jiangmen) Yết Dương (Jieyang) 138 ngôi mộ, Mậu Danh (Maoming) 194 ngôi mộ, Mai Châu (Meizhou) 178 ngôi mộ. Nghĩa trang Phổ  Trữ (Puning) Thanh Viễn 208 ngôi mộ, Sán Vĩ 29 ngôi mộ, Thiều Quan 46 ngôi mộ, Giang Dương Thẩm Quyến 55 ngôi mộ, Triệu Khánh 232 ngôi mộ, Trạm Giang 180 ngôi mộ, Trung Sơn 32 ngôi mộ, Chu Hải Quảng Đông 21 ngôi mộ, Vân Nam khoảng 1449 ngôi mộ,  Côn Minh 232 ngôi mộ, Đại Lý Bai 199 ngôi mộ, Chiêu Thông (Zhaotong) Bảo Sơn 64 ngôi mộ,  tự trị Châu tộc Sở Hùng (Dehong) Thái  tộc  97 ngôi mộ, Cảnh  Pha  tộc (Jingpo) 25 ngôi mộ, Địch  Khánh (Diqing) khu tự trị Tây Tạng 9 ngôi mộ, Hồng Hà Hani 198 ngôi mộ, Nộ Giang 9 ngôi mộ, Lệ Giang 53 ngôi mộ, thành phố Lincang 37 ngôi mộ, nghĩa trang người Phổ Nhị (Pu'er) Khúc Tĩnh (Qujing) 118 ngôi mộ, Ngọc  Khê (Yuxi) 155 ngôi mộ, Nghĩa trang Văn Sơn Tráng  tộc (Zhuang) và Miêu  tộc (Miao) 264 ngôi mộ, Tây  Song Bản Nạp (Xishuangbanna) và Thái  tộc (Dai) 33 ngôi mộ; khu vực tự trị người Zhuang Quảng Tây 1420 ngôi mộ, Bắc Hải 22 ngôi mộ, Nam Ninh 242 ngôi mộ, Sùng Tả 80 ngôi mộ, Phòng Thành Cảng 27 ngôi mộ, Quế Lâm 106 ngôi mộ, Hạ Châu Hezhou 28 ngôi mộ, Hà Trì (Hechi) 149 ngôi mộ, Lai  Tân Laibin 136 ngôi mộ, Liễu Châu 351 ngôi mộ, Khâm Châu (Qinzhou) 13 ngôi mộ, Ngô  Châu (Wuzhou) 95 ngôi mộ, Du Lâm (Yulin) 72 ngôi mộ, Quý Cảng (Guigang) Quảng Tây (Guangxi) 92 ngôi mộ, Tịch  Vô 7 ngôi mộ, Hồ Nam 1285 ngôi mộ, Trường Sa 146 ngôi mộ, Changde 196 ngôi mộ, Zhuzhou 47 ngôi mộ, Tương Đàm 51 ngôi mộ, Sâm Châu 63 ngôi mộ, Hành Dương 133 ngôi mộ, Huaihua 38 ngôi mộ, Lâu Để 119 ngôi mộ, Shaoyang 168 ngôi mộ, Vĩnh Châu 93 ngôi mộ, Ích Dương 70 ngôi mộ, Nhạc Dương 120 ngôi mộ, Trương Gia 12 ngôi mộ, Tương  Tây  thổ  gia  tộc (Xiangxi Tujia) 14 ngôi mộ, Hồ Nam, 15 ngôi mộ, Quý Châu tử đạo khoảng 1053 ngôi mộ, Quý Dương 108 ngôi mộ, Lục Bàn Thủy 63 ngôi mộ, tuân nghĩa 122 ngôi mộ, An  Thuận (Anshun) 65 ngôi mộ, Đồng Nhân Tongren 126 ngôi mộ, Quý Châu 71 ngôi mộ, Tất  Tiết (Bijie) 208 ngôi mộ, Đông Nam Quý Châu 147 ngôi mộ, Kiềm Nam Bố  Y  tộc  Miêu  tộc (Qiannan Buyi và Miao) 134 ngôi mộ, Quý Châu 9 ngôi mộ, Tứ Xuyên khoảng 699 ngôi mộ, Thành Đô 68 ngôi mộ, Nội Giang 52 ngôi mộ, ba  trung (Bazhong) 48 ngôi mộ, đạt châu (Dazhou) 7 ngôi mộ, Đức Dương 79 ngôi mộ,  Quảng An 10 ngôi mộ, Quảng Nguyên 23 ngôi mộ, Lạc Sơn 34 ngôi mộ, Lô Châu 31 ngôi mộ, Mi Sơn 41 ngôi mộ, Miên Dương 36 ngôi mộ, Nanchong 59 ngôi mộ, Zigong 16 ngôi mộ, Suining 6 ngôi mộ, Tử Dương 26 ngôi mộ, Ya'an 37 ngôi mộ, Phàn Chi Hoa 4 ngôi mộ, Aba Tây Tạng 25 ngôi mộ, Qiang 21 ngôi mộ, Ganzi tự trị Tây Tạng 27 ngôi mộ, Lương Sơn, Tứ Xuyên 43 ngôi mộ, Tứ Xuyên 16 ngôi mộ, Hà Nam 571 ngôi mộ, Trịnh Châu 39 ngôi mộ, An Dương 30 ngôi mộ, Hebi 4 ngôi mộ, Khai Phong 19 ngôi mộ, thành phố Lạc Dương 28 ngôi mộ, Nam Dương (Nanyang) 83 ngôi mộ, Bình Đỉnh Sơn 25 ngôi mộ, Bộc Dương 23 ngôi mộ, Tiêu Tác 10 ngôi mộ, Tam Môn Hiệp 20 ngôi mộ, Thương Khâu 35 ngôi mộ, Tân Hương (Xinxiang) 27 ngôi mộ, Tín Dương 97 ngôi mộ, Hứa Xương 25 ngôi mộ, Chu Khẩu 58 ngôi mộ, Zhumadian 17 ngôi mộ, Tháp Hà 14 ngôi mộ, Hà Nam 4 ngôi mộ, Hồ Bắc 544 ngôi mộ, Vũ Hán 57 ngôi mộ, Bristol City 9 ngôi mộ, Xianning 55 ngôi mộ, Tương Phàn Thành 29 ngôi mộ, thành phố Xiaogan 49 ngôi mộ, Nghi Xương 20 ngôi mộ, thiên môn (Tianmen) 51 ngôi mộ, tiềm giang (Qianjiang) 31 ngôi mộ, Hoàng Cương 44 ngôi mộ, Ngạc Châu 24 ngôi mộ,  Thành phố Hoàng Thạch 12 ngôi mộ, kinh môn (Jingmen) 6 ngôi mộ, Kinh Châu 34 ngôi mộ, Thập Yển 14 ngôi mộ, Suizhou 44 ngôi mộ, Enshi Tujia và Miao 44 ngôi mộ, Hồ Bắc 71 ngôi mộ, Sơn Đông khoảng 431 ngôi mộ, Tế Nam 15 ngôi mộ, Đức Châu 21 ngôi mộ, Đông Dinh 8 ngôi mộ, Hà Trạch 52 ngôi mộ, Tế Ninh 38 ngôi mộ,  Lai Vu 11 ngôi mộ, Liêu 20 ngôi mộ, thành phố Binzhou 15 ngôi mộ, Thanh Đảo 36 ngôi mộ, Lâm Nghi 59 ngôi mộ, Nhật Chiếu 8 ngôi mộ, Thái An 14 ngôi mộ, Duy Phường 22 ngôi mộ, Uy Hải 36 ngôi mộ, Yên Đài 17 ngôi mộ, Tảo Trang 32 ngôi mộ, Truy Bác 18 ngôi mộ, Sơn Đông 10 ngôi mộ, Giang Tô 387 ngôi mộ, Thường Châu 15 ngôi mộ, Nam Kinh 42 ngôi mộ, Hoài An 92 ngôi mộ, Liên Vân Cảng 9 ngôi mộ, Nantong 57 ngôi mộ,  Tô Châu 21 ngôi mộ, Suqian 11 ngôi mộ, Taizhou 26 ngôi mộ, Vô Tích 9 ngôi mộ, Từ Châu 19 ngôi mộ,  Diêm Thành 45 ngôi mộ, Dương Châu 67 ngôi mộ, Trấn Giang 24 ngôi mộ, Giang Tô 82 ngôi mộ,  Trùng Khánh 320 ngôi mộ,  Giang Tây 293 ngôi mộ,  Nanchang 23 ngôi mộ, Cửu Giang 29 ngôi mộ, Phúc Châu 15 ngôi mộ, Ganzhou 76 ngôi mộ, Ji'an 16 ngôi mộ,  Bình Hương 8 ngôi mộ, Jingdezhen City 12 ngôi mộ, Shangrao City 36 ngôi mộ, Tân Dư 6 ngôi mộ, Yichun 68 ngôi mộ,  Ưng Đàm City 24 ngôi mộ, Phong City 2 ngôi mộ, Thỏa hiệp l4 ngôi mộ,  An Huy tử đạo khoảng 246 ngôi mộ, Hợp Phì 29 ngôi mộ, An Khánh City 45 ngôi mộ, Bạng Phụ City 9 ngôi mộ, Original Chaohu 5 ngôi mộ, Chizhou 3 ngôi mộ, Hao Zhoushi 8 ngôi mộ, Chuzhou 9 ngôi mộ, Phụ Dương 14 ngôi mộ, Lu'an phố 47 ngôi mộ, Tuyên Thành 10 ngôi mộ, Tô Châu 21 ngôi mộ, Wuhu City 7 ngôi mộ, Ma'anshan City 81 ngôi mộ, Hoài Nam 18 ngôi mộ, Huaibei 11 ngôi mộ, Đồng Lăng City 52 ngôi mộ, Huangshan City 4 ngôi mộ, Phúc Kiến 238 ngôi mộ, Fuzhou 32 ngôi mộ, Long Nham 24 ngôi mộ, Ningde City 18 ngôi mộ, Phủ Điền 15 ngôi mộ, Tuyền Châu 64 ngôi mộ,  Tam Minh 15 ngôi mộ, Hạ Môn 3 ngôi mộ, Chương Châu 12 ngôi mộ, Nam Bình 15 ngôi mộ,  Hà Bắc tử đạo khoảng 202 ngôi mộ,  Thạch Gia Trang 30 ngôi mộ, Baoding 29 ngôi mộ, Cangzhou City 19 ngôi mộ, Thừa Đức City 2 ngôi mộ, Handan 53 ngôi mộ,  Hành Thủy City 42 ngôi mộ, Lang Phường 35 ngôi mộ, Qinhuangdao City 18 ngôi mộ, Hình Đài City 7 ngôi mộ, Zhangjiakou City 5 ngôi mộ,  Đường Sơn 16 ngôi mộ, Hà Bắc Ji 93 ngôi mộ, Chiết Giang 190 ngôi mộ, Hàng Châu 33 ngôi mộ, Hồ Châu 11 ngôi mộ, Gia Hưng 8 ngôi mộ, Kim Hoa City 22 ngôi mộ, Lishui City 10 ngôi mộ,  Ningbo 26 ngôi mộ, Cù Châu 11 ngôi mộ, Thiệu Hưng 37 ngôi mộ, Taizhou 11 ngôi mộ, Ôn Châu 17 ngôi mộ,  Zhoushan 4 ngôi mộ, Thiểm Tây 79 ngôi mộ,  Tây An 5 ngôi mộ, Xianyang City 13 ngôi mộ, Yan'an City 15 ngôi mộ, Weinan 23 ngôi mộ, Ankang City 78 ngôi mộ,  Baoji 4 ngôi mộ, Hanzhong 13 ngôi mộ, Shangluo City 5 ngôi mộ,  Hải Nam 71 ngôi mộ,  Haikou 24 ngôi mộ, Sanya City 68 ngôi mộ, Sơn Tây 56 ngôi mộ,  Thái Nguyên 31 ngôi mộ, Đại Đồng 23 ngôi mộ, Tấn Thành 53 ngôi mộ, Jinzhong City 43 ngôi mộ, Lâm Phần 81 ngôi mộ,  Luliang phố 61 ngôi mộ, Yuanping City 11 ngôi mộ, Changzhi 26 ngôi mộ,  Thượng Hải 55 ngôi mộ,  Bắc Kinh 97 ngôi mộ, Cam Túc 46 ngôi mộ,  Lan Châu 21 ngôi mộ, Longnan City 12 ngôi mộ, Bình Lương 13 ngôi mộ, Khánh Dương City 11 ngôi mộ, Thiên Thủy City 9 ngôi mộ,  Mighty City 7 ngôi mộ, Liêu Ninh 13 ngôi mộ,  Dalian 24 ngôi mộ, Đan Đông 33 ngôi mộ, Cẩm Châu 2 ngôi mộ, Andong 8 ngôi mộ, Dinh Khẩu City 7 ngôi mộ,  Anshan City 61 ngôi mộ, Wafangdian City 21 ngôi mộ, Thiết Lĩnh 11 ngôi mộ, Fuxin City 61 ngôi mộ,  Hắc Long Giang 12 ngôi mộ,  Harbin 6 ngôi mộ, Hulin 11 ngôi mộ, Qitaihe City 31 ngôi mộ, Tuy hóa Đại Khánh 21 ngôi mộ,  Hắc Long Giang 95 ngôi mộ,  Cát Lâm 89 ngôi mộ,  Cát Lâm 16 ngôi mộ, Trường Xuân 92 ngôi mộ, Yanji City 52 ngôi mộ, Baicheng City 21 ngôi mộ,  Songyuan City 53 ngôi mộ, Ninh Hạ Hui 42 ngôi mộ,  Ningwu City 2 ngôi mộ, Wuzhong 91 ngôi mộ, Ninh Hạ Ji 13 ngôi mộ,  Mongolia khoảng 23 ngôi mộ,  Xích Phong 21 ngôi mộ, Xinganmeng 13 ngôi mộ, Tongliao 51 ngôi mộ,  Qinghai 35 ngôi mộ,  Tây Ninh 23 ngôi mộ,  Tân Cương 132 ngôi mộ,  Urumqi 129 ngôi mộ.

tù binh chến tranh biên giới trung cộng, việt cộng 1979-1989

Trung cộng có 24.787 ngôi mộ, Liễu Châu Quảng Tây là một trong 315 nghĩa trang. Nguồn: Tài liệu Huỳnh Tâm.[4]

Từ một quan điểm thống kê này đã nhận định được quân đội TC tổn thất quá nặng tại chiến tranh biên giới phía đông. Thuộc khu vực quân sự Quảng Châu dưới quyền chỉ huy của Đại tướng Hứa  Thế Hữu (Xu Shiyou-许世友), Hứa  Thế Hữu xua quân biển người chống Việt Nam! Còn lão Đặng Tiểu Bình (邓小平) giữ chặt lệnh "âm  phụng  dương" (Yinfeng Yang) không sợ vi phạm tội ác chiến tranh!

Dòng tiến quân thứ hai từ Quân khu Côn Minh do tướng Dương Đắc Chí (Yang Dezhi杨得志) chỉ huy, Lương Quang Liệt (Liang Guanglie-梁光烈) được trao trách nhiệm phó soái, áp dụng chiến thuật thận trọng, ít tổn thất, tuy nhiên, quân đoàn 316A bị xóa sổ một bộ phận tác chiến. [5]

Việt Nam bước vào cuộc chiến tranh 10 năm tiêu hao (1979-1989), nền kinh tế sụp đổ, xã hội tụt hậu hơn 100 năm. Ngày nay đất nước đã trải qua 36 năm (1979-2015), Việt Cộng vẫn chưa công bố trước nhân dân hiểu biết về danh sách tử vong, mất tích, và không tổ chức ngày lễ ghi ơn liệt sĩ, cho thấy đảng Vc quá xem thường nhân dân Việt Nam.

Huỳnh Tâm

Tham khảo.

[1] http://www.licai.com/yuedu/201402-55652.html

[2] http://club.china.com/data/thread/272425572/2759/24/23/2_1.html

[3] http://www.ilishi.com/shijiefengyunlu/20140928/10883.html

[4] http://club.china.com/data/thread/12171906/2738/04/62/8_1.html

[5] http://www.timetw.com/5194.html

Hết

***

Đặng Huy Văn: Đã sắp đến ngày 17/2, ngày mà cách đây tròn 36 năm, bọn cộng sản Trung Quốc đã dùng tới gần 60 vạn quân các loại ào ạt tràn qua sáu tỉnh Biên Giới Phía Băc để xâm lược nước ta. Ngay   sáng sớm ngày 17/2/1979 đó, nhiều bộ đội biên phòng của ta đã bị giặc bắn hạ trong khi đang giành nhau với giặc từng tấc đất, trong đó có một người anh họ của tôi. Anh ấy là con trai một của bác tôi, chưa có gia đình. Bà bác tôi lúc đang sống cũng đã vài lần lên viếng mộ con trai nhưng do hoàn cảnh nên chưa đưa hài cốt của anh ấy về được. Ngày 17/2 năm ngoái, tôi đã cùng vài người bạn đồng hương lên tận Cao Bằng để thắp hương cho anh ấy. Năm nay do tuổi già sức yếu không thể lên được, đành phải ngồi nhà bái vọng. Ngày 17/2 này lại rơi vào ngày 29 Tết Ất Mùi. Một ngày Tết không khói hương, thương quá!

Ngồi bái vọng các Liệt Sĩ chống Tàu nơi Biên Giới, tôi bỗng trào dâng trong lòng một ước mơ cháy bỏng. Tôi ao ước nhân dân ta sẽ tìm ra được một vị lãnh tụ có đủ tài năng và lòng yêu nước để có thể đánh đuổi được giặc Tàu ra khỏi Hoàng Sa, Trường Sa cùng nhiều vùng đất rừng, bờ biển…trên Tổ Quốc Việt Nam mến yêu.

Nhân kỷ niệm ngày 17/2 lần thứ 36, hãy cho phép tôi dâng lên hương hồn các anh một nén hương lòng để bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với những liệt sĩ đã hy sinh trong cuộc chiến chống giặc Tàu xâm lược.

XUÂN ĐANG VỀ THÊM LỚN ƯỚC MƠ TÔI
(Bái vọng hương hồn các Liệt Sĩ chống Tàu, 1979)

Tôi mơ ước một Việt Nam độc lập
Khỏi như thời Bắc thuộc cả ngàn năm
Ôi! Tìm đâu một Ngô Quyền thời đại
Để giữ yên mãnh đất các anh nằm?

Tôi mơ ước một Việt Nam dũng cảm
Như thời Trần ba lần thắng quân Nguyên
Nhằm đuổi sạch bọn giặc Tàu cộng sản
Khỏi Biển Đông và khắp cả ba miền

Tôi mơ ước Giang Văn Minh trở lại(*)
Để khuyến khích ba đại tướng sang Tàu
Mắng vào mặt Tập Cận Bình láo xược
“Chú liệu hồn cút khỏi Biển Đông mau!”

Tôi mơ ước một mùa xuân Kỷ Dậu
Vua Quang Trung vĩ đại cưỡi voi về
Dìm cộng sản Tàu Ô trong biển máu
Để Việt gian hết chức nọ, quyền kia

Tôi mơ ước Cụ Nguyễn Du sống lại
Đuổi bọn người làm thơ nịnh về quê
Thà trợ giúp vợ chăn gà nuôi lợn
Có ích hơn là ngợi mướn, ca thuê

Tôi mơ ước mọi người đừng vô cảm
Trước lầm than, oan trái của lương dân
Chùa chiền sẽ mọc lên thay nhà ngục
Cho dân đen thôi kiếp sống cơ hàn

Tôi mơ ước xuân Ất Mùi đang đến
Vĩnh biệt thời quá lệ thuộc cộng Tàu
Để bè bạn khắp năm Châu, bốn Biển
Giúp Việt Nam độc lập đến dài lâu

Tôi mơ ước một Màu Cờ đổi mới
Sẽ không còn màu máu đỏ chiến chinh
Màu Hoàng Sa giữa Biển Đông rực rỡ
Sẽ tung bay trên đất nước thanh bình

Tôi mơ ước một Việt Nam xán lạn
Các em thơ thênh thản bước tới trường
Ba má chúng không còn ai ngáng chặn
Có tự do, có quyền sống, yêu thương

Tôi mơ ước một Ất Mùi thay đổi
Xuân đang về thêm lớn ước mơ tôi
Khao khát lắm một mùa xuân chói lọi
Giúp non sông xoay chuyển cả đất trời

Tôi mơ ước ngày mai trên Biên Giới
Hàng triệu người sẽ viếng mộ các anh
Đã ngã xuống chống giặc Tàu xâm lược
Cho giang sơn mãi mãi được yên lành

Tôi mơ ước Hoàng-Trường Sa biển đảo
Ngày mai đây quay trở lại quê hương
Mặc Việt gian đã trao dâng cho giặc
Để giữ yên chiếc ghế đỏ ngai vàng

Ôi Năm Mới chúc nhà nhà hạnh phúc!
Sớm nhận chân người tráng sĩ anh hùng
Cứu dân tộc thoát khỏi vòng Bắc thuộc
Cùng cháu con làm rạng rỡ núi sông

Hà Nội, 12/2/2015
Đặng Huy Văn

***

Vì sao Trung cộng muốn quên cuộc chiến 1979?

pla xâm lược việt nam năm 1979

Trung cộng vẫn xem cuộc chiến năm 1979 với Việt Nam là một 'chiến thắng'

Nhân dịp 35 năm chiến tranh biên giới Việt-Trung, BBC đã có cuộc phỏng vấn giáo sư Carl Thayer, chuyên gia về Việt Nam từ Học viên Quốc phòng Úc, để tìm hiểu nguyên nhân vì sao Bắc Kinh lại muốn lãng quên cuộc chiến nước này gọi là 'chiến tranh tự vệ' mà Trung cộng đã 'chiến thắng'.

BBC: Trung Quốc đã tuyên bố cuộc chiến năm 1979 là nhằm mục đích "dạy cho Việt Nam một bài học", và một số nguồn nói quyết định giới hạn cuộc chiến trong vòng hai tuần đã được đưa ra nhiều tháng trước khi nó chính thức bùng nổ. Xét những yếu tố trên, ông đánh giá thế nào về mức độ thành công của Trung Quốc trong cuộc chiến với Việt Nam?

Giáo sư Carl Thayer: Căng thẳng dọc biên giới Việt-Trung đã bắt đầu leo thang từ năm 1976 và dẫn đến kết cục là việc Trung Quốc chuẩn bị cho chiến tranh với Việt Nam.

Bắc Kinh đã lên kế hoạch đánh Việt Nam từ năm 1978 nhưng sau đó đến tận giữa tháng Hai năm 1979, quyết định cuối cùng mới được đưa ra.

Đặng Tiểu Bình đã có cuộc họp với các quan chức cấp cao vào ngày 16/2, một ngày trước khi nổ ra chiến tranh biên giới. Ông tuyên bố cuộc chiến sẽ được giới hạn về cả phạm vi lẫn thời gian, và lực lượng tham chiến chỉ bao gồm các lực lượng trên bộ.

Đặng Tiểu Bình và các tướng lĩnh của ông ta nghĩ rằng họ có thể đạt được các mục tiêu đã đề ra chỉ trong vài ngày. Điều này đã không xảy ra.

Trung Quốc đã sử dụng việc chiếm được Lạng Sơn ba tuần sau khi tiến quân qua biên giới để tuyên bố chiến thắng và đơn phương rút quân.

Những mục tiêu mà Trung Quốc đề ra, trong đó có việc buộc Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia nhằm giảm sức ép cho đồng minh Khmer Đỏ của họ, đã không thể đạt được. Việt Nam đã tiếp tục tấn công Khmer Đỏ và không rút quân khỏi Campuchia để tiếp viện cho biên giới phía Bắc.

Trung Quốc cũng muốn tiêu diệt các lực lượng chính của Việt Nam ở cấp sư đoàn đang đóng gần khu vực biên giới. Tuy nhiên Việt Nam đã giữ các lực lượng chính lại phía sau và Trung Quốc đã không thể loại các đơn vị này ra khỏi vòng chiến. Việt Nam chủ yếu chỉ sử dụng dân quân và bộ đội địa phương trong suốt cuộc chiến với Trung Quốc.

Một trong các mục tiêu khác của Trung Quốc là chiếm các tỉnh lớn như Lào Cai, Cao Bằng và Lạng Sơn, và phá hủy hệ thống phòng thủ cũng như cơ sở hạ tầng ở khu vực biên giới phía Bắc của Việt Nam. Trung Quốc đã đạt được mục tiêu này, nhưng không phải chỉ sau vài ngày, mà là sau nhiều tuần giao tranh ác liệt và phải chịu thiệt hại nặng nề.

pla xâm lược việt nam năm 1979

Vũ khí quân PLA sử dụng trong chiến tranh năm 1979 không được cho là hiện đại

Không ngờ được thất bại

BBC: Một số ý kiến cho rằng Đặng Tiểu Bình phát động chiến tranh với Việt Nam vì ông ta muốn giữ cho quân đội bận bịu để rảnh tay giải quyết mâu thuẫn nội bộ. Ông có đồng ý với điều này?

Giáo sư Carl Thayer: Trước Hội nghị Trung ương 3 khóa 11 vào tháng 11-12 năm 1978, Đặng Tiểu Bình đã được phục chức và có được sự ủng hộ mạnh mẽ từ đa số trong giới lãnh đạo Trung Quốc thời bấy giờ.

Đặng là người có quan điểm cứng rắn chống lại Việt Nam kể từ khi hai nước bắt đầu có xung đột về vấn đề Hoa kiều. Việc Việt Nam đưa quân vượt biên giới Tây Nam để tiến vào Campuchia tháng 12 năm 1978 có lẽ là một giọt nước tràn ly.

Khi Đặng Tiểu Bình đã có thể ra lệnh Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) "dạy cho Việt Nam một bài học", điều đó cho thấy ông ta là một lãnh đạo không có đối thủ.

Bên cạnh đó, Đặng Tiểu Bình cũng cho rằng Trung Quốc có thể thu về những kinh nghiệm chiến trường cần thiết từ cuộc chiến với Việt Nam.

BBC: Nhiều sử gia cho rằng cuộc chiến là cách Đặng Tiểu Bình thử khả năng chiến đấu của quân PLA và nó phục vụ kế hoạch hiện đại hóa quân đội của ông ta, bởi nó làm bộc lộ nhiều điểm yếu của quân đội PLA thời bấy giờ. Ông nghĩ gì về điều này?

Giáo sư Carl Thayer: Trung Quốc đã thực hiện 'Bốn hiện đại hóa' một năm trước khi phát động chiến tranh với Việt Nam, trong đó hiện đại hóa quân sự được ưu tiên cuối cùng.

Việc thử khả năng chiến đấu của quân PLA không phải là điều Đặng Tiểu Bình muốn ưu tiên hàng đầu, mà thay vào đó, ông ta muốn có một chiến thắng vang dội trước Việt Nam, và cùng một lúc, thu về những kinh nghiệm quý giá trên chiến trường.

Đặng Tiểu Bình và các tướng lĩnh của ông ta không ngờ rằng quân PLA đã không đủ khả năng thực hiện 'chiến tranh nhân dân trong những điều kiện hiện đại'.

pla xâm lược việt nam năm 1979

Các lực lượng tham chiến của Việt Nam năm 1979 chủ yếu là dân quân và bộ đội địa phương

Vì sao muốn lãng quên?

BBC: Theo ông thì vì sao Trung Quốc lại muốn lãng quên một cuộc chiến mà họ gọi là 'chiến tranh tự vệ', nhất là khi họ đã tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến đó?

Giáo sư Carl Thayer: Ít có quốc gia nào muốn nhớ đến thất bại của mình trong chiến tranh. Trung Quốc cũng không phải trường hợp ngoại lệ.

Cái khó của Trung Quốc là làm sao có thể tưởng niệm chiến tranh biên giới mà không làm dấy lên nghi vấn về tuyên bố chiến thắng của Đặng Tiểu Bình.

Một mặt khác, nếu nhìn lại cuộc chiến biên giới năm 1979 thì có thể thấy là chính Trung cộng, không phải Việt Nam, là nước đi xâm lược.

BBC: Cuộc chiến đã thay đổi những chính sách ngoại giao và quân sự của Trung Quốc như thế nào, thưa ông?

Giáo sư Carl Thayer: Cuộc chiến biên giới là hồi chuông cảnh tỉnh đối với Bắc Kinh, buộc họ phải hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa quân PLA.

Trong cuộc chiến năm 1979, Trung Quốc đã sử dụng những đợt tiến công với quân số đông đảo như thời Chiến tranh Triều Tiên.

'Chiến tranh nhân dân trong những điều kiện hiện đại' là chiến lược dùng để bảo vệ Trung Quốc trước một kẻ thù hiện đại hơn. Đó là một 'chiến tranh nhân dân' được sửa đổi để sử dụng cho việc xâm lược một nước khác.

Trong 'chiến tranh nhân dân trong những điều kiện hiện đại' vào năm 1979, quân PLA đã không sử dụng những loại vũ khí đặc biệt hiện đại.

Yếu tố duy nhất của 'chiến tranh nhân dân' trong cuộc chiến năm 1979 đó là việc huy động dân quân cho công tác hậu cần vào bảo vệ hậu phương. Tuy nhiên ngay cả khi đó, các đơn vị của Việt Nam cũng vẫn có thể tiến qua biên giới của Trung Quốc nhằm "phản công để tự vệ", dù họ không gây ra thiệt hại nặng nề.

Quan hệ Việt-Trung đã đóng băng hơn 10 năm và trong thời gian này, Trung Quốc vẫn tiếp tục viện trợ quân sự cho Khmer Đỏ.

Chính sách ngoại giao của Trung Quốc chỉ bắt đầu thay đổi sau sự sụp đổ của Liên Xô dưới thời Gorbachev. Chính sách của Trung Quốc đối với Việt Nam cũng chỉ thay đổi đáng kể sau Hiệp định Hòa bình Paris năm 1991 và sau khi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia năm 1989.

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/02/140220_carlthayer_1979

***

New York Times viết về sự bạo tàn của TC trong chiến tranh biên giới 1979

Đăng Bởi Một Thế Giới - 06:59 15-07-2014

new york times, chiến tranh biên giới việt trung 1979

Ảnh: Bà Hiền chưa bao giờ có thể quên hết nỗi kinh hoàng của cuộc chiến tranh biên giới 1979

Chiến tranh biên giới 1979 bạo tàn làm tối đi cái nhìn của Việt Nam về quan hệ với Trung Quốc (Shadow of Brutal '79 War Darkens Vietnam's View of China Relations) là một bài phóng sự của báo Mỹ New York Times, viết từ Lạng Sơn. 
Một Thế Giới xin lược dịch.

Quân xâm lược được lệnh tiêu diệt không thương tiếc

Hà Thị Hiền chỉ mới 14 tuổi, khi pháo Trung cộng (Tc) nã rền vượt các ngọn đồi xuống quanh nhà em ở miền bắc Việt Nam và hàng trăm quân Tc tràn qua biên giới. 

Hiền còn nhớ em cùng cha mẹ chạy nhanh qua những cây mận, mái tóc dài đến eo của em tung bay trong gió khi họ chạy trốn bọn xâm lược. Nhưng họ chạy đúng vào hướng quân thù tiến đến. 

Vài phút sau, người mẹ bị bắn chết ngay trước mặt Hiền, cha em bị thương nặng. Bà Hiền nay 49 tuổi, kể: "Tôi rất sợ, lúc ấy không thể nghĩ mình sẽ sống sót. Đạn vãi quanh tôi, tôi nghe được tiếng đạn bay và ngửi thấy mùi thuốc súng". 

Bà Hiền đưa tay sát đầu để mô tả đạn bay sát, vào ngày đầu tiên của cuộc chiến ngắn ngủi nhưng tàn khốc. 

new york times, chiến tranh biên giới việt trung 1979

Bà Hiền thăm mộ người mẹ đã bị quân TC bắn chết ngày 17.2.1979 

Chiến tranh biên giới 1979, do lãnh tụ Đặng Tiểu Bình ra lệnh "dạy cho Việt Nam một bài học", để trả đũa việc Việt Nam đưa quân tình nguyện qua Campuchia ngăn chặn những hành vi diệt chủng của đồng minh Khơme Đỏ của Tc.

Hai bên đều tuyên bố chiến thắng nhưng đều chịu tổn thất nặng nề. Những hoài niệm về cuộc chiến ấy hằn mãi dọc vùng biên giới, không chỉ về số binh sĩ hai bên tử trận, mà còn vì quân Tc đốt phá xóm làng khi rút quân, phá hủy bệnh viện và trường học. Sau này, quân đội Tc gọi đó là "nụ hôn tạm biệt".  

Lạng Sơn nay đã được tái thiết, những tòa nhà cao tầng sáng đèn tạo cảm giác về một điểm thương mại thịnh vượng. Nhưng người ở đây vẫn còn nhớ một dòng sông toàn xác chết, vẫn nhớ phải mất bao lâu mới bay tan hết mùi tử khí. 

Ước tính tổng số lính hai bên bị giết là 50.000 quân, cộng thêm 10.000 dân thường Việt Nam bị giết. Lính TQ được chỉ đạo phải tàn nhẫn "thể hiện những cảm xúc cực đoan", theo một cựu sĩ quan tình báo TQ: 

Xu Meihong đã qua Mỹ định cư và là người góp phần kể nhiều chuyện trong cuốn sách sử về cuộc chiến tranh biên giới mang tựa "Chiến lược quân sự TQ trong cuộc chiến Đông Dương lần thứ ba" của tác giả Edward C. O’Dowd.

Dũng sĩ diệt quân xâm lược

Việc Trung cộng quyết định san bằng Lạng Sơn để lại ấn tượng sâu sắc nơi một học sinh trung học, anh Lương Văn Lang nay là một bảo vệ. Anh kể: "Tim tôi tràn hận thù, toàn thành phố bị phá hủy, mọi thứ đều là đống đổ nát".

Hai năm sau khi lính Tc rút, Lang được tuyển làm tay súng bắn tỉa ở đơn vị dân phòng, nhằm chống Tc thực hiện các cuộc đánh lén suốt những năm 1980. Lang kể: "Tôi thường thức giấc lúc 2 giờ sáng, từ một cao điểm trông thấy lính Tc đào hầm. Đồi của chúng thấp hơn đồi của chúng tôi, đôi lúc chúng chuyển lên cao hơn. Chúng tôi chờ khi chúng chuyển đi thì bắn chúng". 

Lang đã tiêu diệt 6 tên lính Tc trong 10 ngày, anh tự hào kể và vì lòng can đảm cùng việc bắn hạ địch chính xác, Lang được trao tặng 3 huy chương mà nay anh trân trọng cất giữ trong một chiếc hộp lót vải satin.

Sau khi Việt Nam và Tc bình thường hóa quan hệ năm 1991, quan hệ hữu nghị anh em ấm lại, thương mại vùng biên nở hoa, những hoài niệm về chiến tranh tàn phai. 

Nhưng các hoài niệm ấy ồ ạt trở lại hồi cách đây 2 tháng, khi Tc đưa giàn khoan Haiyang Shiyou 981 vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Ngày nào cũng có chuyện tàu Tc đâm va, rượt đuổi tàu Việt Nam. 

Bà Hiền nay mở một khách sạn ở Lạng Sơn đón khách du lịch Tc, nói bà vẫn nhớ nỗi kinh hoàng thời niên thiếu. Sau khi mẹ bà bị lính Tc giết, bộ đội biên phòng Việt Nam nhờ một người phụ nữ lớn tuổi trông nom người thiếu nữ. Họ khuyên hai người mất gia đình cùng những người đồng cảnh ngộ đến trú ẩn trong một cái hang.  

Bà Hiền kể: "Hàng trăm người đã bị giết ở đó. Tôi nhìn thấy một chị bị chặt hết hai đùi, nằm trên khoảnh đất. Nhìn mắt chị, biết chị còn sống và xin cứu, nhưng chúng tôi chẳng thể làm gì. Tôi sẽ không bao giờ quên được...".

Mỹ sẽ gỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí cho Việt Nam?

Cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 giữa Tc với Việt Nam chỉ kéo dài chưa tới 1 tháng, nhưng kinh hoàng đến độ di sản của cuộc chiến này thấm lan sang mối quan hệ căng thẳng hiện nay giữa Việt Nam và Tc, vì cuộc tranh chấp chủ quyền trên biển Đông.  

Việt Nam đã phải triển khai nghệ thuật sống cạnh một láng giềng quyền lực, một kỹ năng đã được khổ luyện suốt hàng ngàn năm bị Tàu đô hộ và trải qua hơn chục cuộc chiến tranh với Tc.  

Nhưng với Tc ngày càng giàu hơn, quân đội mạnh hơn và nhiều tham vọng hơn bao giờ hết, tinh thần ghét Tc của người Việt dâng cao. 

Năm 2012, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lúc ấy, ông Leon E. Panetta thăm vịnh Cam Ranh, nơi Mỹ từng có căn cứ lớn thời chiến tranh Việt Nam, nhưng quân đội Việt Nam vẫn giữ khoảng cách với Mỹ.

Một phần lý do của sự xa cách: Mỹ cấm bán vũ khí Mỹ cho Việt Nam, nhưng Washington đang ngày càng quan tâm gỡ bỏ lệnh cấm này và ứng viên Đại sứ Mỹ ở Việt Nam Ted Osius, khi điều trần trước Thượng viện hồi tháng 6, đã đề nghị Mỹ nên xem xét gỡ bỏ lệnh cấm này.

Hiện Việt Nam chủ yếu mua vũ khí Nga, Ấn Độ và Israel. Việt Nam đã nhận 2 tàu ngầm lớp Kilo của Nga và đặt mua 4 chiếc nữa.

Nhật cũng hứa cung cấp tàu tuần duyên. Và nhằm khuyến khích Việt Nam đón nhận nhiều thêm từ Washington, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã tuyên bố gói 18 triệu USD giúp phương tiện phi sát thương cho lực lượng cảnh sát biển Việt Nam, khi ông thăm Việt Nam hồi tháng 12.2013.

Việt Nam không muốn Mỹ can thiệp, theo ông Đặng Đình Quý, chủ tịch Viện Ngoại giao Việt Nam. Ông nói: "Chúng tôi không kỳ vọng có sự giúp đỡ của bất kỳ ai. Chúng tôi tin tưởng có thể tự giải quyết được vấn đề. Chúng tôi sẽ tiếp tục theo đuổi chiến lược hiện nay nhằm tránh va chạm và nếu điều đó có xảy ra, chúng tôi sẽ cố gắng xử lý. Chúng tôi hoan nghênh những ai sử dụng biển Đông nếu họ bảo đảm hòa bình, ổn định và trật tự trên khu vực này".

Trần Trí (lược dịch từ New York Times) 

http://motthegioi.vn/quoc-te/ho-so/new-york-times-viet-ve-su-bao-tan-cua-tq-trong-chien-tranh-bien-gioi-1979-84628.html

***

Lào Cai: ‘Tử huyệt’ của phòng tuyến biên giới phía bắc?

lào cai, biên giới phía bắc

Lê Anh Hùng

17.03.2014

35 năm trước, dải đất biên cương phía bắc Việt Nam trở thành nơi chứng kiến một trang đau thương của lịch sử dân tộc: hàng chục ngàn chiến sỹ, đồng bào đã ngã xuống trong cuộc chiến khốc liệt chống quân Trung Quốc xâm lược và bảo vệ Tổ quốc.

35 năm sau, giữa lúc Trung Quốc không ngừng “diễu võ dương oai” và không còn thèm che dấu cuồng vọng bá quyền, giữa lúc nhà cầm quyền Việt Nam tỏ ra ươn hèn và bạc nhược khi chịu sự sai khiến của kẻ thù ngăn cản người dân tổ chức tưởng niệm cuộc chiến đẫm máu đó, những người Việt Nam đau đáu với vận mệnh dân tộc nhìn về miền biên ải mà không khỏi chua chát khi chứng kiến những gì đang diễn ra ở đây.

Trong cuộc xâm lược của Trung Quốc năm 1979, Lào Cai là hướng tấn công chính của cánh quân phía tây, với hai quân đoàn 13A và 11A (trong tổng cộng 9 quân đoàn) đánh vào thị xã Lào Cai. Và tuy đến ngày 22/2/1979, quân Trung Quốc đã chiếm được thị xã Lào Cai nhưng chúng cũng phải gánh chịu thiệt hại rất nặng nề ở đây: quân dân Lào Cai đã tiêu diệt 11.500 lính TQ, phá hủy 66 xe tăng, thiết giáp và 189 xe quân sự, tiêu diệt và đánh thiệt hại nặng 4 tiểu đoàn.

Đó là câu chuyện của 35 năm trước. Còn giờ đây, với những gì đã và đang diễn ra trên mảnh đất biên cương này nhiều năm qua, người ta ngày càng có cảm tưởng rằng Lào Cai là một tỉnh của Trung Quốc trên đất Việt Nam.

Cửa ngõ chính của nạn chảy máu khoáng sản từ Việt Nam sang Trung Quốc

Báo Sài Gòn Giải Phóng ngày 11/1/2013 đăng bài “Tiếp tục thất thoát tài nguyên”, trong đó viết:

Tại các tỉnh như Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn đều có khá nhiều mỏ sắt, chì, kẽm, thiếc… Trong đó, nhiều mỏ đã được quy hoạch khai thác và bảo vệ, song nhiều khu vực gần như lộ thiên, không được quản lý nên người dân đang thi nhau khai thác, thu gom bán cho “đầu nậu” quặng để kiếm lời. Sau đó, một lượng nhỏ quặng được vận chuyển ngược lên biên giới thông qua hình thức ngựa thồ, xe thồ, “cửu vạn” cõng vác… Tuy nhiên, phần lớn quặng được đưa lên xe tải chở thẳng về khu vực tỉnh Lào Cai để tìm đường xuất sang Trung Quốc. Ngoài nguồn quặng từ Hà Giang, Cao Bằng còn có quặng từ các mỏ của Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang đưa lên, từ bên Điện Biên, Lai Châu đưa sang.

Đáng nói hơn, theo bài “Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải và ngành khai khoáng của Việt Nam” trên VOA ngày 3/1/2014, thủ phạm chính gây ra tình trạng này là phe nhóm lợi ích do ngài Phó Thủ tướng Tàu Hoàng Trung Hải cầm đầu.

Nơi ghi dấu “mốc son” lịch sử lệ thuộc Trung Quốc của ngành điện lực Việt Nam

Dưới sự chỉ đạo của PTT Tàu Hoàng Trung Hải (lúc bấy giờ là Bộ trưởng Công nghiệp), ngày 26/9/2006, tại trạm biến áp 220kV Tân Kiều (Trung Quốc), dòng điện 220kV từ Trung Quốc đã chính thức được truyền qua Lào Cai - Yên Bái đến Việt Trì (Việt Nam). Phương hướng “chiến lược” phụ thuộc vào điện mua từ Trung Quốc với giá cắt cổ và bỏ qua điện của các công ty trong nước, do ngài PTT Tàu khởi xướng, bắt đầu từ đây.

Sửa lịch sử để kỷ niệm 20 năm tái lập tỉnh cùng ngày Quốc khánh Trung Quốc

Sự kiện tỉnh Lào Cai tổ chức kỷ niệm 20 năm ngày tái lập tỉnh vào ngày 1/10/2011 từng khiến dư luận một phen sôi sục. Lãnh đạo tỉnh Lào Cai đã cố tình sửa lịch sử để tổ chức sự kiện này vào đúng ngày Quốc khánh Trung Quốc 1/10/2011, thay vì lẽ ra là ngày 10/10/2011.

Cưỡng bức dân chúng treo đèn lồng đỏ

Ngoài hành vi trắng trợn sửa lịch sử để kỷ niệm ngày tái lập tỉnh vào đúng ngày Quốc khánh Trung Quốc, chính quyền Lào Cai còn cưỡng bức dân chúng phải treo đèn lồng đỏ trong dịp này.

Bài “TP Lào Cai: Cưỡng bức dân treo cao đèn lồng đỏ?” trên báo điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 23/9/2011 cho hay: “Theo báo Lào Cai, nhân dịp kỷ niệm 20 năm tái lập tỉnh Lào Cai (1/10/1991 - 1/10/2011), thành phố Lào Cai đã bắt đầu khởi động chương trình chỉnh trang đô thị, trong đó có việc thắp đèn lồng tại các công sở và nhà dân trên một số tuyến phố.”

lào cai

Đèn lồng trên phố Trần Nhật Duật (P. Kim Tân)

Một tỉnh nhưng có tới 4 nghĩa trang “liệt sỹ” Trung Quốc

Trang web của Sở Ngoại vụ tỉnh Lào Cai ngày 3/4/2009 đưa tin:

Theo đề nghị của các Cựu chiến binh Trung Quốc và được sự đồng ý của các tỉnh, thành phố phía Việt Nam, từ ngày 30/3 đến ngày 01/4/2009, đoàn Cựu chiến binh Trung Quốc gồm 28 người đã từng công tác và chiến đấu tại Việt Nam đã đến thăm Lào Cai và tảo mộ các chiến sỹ Trung Quốc đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Tỉnh Lào Cai là tỉnh đầu tiên đoàn đến trong chuyến thăm và tảo mộ của Đoàn tại một số tỉnh, thành phố của Việt Nam.

Sáng ngày 30/3, sau khi nhập cảnh tại cửa khẩu Lào Cai, đoàn đi viếng Nghĩa trang Liệt sỹ Trung Quốc tại xã Lùng Vai, huyện Mường Khương. Buổi chiều, viếng Nghĩa trang Liệt sỹ Trung Quốc tại Sa Pa.

Sáng ngày 31/3, diễn ra buổi giao lưu giữa đoàn Cựu chiến binh Trung Quốc với Hội Cựu chiến binh tỉnh Lào Cai. Tới dự buổi giao lưu có đồng chí Phạm Kỳ,Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt - Trung tỉnh Lào Cai; lãnh đạo các sở: Ngoại vụ, Lao động TB&XH. Buổi giao lưu giữa đoàn với Hội Cựu chiến binh tỉnh diễn ra trong không khí đầm ấm,  thân mật, thắm tình hữu nghị, làm thắm thêm tình đồng chí, đồng đội giữa Cựu chiến binh hai bên. Buổi chiều cùng ngày đoàn đến viếng 02 Nghĩa trang Liệt sỹ Trung Quốc tại xã Bảo Hà.

…Đoàn rất cảm động khi đi tới đâu cũng đều nhận được sự đón tiếp chu đáo, thân tình, tạo điều kiện thuận lợi của lãnh đạo các cấp, các ngành của tỉnh, và càng cảm động hơn khi được tận mắt thấy các nghĩa trang liệt sỹ Trung Quốc ở Lào Cai được tu sửa, quản lý rất tốt.

Như vậy, Lào Cai có tới 4 nghĩa trang “liệt sỹ” Trung Quốc: 1 tại xã Lùng Vài (H. Mường Khương), 1 tại Sa Pa và 2 tại xã Bảo Hà (H. Bảo Yên), tất cả đều được “tu sửa, quản lý rất tốt”!? Nghĩa trang “liệt sỹ” Trung Quốc ở Sa Pa từng bị tố là nơi chôn lính Trung Quốc xâm lược Việt Nam năm 1979. Ngoài ra, trong bài “Những người Trung Quốc được PTT Tàu Hoàng Trung Hải chỉ đạo xây ‘nghĩa trang liệt sỹ’ đã ‘giúp’ Việt Nam ‘làm đường’ như thế nào?” người ta còn được biết thêm sự thật về các “liệt sỹ” này:

...Nếu kể cho rạch ròi thì nhiều thứ TQ “giúp” đã gây hại, trước mắt và về lâu về dài. Chẳng hạn, đưa quân sang giúp làm đường (do TQ đòi đưa quân sang đánh “giúp”, VN phải lảng tránh bằng cách nhờ giúp làm đường) thì tàn phá môi trường, cảnh quan (trong đó có việc đặt mìn tiêu huỷ “hòn đá Liễu Thăng” [Xin dẫn thêm một vài ví dụ trong trăm ngàn ví dụ: ở Côn Sơn, nơi ẩn cư của Trần Nguyên Đán và Nguyễn Trãi, họ đã đào xuyên ngang dọc quả núi thành đường hầm, hiện cửa vào bị bít, không ai biết họ làm gì trong đó. Nhiều di tích như di tích An Sinh, nơi gần đây mới xây đền thờ các vị vua Trần, hết thảy tượng đá thời Trần đều bị phạt cụt đầu hoặc bắn vào bụng. Ở Ngọa Vân am, không những tháp Phật Hoàng đựng xá lị hoàng đế Trần Nhân Tông và tháp Đoan Nghiêm cổ kính cao lừng lững bị đào rỗng ruột, toàn bộ bài vị trong tháp bị đập cho tan nát, tấm bia Trịnh Căn cho lập để kỉ niệm một lần ông đưa con trai và con gái trèo núi lên chiêm bái vị anh hùng cũng bị đập thành ba bảy mảnh, mà 13 ngọn tháp đứng theo một hàng thẳng tắp chạy thoai thoải xuống phía Tây Nam cách nhau chừng 50 mét một đều bị phạt ngang, phía dưới có một đường hầm lộ thiên đào thông tháp nọ với tháp kia. Họ định phá long mạch của nhà Trần lừng lẫy chiến công chống giặc phương Bắc, cũng tức là phá long mạch của Việt Nam chăng?]), khai thác trộm của cải, thăm dò ngầm tài nguyên, địa thế...

Các vị “quan phụ mẫu” ở Lào Cai đều có hoạn lộ hanh thông khác thường

Mặc dù lãnh đạo tỉnh Lào Cai vốn có truyền thống “mãi quốc vinh thân”, tiếp tay cho Tàu làm nghèo đất nước, như đã chỉ ra ở trên, nhưng không hiểu sao hoạn lộ của họ lại hanh thông một cách khác thường. Kể từ khi tái lập tỉnh năm 1991, các vị bí thư tỉnh uỷ ở đây đều lần lượt được điều về Hà Nội để đảm nhiệm những vị trí quan trọng trong bộ máy trung ương:

  1. Ông Tráng A Pao, Bí thư Tỉnh uỷ từ năm 1992-2000, được điều về Hà Nội giữ chức Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội từ năm 2000-2007;
  2. Ông Giàng Seo Phử, Bí thư Tỉnh uỷ từ năm 2000-2005, được điều về Hà Nội giữ chức Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương (2005-2007) rồi làm Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc từ năm 2007 đến nay;
  3. Ông Bùi Quang Vinh, Bí thư Tỉnh uỷ từ năm 2005-2010, trở thành Bộ trưởng Kế hoạch - Đầu tư từ năm 2011 đến nay;
  4. Ông Nguyễn Hữu Vạn, Bí thư Tỉnh uỷ từ năm 2010-2013, trở thành Tổng Kiểm toán Nhà nước từ tháng 5/2013 đến nay.

Chưa có tỉnh thành nào trong cả nước mà 4 đời bí thư tỉnh uỷ liên tiếp đều được điều về nắm giữ trọng trách ở trung ương. Dĩ nhiên, không thể nói là điều này không liên quan gì đến tình cảm “bên kia biên giới cũng là quê hương” của các vị lãnh đạo ở Lào Cai. Trung Quốc luôn tìm cách can thiệp vào bộ máy nhân sự cấp cao của Việt Nam, và một khi họ đã mua chuộc, khống chế được một quân bài hữu dụng rồi thì lẽ dĩ nhiên là họ sẽ tìm mọi cách để quân bài đó càng leo cao càng tốt. (Trong dư luận đã có những lời tố cáo rằng bộ ba Bùi Quang Vinh – Nguyễn Hữu Vạn – Nguyễn Văn Vịnh dính líu đến nhóm lợi ích của PTT Tàu Hoàng Trung Hải. Nguyễn Văn Vịnh là người thay ông Nguyễn Hữu Vạn làm Bí thư Tỉnh uỷ Lào Cai từ tháng 3/2013, trước đó là Chủ tịch tỉnh.)[1]

Tỉnh biên giới đầu tiên có đường cao tốc nối với Hà Nội

Một trong những lý do quan trọng khiến đội quân xâm lược của Trung Quốc chuốc phải thất bại nặng nề trong cuộc chiến 35 năm trước chính là vì địa hình hiểm trở và điều kiện giao thông khó khăn của các tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam, và Lào Cai cũng không phải là ngoại lệ. Tuy nhiên, nay thì điều đó đã không còn là vấn đề với người láng giềng “4 tốt, 16 vàng” của chúng ta nữa.

Nhờ sự quan tâm và chỉ đạo sát sao, quyết liệt của PTT Tàu Hoàng Trung Hải mà tuyến cao tốc Hà Nội - Lào Cai coi như đã hoàn thành. Đây là “chiến tích” vô cùng ngoạn mục của ngài PTT Tàu này, vì những con đường cao tốc như thế sẽ giúp Trung Quốc mở tầm khống chế xuống Đông Nam Á và Hà Nội sẽ trở nên rất gần với đội quân xâm lược đến từ phương Bắc. Hành trình từ cửa khẩu quốc tế Lào Cai về Hà Nội được rút ngắn chỉ còn 3-5 giờ.

Mặc dù là một dự án hết sức nhạy cảm về an ninh - quốc phòng nhưng một nhà thầu Trung Quốc vẫn được giao gói thầu A7 dài đến 27,7km (18 cây cầu) trên địa bàn tỉnh Lào Cai, với những tai tiếng cố hữu như việc “lập thôn, lập xóm” tại địa bàn dự án hay việc tự ý đưa cỏ lạ từ Trung Quốc sang trồng ở mái taluy dự án. Xin trích một đoạn trong bài “Chiến tranh biên giới Việt-Trung 1979” trên trang Wikipedia Tiếng Việt để quý vị có thể hình dung ra những hệ luỵ tai hại về an ninh - quốc phòng ở đây:

Quân Trung Quốc vừa chiếm ưu thế về lực lượng, vừa chủ động về thời gian tiến công, lại còn có "lực lượng thứ năm" gồm những người Việt gốc Hoa trên đất Việt Nam. Từ đêm 16 tháng 2, các tổ thám báo Trung Quốc đã mang theo bộc phá luồn sâu vào nội địa Việt Nam móc nối với "lực lượng thứ năm" này lập thành các toán vũ trang phục sẵn các ngã ba đường, bờ suối, các cây cầu để ngăn chặn quân tiếp viện của Việt Nam từ phía sau lên. Trước giờ nổ súng, các lực lượng này cũng bí mật cắt các đường dây điện thoại để cô lập chỉ huy sư đoàn với các chốt, trận địa pháo.

Trung Quốc là bậc thầy trong việc lựa chọn thời cơ và khai thác điểm yếu của đối thủ. Vì vậy, người ta có đầy đủ lý do để tin rằng, một khi chiến sự với Trung Quốc nổ ra, Lào Cai chính là tử huyệt lớn nhất của Việt Nam trên toàn tuyến biên giới phía bắc./.


[1] Không phải vô cớ mà blog Huệ Lừa Văn phòng Chính phủ, một trang mạng của chính những người trong bộ máy (chứ không phải của các “thế lực thù địch) lập ra để vạch trần tội ác của nhóm lợi ích đang lũng đoạn cả bộ máy do PTT Tàu Hoàng Trung Hải cầm đầu, đã tố cáo bộ ba Bùi Quang Vinh – Nguyễn Hữu Vạn – Nguyễn Văn Vịnh là tay chân đắc lực của ngài PTT Tàu này và Lào Cai chính là “căn cứ địa” của ông ta.

http://www.voatiengviet.com/content/lao-cai-tu-huyet-cua-phong-tuyen-bien-gioi-phia-bac/1873042.html

***

Giang Nam Lãng Tử | Ba Bức Ảnh Về Cột Biên Giới Số 0 Và Cửa Ải Cũ - Mới

Năm 1979

lich su viet nam, cột mốc biên giới lạng sơn

Năm 2002

Phùng Hoài Ngọc đi công tác TQ, khi trở về đi bằng xe hơi để tranh thủ cơ hội ngắm cảnh, mình ngồi bên cột số 0 (ảnh dưới) đã lui về phía Việt Nam hơn một km rưỡi so với cột năm 1979 (?). Cột mốc số o là điểm mở đầu quốc lộ số 1 dài nhất nước ta, chạy từ Bắc chí Nam. Đồng thời cột số 0 cũng là cột mốc biên giới vì nó được đánh dấu số O tức là cửa khẩu chính giữa hai nước (có ba chữ : “Hữu nghị quan” viết tắt hai chữ đầu: HN, tên cũ là Mục Nam quan, đến thời đại Hồ Chí Minh thì đổi tên).

Tuy nhiên “Hữu nghị quan” (ảnh trên)  ở sau lưng cột số 0, sau lưng mình, cách cột số 0 tới 1.5 km  có ba chữ Hán :友誼關 Hữu nghị quan). Khách qua lại cửa ải đều phải đi bộ qua đoạn đường 1.5 km đó. Nhìn lọt qua cửa ải rất dày là ba cây dừa và ngôi nhà hai tầng màu vàng do bộ đội biên phòng TQ ăn ở… Bức tường gạch dày nơi đây ngày xưa chứng kiến Nguyễn Trãi tiễn đưa cha là Nguyễn Phi Khanh bị bắt sang Tàu, tới đây Nguyễn Trãi phải  gạt nước mắt, bước lên xe ngựa quay về ôm mối thù nhà nợ nước… Và mười năm sau quân Minh xâm lược lại phải chạy  thục mạng  chui qua cửa ải này về xứ…

lịch sử việt nam hữu nghị quan, ải nam quan năm 2002

cột mốc biên giới lạng sơn

***

Biểu tình tại Việt Nam kỷ niệm cuộc chiến biên giới với Trung Quốc

tưỏng niệm chiến tranh biên giới hoa việt 17-02-2014

Người biểu tình hô khẩu hiệu chống Trung Quốc trong lễ tưởng niệm 35 năm cuộc chiến biên giới Việt-Trung tại Hà Nội, ngày 16/2/2014.

Những người biểu tình chống Trung Quốc tại Việt Nam đánh dấu 35 năm cuộc chiến biên giới đẫm máu với Trung Quốc đã đặt hoa tại một đền thờ ở thủ đô Hà Nội.

Người biểu tình hôm Chủ nhật muốn đến đặt vòng hoa tại tượng đài Lý Thái Tổ ở thủ đô Hà Nội, nhưng các ngã đường bị chặn lại bởi một lớp thể dục nhịp điệu với những tiếng ca nhạc ồn ào.  

Những người biểu tình nghi là chính phủ đã “thuê” những người nhảy múa thể dục này để ngăn chặn các ngã đường đến tượng đài. Do đó người biểu tình đã tuần hành đến Ðền Ngọc Sơn để đặt hoa.

Trung Quốc đã xâm chiếm các tỉnh phía bắc của Việt Nam vào tháng 2 năm 1979 sau khi Việt Nam lật đổ chế độ Khmer Ðỏ được Bắc Kinh hậu thuẫn ở Campuchia.

Cuộc xung đột ngắn, nhưng đẫm máu đã khiến hàng chục ngàn người thiệt mạng ở cả hai phía, và kết thúc bằng việc các lực lượng Trung Quốc rút lui.

Việt Nam và Trung Quốc hiện đang tranh chấp với nhau về chủ quyền của các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Ðông, mặc dù Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam.

Ngày 12/2, Hơn 70 nhân sĩ-trí thức trong nước bao gồm những vị có tên tuổi như Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Công Giàu, Huỳnh Kim Báu... đã công bố Lời Kêu gọi trên các trạng mạng xã hội, lên án hành động xâm lược của Trung Quốc và yêu cầu chính phủ Việt Nam phải tôn vinh những người đã hy sinh vì đất nước.

Những người ký tên trong Lời Kêu gọi nói cuộc tấn công của Trung Quốc là ‘tội ác’ và là một ‘điều sỉ nhục, hèn hạ’, đồng thời cũng bày tỏ phẫn nộ về việc nhà cầm quyền Việt Nam ‘nín nhịn không cho phép công bố sự thật về cuộc chiến tranh xâm lược bẩn thỉu và dã man này.’

 

http://www.voatiengviet.com/...bieu-tinh-tai-vietnam-ky-niem-cuoc-chien-bien-gioi-voi-trung-quoc/1852333.html

***

Vong quốc nô nhảy bài…Vong quốc vũ!

LTS: Chính quyền Việt Nam đã phá buổi tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ và những thường dân đã ngã xuống trong cuộc chiến biên giới Việt – Trung 35 năm trước bằng một loạt hoạt động vui chơi nhẩy múa. Dưới chân tượng đài Lý Thái Tổ là màn khiêu vũ, dưới tượng đài cảm tử quân là các thanh niên tình nguyện ca hát.

Rất nhiều lời bình luận giận dữ trên các trang mạng xã hội, như “những con điếm của đảng”, “vô liêm sỉ”.v.v. Ngay lập tức những hình ảnh này đã xuất hiện trên các hãng thông tân lớn như: AP, AFP, Washington Post.

 

giặc tàu nhảy múa

Cặp nam nữ hãnh diện nhẩy múa. Ảnh AP

Mười bảy tháng hai năm bảy chín
Sáu mươi vạn quân Tàu giày xéo Bắc biên cương
Có viên tướng Cộng sản ngang nhiên làm nội ứng
Dạy rằng Trung quốc tốt với ta
Báo động quá làm chi
Hãy ăn ngủ bình thường, súng ống cất vào kho! (1)
Một ngày sau, giặc đến!
Nhưng chiến sĩ ta phản ứng kiên cường
Không tiếc máu xương, đẩy lùi quân giặc.
Giá Tự do bao giờ cũng đắt
Sáu vạn con người ngã xuống
Mấy đọi máu đào một tấc đất quê hương?

Nay đến ngày kỷ niệm
Không quốc tang, quốc lễ, quảng trường
Không một nén nhang
Tri ân những anh hùng tử trận?
Lại xua một lũ “bất tri vong quốc hận”
Nhảy múa lăng nhăng cho đẹp ý quân thù!
Hà nội hay Bắc kinh ra lệnh,
Tổ quốc tồn vong ai có biết?
Bốn nghìn năm sao người Việt bỗng hèn ngu?
Họ múa điệu gì vậy?

giặc tàu nhảy múa 17-02-2014

Dưới chân tượng Lý Thái Tổ. Ảnh FB

Nào, cứ nhảy múa lên
“Bạn vàng” đã chiếm biển khơi
Đã kiểm soát bầu trời
Đã rải quân đến từng thành phố
Đã len lỏi đến từng hang ổ
Từng khoáng sản, núi rừng, hầm mỏ
Đại gia đình chủ nghĩa búa liềm ơi…
Vui quá là vui
Oai quá là oai
Những bước chân
Vong quốc nô
Vứt liêm sỉ, nhảy bài…
Vong quốc vũ!

Thái Hữu Tình
17-2-2014

(1) Chiến tranh biên giới tháng 2 năm 1979: Trước ngày quân bành trướng nổ súng, đại tướng Văn Tiến Dũng ra lệnh giảm cấp báo động, vũ khí cất vào kho, cán bộ về nhà nghỉ phép.

http://www.danchimviet.info/...vong-quoc-no-nhay-baivong-quoc-vu/2014/02#

***

Hội Sử-Học Việt-Nam
The Vietnamese historical Association

Bản Lên Tiếng thứ 32_ 35 Năm Cuộc Chiến Biên Giới Hoa Việt 17-02-1979_17-02-2014.

Trong  phỏng vấn dành cho đài BBC ngày 15-02-2014, cựu Thiếu tướng Nguyễn-trọng-Vĩnh, nguyên tư lịnh Binh đoàn B, nguyên đại sứ Việt-Nam Dân-Chủ Cộng-Hòa tại Trung cộng từ 1974-1987 đã phát biểu lý do vì sao Quân Đội Nhân Dân Việt Nam lại không tổ chức truy kích khi Trung cộng rút lui.

Nguyên văn:

"Bởi vì chúng tôi không có chủ trương gây chiến tranh, sự thật thì họ xâm lược chúng tôi thì chúng tôi phải đánh, họ rút lui rồi thì thôi, chúng tôi cũng chẳng thấy phải đuổi theo để tiêu diệt thêm quân Trung Quốc làm gì."

"Miễn là họ phải rút lui khỏi biên giới chúng tôi là được." –ngưng trích-
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/..._nguyentrongvinh_interview.shtml

Thưa cựu tướng Nguyễn-trọng-Vĩnh,

Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt lần thứ 3, quân dân nhà Trần đã quyết liệt ngăn chận, truy kích quân Mông Cổ trên đường chúng rút về Tầu.

Sau đây là nguyên văn:

“Khi nghe tin cánh quân Ô Mã Nhi hoàn toàn bị tiêu diệt, Hữu thừa Trình Bằng Phi (Cương Mục, Toàn Thư ghi là A Thai), đã hộ tống Thoát Hoan chạy thoát bằng đường bộ trốn về Tàu qua ngã Tư Minh (hay Lạng Sơn). Theo Nguyên Sử cho biết thì Thoát Hoan đã rút chạy về nước một ngày trước khi cánh quân Ô Mã Nhi bị Hai Vua đánh tan trên sông Bạch Đằng, qua đó cho ta thấy sự khác biệt trong ghi chép giữa sử ta và sử tàu. Quân nhà Trần đã không dễ dàng để cho kẻ thù vượt thoát như vậy. Khi chúng vừa đến ải Nội Bàng, đã bị quân do Phạm Ngũ Lão chỉ huy đổ ra tấn công tới tấp, đồng thời trên các điểm cao quân ta bắn tên tới tấp khiến hàng ngủ quân địch bị rối loạn và tan rã. Vạn hộ Trương Quân phải dùng ba ngàn binh sĩ liều chết mới thoát ra được nơi nầy.

Tinh thần quân địch càng hoang mang hơn nữa khi nghe tin thám tử (Mông-cổ) cho biết quân nhà Trần đóng rải rác hằng trăm dặm đường từ cửa ải Nữ Nhi đến núi Kheo Cấp để chận đường rút lui của chúng, sử nhà Nguyên ghi rằng : «…điệp báo Nhật Huyên và bọn thế tử cùng Hưng Đạo Vương chia quân hơn ba mươi vạn giữ ải Nữ Nhi và núi Kheo (hay Khâu) Cấp, liền hơn bốn trăm dặm, để chận quân rút về. Trấn Nam Vương (Thoát Hoan) bèn do huyện Đơn Kỷ đến Lộc Châu, đi tắt để về đóng châu Tư Minh».  Những điều ghi chép ở đây cho ta thấy một số điểm quan trọng. Đó là cuộc chiến trên sông Bạch Đằng xảy ra với Ô Mã Nhi đã không diễn ra cùng một lúc khi quân nhà Trần dưới sự chỉ huy của Hưng Đạo Vương chận đánh quân Mông-cổ ở biên giới Việt-Trung. Và đó cũng là lý do giải thích sự vắng mặt của ngài trên sông Bạch Đằng như đã trình bày ở trên.

Ở núi Kheo Cấp và ải Nữ Nhi, quân nhà Trần bắn tên độc xuống đoàn quân Mông-cổ triệt thoái. Các tướng Nguyên là Trương Ngọc, A Bát Xích đều bị trúng tên mà chết chung với quân sĩ. Thoát Hoan phải chạy theo đường tắt về Tư Minh (Việt Sử Tiêu Án ghi Thoát Hoan một mình chạy bằng đường tắt về Đan Ba trốn sang Tàu) và ra lịnh Áo Lỗ Bát Xích gom góp những quân lính còn sót lại rút hết về nước theo ngã Tư Minh. A Thai thì bị quân ta bắt được (Toàn Thư ghi do thổ quan Hoàng Nghệ bắt giữ), còn Thoát Hoan chạy thoát được. Ở đây chúng ta không ghi nhận được bất cứ thông tin nào liên quan đến đến công chúa An Tư. Sử nhà Nguyên cho biết khi Thoát Hoan chạy thoát qua được vòng vây của quân ta, hắn còn sai Ái Lỗ dẫn cánh quân còn lại rút về Vân Nam, còn Áo Lỗ Xích đem toàn bộ binh sĩ còn lại đi lên miền Bắc”. –ngưng trích- Lịch-Sử Đức Vua Trần-Nhân-Tông – Chương 9 Chiến thắng sông Bạch Đằng, một chiến tích lẫy lừng thiên niên kỷ, biên khảo sử của Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc - http://www.truclamyentu.info/...ducvuatrannhantong_chuong9.html

Còn những tù hàng binh giặc bắt được đều được trả tự do và cung cấp lương thực cho về cố hương.

Sự quyết liệt ngăn chận, truy kích quân thù của quân dân nhà Trần nhằm trừng phạt sự xâm lăng của họ đồng thời ngăn chận mầm móng chiến tranh trong tương lai, cũng như bảo vệ người dân cũng như tài sản quốc gia không bị kẻ thù phá hủy. Đây là điều tất cả những tướng lãnh ngoài mặt trận cũng như các lãnh đạo chính trị cần phải thực hiện. Không phải là sự háo chiến, nhưng để bảo vệ hòa bình cho đất nước và dân tộc, không thể nào thực hiện khác đi được.

Đó là việc thời nhà Trần chống quân Mông Cổ xâm lược năm 1288.

Tháng 04-1972, trên Đại Lộ Kinh Hoàng, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam đã “can đảm, anh hùng” nả pháo không thương tiếc vào dòng người di tản trên Quốc Lộ 1. Từ đó đã tạo thành một lớp nhựa mới cho Quốc lộ này, đó là lớp “nhựa thịt người“.

“Một người lính nhẩy dù, nước mắt chan hòa, đứng lặng giữa hàng trăm, hàng ngàn xác chết bên cạnh những chiếc xe đạp, xe gắn máy, nằm ngổn ngang, chỏng gọng, những gồng gánh, bao bọc bị đạn pháo đổ ra tung tóe.

Những chiếc xe jeep, xe thùng hồng thập tự, vết đạn xuyên lỗ chỗ. Ngọn gió Lào nóng rát mặt đẩy đưa cánh cửa xe cho thấy những xác người nằm trên băng ca, những cọng băng phất phơ chỉ còn bám vào bộ xương khô bởi mấy rẽ xương sườn.

Có bộ xương em bé nằm trên bộ xương người mẹ dưới một bụi gai. Có xác khô đét như người tiền sử nằm giữa đám cỏ may bên lề đại lộ. Có xác nằm sấp, có xác nằm co như còn mong bờ đất dưới ruộng che chở cho mình thoát tầm đạn giặc...

Tất cả im lặng. Không có tiếng người, không có tiếng chim. Chỉ có những tiếng phành phạch của những tấm bạt xe, những mảnh quần, vạt áo cứng còng vì bê bết máu khô đang bị gió lùa bay lên như những cái vẫy tay kêu cứu” –ngưng trích- http://www.tangnhonphu.com/index.php?...nhng-oan-hn-tren-i-l-kinh-hoang...   

Tháng 03-1975, Quân Đoàn I, II Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa triệt thoái bằng Liên tỉnh lộ 7b cũng như qua cửa biển Thuận An, Quân đội Nhân Dân của các ông đã đuổi tuyệt giết tận, người lính người dân miền Nam một cách không thương xót.
http://www.truclamyentu.info/.../qd2_cuoc-rut-quan-tren-tinh-lo-7b.htm

Tháng 04-1975, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa chấp nhận sự gác súng một cách bất đắc dĩ, chỉ vì bốn chữ Đại Nghĩa Dân Tộc. Thế mà Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa của các ông lại trả thù một cách tàn bạo là bắt giam không xét xử hơn 1 triệu Quân Dân Cán Chính Việt Nam Cộng Hòa từ 1 ngày cho đến 39 năm. Sau khi bị bắt giam họ là những Tù Nhân Chánh Trị, và 165 ngàn người trong số này đã bị giết chết trong các trại tù từ Nam chí Bắc.

Đối với người Việt Nam cùng chung dòng máu, màu da, tiếng nói, chỉ khác chính kiến và chiến tuyến, các ông lại đối xử tàn nhẫn như vậy; còn đối với giặc Tầu xâm lược, ông hết sức nhún nhường:

“..sự thật thì họ xâm lược chúng tôi thì chúng tôi phải đánh, họ rút lui rồi thì thôi, chúng tôi cũng chẳng thấy phải đuổi theo để tiêu diệt thêm quân Trung Quốc làm gì."
"Miễn là họ phải rút lui khỏi biên giới chúng tôi là được." -ngưng trích-

Thật tình chúng tôi lạnh người vì câu nói này của ông, một cựu thiếu tướng Quân Đội Nhân Dân Nguyễn-trọng-Vĩnh. Bởi vì quân Trung cộng được Quân Đội Nhân Dân ưu đãi không “truy kích” nên họ đã tận dụng chỉ thị của Đặng-tiểu-Bình là giết sạch bất cứ người nào rơi vào tay họ; phá sạch tất cả cơ sở vật chất nào, không cướp được; và hiếp sạch tất cả bà già, phụ nữ và trẻ em Việt-Nam.

lich su viet nam, chiến tranh biên giới việt trung 1979

Thi thể của nữ tù binh Việt Nam bị lính Trung Quốc hãm hiếp tập thể, sau đó cắt lấy bộ ngực, bộ ngũ tạng, đôi bắp đùi chân tay để ăn thịt. Thi thể tại hiện trường đang nằm trên băng ca cứu thương của bệnh xá Tập đoàn 25. Ảnh: NF3.86.

chiến tranh biên giới việt trung 1979

Nữ tù binh Việt Nam, sau khi bị lính Trung Quốc hãm hiếp tập thể, và ức bách cho đến chết, áo ngược bị xé rách toang từng mảnh, cho thấy cự tuyệt thất vọng, thi thể vứt bỏ tại bìa rừng núi 227, cách bệnh xá Tập đoàn 25, 2 km. Ảnh: NF3.86

Các ông đã quá xem thường vận mạng của đất nước, sinh mạng của người dân, người bộ đội Việt-Nam mà chỉ nghĩ đến đảng, cầu vai và cái ghế của bản thân…

Thật là đúng với tục ngữ dân gian: “Hèn với giặc, ác với dân”.
http://www.truclamyentu.info/...tai-lieu-quy-gia-cuoc-chien-viet-trung-1979.html

Sự kiện đảng Cộng Sản Việt Nam (tổng bí thư Lê-Duẫn) qua Bộ Quốc Phòng Việt Nam (tướng Võ-nguyên-Giáp), bộ tổng tham mưu QĐNDVN (tướng Văn-tiến-Dũng) quyết định không truy sát quân Trung cộng xâm lược (tháng 03-1979) là một hành động tội ác, là tiếp tay cho quân xâm lược không thể dung thứ, những người có liên can cần phải bị đưa ra tòa án quân sự mặt trận, hơn nữa là tòa án hình sự quốc tế về Việt-Nam. Trong danh sách đó có cựu Thiếu tướng Nguyễn-trọng-Vĩnh.

Thiết nghĩa những người còn chút lương tâm nghĩ đến đồng đội gục ngã, những nạn nhân vô tội bị trung cộng giết hại, hãy lên tiếng và hành động cụ thể cho lẽ phải được tôn trọng.

Liên Âu, ngày 16-02-2014, Việt Lịch 4893, Phật Lịch 2558
Trúc Lâm Nguyễn-việt phúc-Lộc, tổng thư ký.

***

Ngày Đau Buồn Đảng Nhảy Múa Mừng Xuân 

tưởng niệm chiến tranh biên giới hoa việt 1979

Người dân yêu nước tưởng niệm 60 ngàn dân quân đã hy sinh giữ nước chống quân trung cộng xâm lăng 1979.

Đất nước tôi bốn ngàn năm văn hiến 
Trải bao nhiêu chinh chiến chống ngoại xâm 
Chưa bao giờ bất khuất hoặc lặng câm 
Trước sức mạnh tiếng gầm giặc phương bắc 

Dẫu sức mạnh, dẫu hung thần gieo rắc 
Cõng rắn về như Ích Tắc khi xưa 
Gương kim cỗ bài học sao chẳng chừa 
Vẫn hám danh mắc lừa giặc cướp nước 

Ngày hôm nay đúng ba lăm năm trước 
Giặc tràn vào xâm lược giết dân ta 
Sáu mươi ngàn bảo vệ đất ông cha 
Đã hiên ngang ngăn đà quân giặc tiến 

Sáu mươi ngàn đã hy sinh vinh hiển 
Tấm lòng trinh dâng hiến bản thân mình 
Ngày kỷ niệm người yêu nước tôn vinh 
Nào ngờ đâu lũ hồ tinh quấy phá 

Mới lần trước chúng loa phường cưa đá 
Ngày hôm nay xỏ lá mở nhạc tàu 
Trước mặt Vua Thái Tổ nhảy cùng nhau 
Dày xéo lên nỗi đau người nằm xuống 

Rước giặc vào chúng vui chơi ăn uống 
Sáu mươi ngàn ngã xuống ngày hôm nay 
Nam phụ lão ấu già trẻ gái trai 
Giặc phương bắc thẳng tay tàn sát hết 

Ngày đau buồn đảng nhảy múa ăn tết 
Sáu vạn vong linh chết cũng chẳng yên 
Mộ bia tượng đài chúng phá đảo điên 
Ôi! bốn ngàn năm liền chưa hề có! 

Tổ tiên cha ông sao đành chối bỏ!!! 
Hởi những người cộng đỏ đất phương nam??? 

Thanh Sơn 17.02. 2014 

giặc tàu nhảy múa 17-02-2014

Công an cán bộ ra nhảy trước tượng đài Vua Lý Thái Tổ không cho dân tưởng niệm ngày 17-02

***

Lu-Hà | Cha Cha Con Mẹ Nhà Mày

giặc tàu nhảy múa 17-02-2014

Công an cán bộ ra nhảy trước tượng đài Vua Lý Thái Tổ không cho dân tưởng niệm ngày 17-02

Cha cha con mẹ nhà mày
Chai Na một lũ cáo cầy tanh hôi
Bám theo ruồi nhặng bọ giòi
Việt gian con cháu cong đuôi theo mày

Bướm xuân nhục nhã thế này
Tuợng vua Thái Tổ đọa đầy dân ta
Ôm nhau nhảy nhót sa đà
Bước lên lùi xuống đầu gà đít trâu

Công an mấy đứa đứng chầu
Lẳng lơ uốn éo ba Tàu phởn phơ
Thày trò quấn quít hảo lơ
Tần Hoàng Hán Đế mốc trơ mặt dày

Âm hồn tử sĩ đắng cay
Ba lăm năm đếm từng ngày khổ đau
Chiến tranh biên giới u sầu
Bởi thằng Lê Duẩn sang cầu Nga Xô

Cam Pu Chia, diệt hung đồ
Cùng loài cộng sản đủ trò nhiễu nhương
Tranh nhau thế giới đại đồng
Búa liềm cờ đỏ thảm thương nhân loài

Chí Phèo thị Nở độc tài
Ngu dân đảng trị tuyền đài Hồ Mao
Lê Nin Các Mác tào lao
Lưu manh vô sản lao nhao reo hò.

17.2.2014 Lu Hà

***

Lu-Hà | Tím Bầm Mặt Còn Nhảy Nhót

Ngày mười bảy tháng hai
Thảm cảnh thật bi ai
Trung Quốc còn bầm mặt
Nhảy nhót thật khôi hài

Ai xui bầy vượn cái
Trò ưỡn ẹo lả lơi
Tượng đài vua Thái Tổ
Điếm nhục để muôn đời

Ba lăm năm trôi qua
Lê Duẩn vì nước Nga
Tay sai cho chủ nghĩa
Đất trời chẳng dung tha

Kìa những cựu chiến binh
Không chịu nổi bất bình
Giơ nắm tay phản đối
Công an phủ Ba Đình

Theo chân giặc nội xâm
Đếm xỉa chi lương tâm
Vì quyền lợi của Đảng
Khinh miệt dân Việt Nam

Bao oán hờn chồng chất
Gầm cầu đầy dân oan
Gầm gừ bầy dã thú
Hán ngụy cùng việt gian

Xót xa cho tổ quốc
Còn đâu giống Lạc Hồng
Hồ ly từ Pác Bó
Bám đuôi Mao Trạch Đông

Ai hay dân trí thấp
Hay thủ đoạn tuyên truyền
Lũ bần nông cốt cán
Đui mù mộng triền miên

Hà Nội đầy du côn
Ươn hèn chúng bán buôn
Tập đoàn ma hắc ám
Còn đâu là giang sơn ?

17.2.2014 Lu Hà

***

Tổng quát về trận chiến biên giới phía bắc năm 1979

http://www.truclamyentu.info/tlls_lichsuvietnamcandai/...tran-chien-bien-gioi-phia-bac1979.htm

Lê-Vĩnh

chiến tranh biên giới việt trung lần thứ hai 1984, 1989

“Lào Cai, Sapa, Đồng Đăng, Lạng Sơn… bị phá tan hoang. Tại Cao Bằng, quân Trung Quốc phá sạch sẽ từng ngôi nhà, từng công trình, ốp mìn cho nổ tung từng cột điện. Nếu như, ở Bát Xát, Lao Cai, hàng trăm phụ nữ trẻ em bị hãm hiếp, bị giết một cách dã man ngay trong ngày đầu tiên quân Trung Quốc tiến sang. Thì, tại thôn Tổng Chúp, xã Hưng Đạo, huyện Hòa An, Cao Bằng, trong ngày 9-3, trước khi rút lui, quân Trung Quốc đã giết 43 người, gồm 21 phụ nữ, 20 trẻ em, trong đó có 7 phụ nữ đang mang thai. Tất cả đều bị giết bằng dao như Pol Pốt. Mười người bị ném xuống giếng, hơn 30 người khác, xác bị chặt ra nhiều khúc, vứt hai bên bờ suối.”

Phần trên là một trích đoạn trong bài viết tựa đề “Biên Giới Tháng Hai” (1979-2009) của nhà báo Huy Đức đăng trên báo Sài Gòn Tiếp Thị ngày 9/2/2009. Chỉ nội buổi sáng hôm đó bài báo này của Huy Đức đã bị rút xuống. Bài “Biên giới tháng hai” tuy không dài, nhưng đã ghi lại nhiều chi tiết sống động về cường độ của cuộc chiến tranh biên giới phiá bắc năm 1979 và tinh thần chiến đấu dũng mãnh của quân đội Việt Nam. Trích đoạn ngắn nêu trên tuy cô đọng nhưng nêu bật lên sự tàn bạo của quân đội Trung Quốc trên đất nước Việt Nam. Bên cạnh đó, sự kiện bài báo của Huy Đức bị rút xuống chỉ sau vài tiếng đồng hồ xuất hiện cũng cho thấy thái độ của nhà cầm quyền CSVN đối với xương máu của hàng chục nghìn chiến sĩ và đồng bào Việt Nam trong cuộc chiến bảo vệ tổ quốc này, một thái độ mà sau này càng được tô đậm thêm bằng tính chất “hèn với giặc, ác với dân” của nhà cầm quyền Hà Nội.

Trong những năm vừa qua, ngày càng có nhiều bài viết về cuộc chiến tranh biên giới phía bắc 34 năm trước của những nhà nghiên cứu cũng như của các nhân chứng trực tiếp hoặc đã từng tham dự cuộc chiến đó. Vì vậy, bài viết này chỉ ghi lại một số những điểm nổi bật đáng chú ý liên quan đến trận chiến nhưng ít thấy được trình bày trong các bài viết liên quan.

1/ Bối cảnh và nguyên nhân:

Sau khi chiếm trọn miền nam năm 1975, có thể nói là CSVN đã bước lên “đỉnh cao” của chiến thắng. Từ đó tư thế của Hà Nội cũng được nâng cao lên rất nhiều so với thời gian trước, qua sự mở rộng bang giao với hàng chục quốc gia và trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế thay chỗ cho vị trí của Việt Nam Cộng Hoà trước năm 1975. Thế nhưng, để có được những chiến thắng quân sự mà cho đến nay đảng CSVN vẫn coi như là tiền đề cho sự nắm quyền tất yếu của họ, thì những chi viện khổng lồ của Trung Quốc cho Hà Nội trong cả hai cuộc chiến trước đó lại là yếu tố vô cùng quan trọng. Nếu không được sự chi viện này thì có phần chắc là CSVN sẽ chẳng đạt được một chiến thắng nào mà họ vẫn thường khoe.

Trong nghiên cứu về lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến 1975, ở phần đề cập đến sự chia việc của Trung Quốc, giáo sư Lê Xuân Khoa đã nhận định rằng: (Trong cuộc chiến chống Pháp) “Trung Quốc đã nhận lấy phần công lao lớn nhất. Dù có duy trì được thanh danh về vai trò chủ động trong cuộc chiến, đảng Cộng sản Việt Nam vẫn phải mang một món nợ lớn đối với đảng Cộng sản Trung Quốc, do đó vô hình trung đã tự đặt mình và cả dân tộc vào quĩ đạo của Bắc Kinh. Món nợ đối với Trung Quốc còn to lớn hơn nữa trong cuộc chiến 1955-1975. Quan hệ giữa Hà Nội và Bắc Kinh trở nên phức tạp và khó khăn khi đảng Cộng sản Việt Nam bị mắc kẹt giữa cuộc tranh chấp Liên Xô-Trung Quốc vào những năm cuối 1960 và đầu 1970”..... “Nhưng đến năm 1971 thì Bắc Kinh lại xoay chiều đi đêm với Mỹ. Khi Mao Trạch Đông chính thức đón chào Tổng thống Mỹ Nixon năm 1972 thì quan hệ Việt-Trung bắt đầu rạn nứt trầm trọng và tan vỡ năm 1975.”

Cùng với món nợ TQ kể trên, sau năm 1975 tình hình thế giới, kể cả hai phía tự do và cộng sản, cũng có nhiều thay đổi khác. Với tâm lý kiêu ngạo sau chiến thắng, CSVN lúc đó đã không bắt kịp được những thay đổi trong các nhận thức mang tính cách chiến lược của những cường quốc có nhiều ảnh hưởng đến Việt Nam, dù rằng họ nhận biết được sự phức tạp trong bối cảnh đó. Kế hoạch “Liên Bang Đông Dương” thách đố tham vọng của TQ trong vùng, vụ “nạn kiều” (sự phân biệt đối xử đối với Hoa Kiều ở VN) được coi là những nguyên nhân gián tiếp của cuộc chiến năm 1979. Trong khi đó, việc Việt Nam ký “Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện” với Liên Xô vào cuối tháng 11 năm1978 được Bắc Kinh xem như là một hành vi thù nghịch của Việt Nam nằm trong mưu toan bao vây Trung Quốc của Liên Bang Sô Viết. Bắc Kinh đã gán nhãn hiệu cho Việt Nam là “tiểu bá quyền” và Liên Xô là “đại bá quyền”. Rồi sau đó, khi TQ đang ủng hộ và khuyến khích các cuộc tấn công VN của “người anh em xã hội chủ nghĩa” Kampuchia dọc biên giới tây nam của Việt Nam, thì tháng 12 năm 1978, VN tràn quân sang Cam Bốt đuổi lực lượng Polpot ra khỏi Nam Vang, khiến TQ bị mất mặt. Hai điều này được coi là nguyên nhân trực tiếp khiến CSTQ động binh để “dạy VN một bài học” về sự “vô ơn bạc nghĩa” của CSVN.

2/ Những dấu hiệu và chuẩn bị chiến tranh.

Những sự kiện liên quan đến cuộc chiến biên giới phía bắc được Huy Đức ghi lại trong “Bên Thắng Cuộc” cho thấy phía Việt Nam đã hoàn toàn bị bất ngờ về trận tấn công này. Trong bài viết mới đây, một blogger đã thuật lại chuyện ngày 16/2/1979 (trước hôm cuộc chiến mở màn 1 ngày) một đại tá Quân đội NDVN đã nói chuyện với một đơn vị quân đội ở Lạng Sơn rằng “có cho kẹo TQ cũng không dám đánh VN”. Việc đưa quân sang Kampuchia cũng như cho một thành phần quân đội giải ngũ về làm kinh tế quả thực đã khiến VN bị bất ngờ trước cuộc tấn công của TQ. Sự bất ngờ cũng có thể là về mức độ tham chiến quá to lớn của TQ. Tuy bất ngờ, nhưng trong năm trước đó cả TQ lẫn VN đều đã có một số phối trí lực lượng và hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến chiến dịch biên giới.

Về ngoại giao, sau năm 1975 thái độ thù nghịch của Bắc Kinh đối với Hà Nội ngày càng gia tăng. Tháng 6 năm 1978, Bắc Kinh thông báo việc đóng cửa các tòa lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu, Nam Ninh và Côn Minh. Đến tháng 11/1978 thì TQ cắt đứt các tuyến đường xe hỏa giữa Trung Quốc và Việt Nam.

Về quân sự, theo các tài liệu của Hoa Kỳ thì vào tháng 7/1978, sư đoàn 3 của Việt Nam đã được điều động đến Lạng Sơn. Một tháng sau, sư đoàn vận tải 571 cũng bắt đầu chuyển vận tiếp liệu, vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng v.v.. cho quân khu I và II. Những hoạt động tiếp liệu này liên tục trong suốt những tháng còn lại của năm 1978. Nhiều cứ điểm phòng không của VN được thành lập ở những nơi quan trọng dọc biên giới. Thanh niên trong vùng biên giới được huấn luyện cơ bản quân sự.

Ở Cao Bằng, đầu tháng 2/1979, Sư Đoàn 346 và 311 được điều động đến khu vực này để kết hợp phòng thủ với với các Trung Đoàn 567 và 852 đã có sẵn tại chỗ. Vào cuối năm 1978 (hoặc mấy tuần lễ đầu năm 1979) Sư Đoàn 316A và Trung Đoàn 254 được đưa đến khu vực Lào Cai để kết hợp với Sư Đoàn 345.

Về phía Trung Quốc, từ tháng 10/1978 đến đầu tháng 2/1979, nhiều đại đơn vị quân đội TQ thuộc các quân khu Côn Minh, Quảng Châu, Thành Đô đã được điều động đến biên giới Việt Nam. Thậm chí quân đoàn 20 của quân khu Vũ Hán, cách biên giới 1200 km, cũng được điều về mặt trận biên giới VN.

Phía TQ đã cố gắng che giấu những cuộc chuyển quân này. Các cuộc chuyển quân đều được thực hiện vào ban đêm. Ban ngày binh sĩ được nghỉ ngơi ở những khu vực đã được ngụy trang kỹ lưỡng. Lệnh giới nghiêm cũng được áp dụng tại các điạ phương dọc đường chuyển quân.

Song song với các cuộc điều quân vừa kể, từ tháng 10/1978 cho đến ngày 15/2/1979, TQ liên tục tung ra hàng loạt những hoạt động dò thám các đơn vị quân đội VN, vừa để thu lượm tin tức tình báo, vừa để đánh lạc hướng sự chú ý trong các hoạt động quân sự của TQ.

Ngược lại, đơn Vị 352 của Trung Quốc cũng ghi nhận nhiều hoạt động xâm nhập của phía Việt Nam. Theo những ghi nhận này thì Việt Nam đã thực hiện các cuộc đột kích bằng các nhóm binh sĩ nhỏ, trà trộn vào dân chúng địa phương, tìm cách thu thập tin tức hay quấy rối các hoạt động của quân Trung Quốc. Đôi khi cũng phá hoại các đồn chỉ huy và các căn cứ tiếp liệu. Nhưng với các hoạt động này, phía lãnh đạo VN vẫn không tin TQ sẽ mở cuộc đánh lớn.

3/ Tương quan lực lượng

Vào sáng ngày 17 tháng 2, 1979, khi cuộc tấn công của TQ bắt đầu, phía Việt Nam có khoảng 15 trung đoàn chiến đấu thuộc 5 sư đoàn quân chính quy, trải rộng trên các mặt trận Lào Cai, Cao Bằng, và Lạng Sơn. Hỗ trợ cho lực lượng vừa kể là dân quân và một số đơn vị biên phòng. Tổng số các lực lượng phòng thủ của VN ước lượng khoảng 50,000 người.

Để tấn công lực lượng vừa kể của VN, phía TQ có hơn 100 trung đoàn chiến đấu với tổng cộng khoảng 450,000 quân. Tương quan lực lượng giữa hai bên ít nhất là sáu trên một. Một số nơi tỷ lệ này cao hơn nhiều. Tại khu vực quanh Lạng Sơn, cán cân lực lượng ít nhất là mười trên một, nghiêng về phía Trung Quốc.

Ba ngày trước khi TQ tuyên bố rút quân, ngày 2/3 phía VN thành lập Quân Đoàn 5 trong Quân Khu I, gồm các Sư Đoàn 337, 338, 327, và 347 và các đơn vị yểm trợ có sẵn hoặc ở gần Lạng Sơn cho tuyến phòng thủ Sông Cầu. Một tuyến phòng thủ tương tự như tuyến sông Như Nguyệt thời nhà Lý thế kỷ 11. Cho đến tháng 7/1979, VN đã tiếp tục tái cấu trúc quân đội, thiết lập hay di chuyển 7 quân đoàn đến chiến trường biên giới.

Về không quân, để chuẩn bị cho chiến dịch biên giới, không quân TQ đã nâng cấp, tái phối trí các đơn vị không quân và phòng không ở quân khu Côn Minh và Quảng Châu. Có khoảng từ 800 đến 1000 máy bay và 20 ngàn binh sĩ không quân đã được điều động đến hai quân khu này. Lực lượng không quân TQ đáng kể là 80 chiến đấu cơ Mig 21, số còn lại là loại chiến đấu cơ Mig 17, Mig 19 cũ kỹ và các loại phi cơ khác. Trong khi đó phía VN có khoảng 70 Mig 21. Tuy có số lượng áp đảo nhưng không quân TQ không đóng vai trò nào đáng kể trong trận chiến ngoài việc tiếp liệu và chuyển vận. Có lẽ TQ cũng tự nhận biết về khả năng kém cỏi của các phi công TQ so với phi công VN. Bài học không chiến trong trận eo biển Kim Môn, Mã Tổ với Đài Loan vào đầu thập niên 60 đáng để họ ghi nhớ. Cứ một chiến đấu cơ Đài Loan đổi lấy 3 phi cơ TQ cùng thế hệ. Ngoài ra, trong thập niên 70, cả thế giới đều biết lực lượng phòng không dày đặc ở bắc Việt, đây hẳn là điều khiến TQ không dám dùng đến không quân tấn công trong trận chiến.

Cũng như không quân, hải quân TQ chuẩn bị tinh thần bằng những đợt học tập chính trị và một số cuộc diễn tập. Tuy nhiên, hải đội 217 gặp nhiều trở ngại kỹ thuật từ trên cơ xưởng xuống đến các chiến hạm, thậm chí thuỷ thủ còn bị say sóng.... Với kết quả yếu kém trong diễn tập, chẳng hạn như chỉ có 20 phần trăm các đạn hải pháo của tàu mang số hiệu 48 bắn trúng mục tiêu; cũng như khả năng thông tin liên lạc tồi tệ trên biển (khiến đội hình bị rối loạn); cuối cùng, thay vì là lực lượng tấn công, hải quân TQ quay về phòng thủ trên bờ. Một yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến hoạt động của hải quân TQ là họ lo ngại đụng độ với hạm đội Liên Xô. Ngày 21/2/1979, Hạm Đội Thái Bình Dương của Sô Viết, đặt căn cứ tại Vladivostok, đã đưa một tuần dương hạm và một khu trục hạm trang bị hỏa tiễn xuống biển Đông của VN.

Nếu lực lượng hải quân của TQ vượt trội về hoả lực lẫn kỹ thuật, có lẽ TQ đã tính đến chuyện đổ bộ ở Thanh Hoá để chiếm lĩnh và chia cắt VN, ngăn chặn VN chuyển quân từ miền nam ra, đồng thời tạo gọng kìm từ phía sau xiết chặt và tiêu diệt lực lượng VN ở miền bắc chỉ bằng khoảng 1/10 lực lượng quân TQ.

4/ Tổng quát về ý đồ và chiến trận

Như đã đề cập trong phần tương quan lực lượng ở trên, trong cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 TQ đã dùng đến một lực lượng khổng lồ gộp lại của từ 9 đến 10 quân đoàn để đè bẹp một lực lượng khoảng 5 sư đoàn của VN trong một chiến dịch “tốc chiến tốc thắng”, nhưng trận chiến đã diễn ra khác xa với ý định của Trung Quốc.

Sáng ngày 17/2/1979, mặc dù các cuộc tấn công của TQ diễn ra trên cả biên giới 6 tỉnh phía bắc của VN, nhưng chủ yếu là ở 3 mặt trận Lạng Sơn, Cao Bằng và Lào Cai. Ngoài 3 mặt trận này, TQ đã tấn công ít nhất là 39 địa điểm trên dọc biên giới dài 1281 cây số. Tuy nhiên thường chỉ là những cuộc tấn công ở cấp đại đội; ngoại trừ ở mặt trận Quảng Ninh, có lẽ trong chiến thuật nghi binh để phân tán lực lượng VN, TQ đã dùng đến cấp trung đoàn liên tục tấn công bằng chiến thuật “tiền pháo hậu xung” (pháo kích phủ đầu gây thiệt hại nặng cho đối thủ rồi xung phong chiếm lĩnh mục tiêu) nhưng tất cả đều bị thất bại vì bị trúng mìn bẫy và sự kháng cự mãnh liệt của các đơn vị VN nhỏ bé hơn nhiều. Trong những loan báo “thắng trận” của TQ sau đó, một số địa danh chiến trận được Trung Quốc đề cập đến, nhưng không hề có một địa danh nào ở Quảng Ninh.

Ở 3 mặt trận chính là Lạng Sơn, Cao Bằng và Lào Cai, TQ đã dùng đến những lực lượng lớn hơn VN từ 7 đến 10 lần để tấn công. Hiển nhiên là TQ muốn “tốc chiến tốc thắng” để đúng với mục tiêu “dạy VN một bài học”. Tuy nhiên ý định này còn mang những ý nghĩa quan trọng khác.

Ở mặt trận Lạng Sơn, TQ đã dùng 9 sư đoàn bộ binh thuộc 3 quân đoàn 43, 54, 55 để tấn công 1 sư đoàn duy nhất, là sư đoàn 3 của VN, đã đào hào chiến đấu xung quanh Lạng Sơn. Với lực lượng này sư đoàn 3 VN đã cầm chân lực lượng TQ cho đến ngày 5/3, TQ chiếm được đồi 413 ở hướng tây nam thành phố thì trận đánh Lạng Sơn mới kết thúc. Đó cũng là ngày TQ loan báo việc rút quân.

Chỉ riêng ở chiến trường Lạng Sơn là có các đơn vị mới được điều động đến để cứu ứng. Các Sư Đoàn 377, 337, và 338 của phòng tuyến Sông Cầu sau cùng đã được tung ra để chiến đấu từ ngày 2/3. Tuy đã hơi trễ nhưng cũng góp phần trong việc truy kích quân TQ rút lui.

Tại mặt trận Cao Bằng, quân số tham dự của TQ lên đến 200 ngàn người, thành phần chính thuộc các quân đoàn 41, 42 (quân khu Quảng Châu), quân đoàn 12 và 20 (quân khu Nam Kinh), và quân đoàn 50 (quân khu Thành Đô). Về phía Việt Nam có các trung đoàn 677, 246, 852 của sư đoàn 436. Thêm vào đó là trung đoàn 481 (có lẽ là lực lượng trừ bị của sư đoàn 436).

Cao Bằng bị mất ngày 25 tháng 2. Trung Quốc tuyên bố đã tiêu diệt các Trung Đoàn 677 và 681 (có lẽ là 481) thuộc Sư Đoàn 346 của Việt Nam, và ngày hôm sau cũng tuyên bố đã hủy diệt tàn quân của Trung Đoàn 246. Trong một tuần chiến đấu, lực lượng một sư đoàn VN (kể cả các đơn vị hỗ trợ, tổng cộng chỉ khoảng từ 10 đến 15 ngàn người) đã cầm chân 200 ngàn quân tấn công TQ. Tuy nhiên, 2 ngày sau đó và cho đến những ngày đầu tháng 3, các lực lượng VN vẫn liên tục tấn công giành giựt phi trường Thất Khê, phản công tại Quảng Uyên và Trà Lĩnh. Nếu sư đoàn 346 đã bị tiêu diệt như TQ tuyên bố thì lực lượng nào đã tấn công phía sau TQ như vừa kể?

Ở Mặt Trận Lào Cai, lực lượng của TQ gồm 3 quân đoàn, là quân đoàn 11 và 13 (quân khu Côn Minh), quân đoàn 14 (quân khu Thành Đô). Tổng cộng quân số khoảng 125 ngàn người. Về phía VN có 6 trung đoàn thuộc sư đoàn 316 và 345 với quân số khoảng 20 ngàn người. Sư đoàn 316 của VN cầm cự với quân đoàn 13 của TQ, phải hai ngày sau TQ mới chiếm được Lào Cai nhưng vẫn phải đương đầu với các cuộc chạm súng lẻ tẻ xung quanh thị trấn. Còn sư đoàn 345 VN phải cầm cự với hai quân đoàn 11 và 14 của TQ. Tuy vậy, sau 5 ngày giao tranh phía TQ chỉ tiến thêm được khoảng 2 cây số trong lãnh thổ VN. Cuộc chiến giữa sư đoàn 316 VN và quân đoàn 13 của TQ tiếp diễn cho đến ngày 5/3.

5/ Kết quả

Như đã đề cập ở trên về ý định “tốc chiến tốc thắng” của TQ không chỉ mang tính cách dùng quân sự “dạy cho VN một bài học”, mà còn mang một ý nghĩa quan trọng khác. Vị trí của của Lạng Sơn và Lào Cai nói lên ý nghĩa này. Lạng Sơn cách Hà Nội khoảng 150 cây số, có đường hoả xa, có quốc lộ 1A là xa lộ tốt nhất của VN nối Lạng Sơn với Hà Nội. Tương tự, Lào Cai cách Hà Nội 295 cây số và là một đầu mối giao thông đến Hà Nội bằng đường hỏa xa, đường bộ và đường sông. Do đó chiếm được hoặc là Lạng Sơn, hoặc là Lào Cai cũng đều là chiếm được cửa ngõ đi đến Hà Nội và khống chế vùng châu thổ sông Hồng. Việc TQ tập trung lực lượng lớn gấp nhiều lần để dự định tấn công dứt điểm cho thấy ý nghĩa hệ trọng này. Hẳn nhiên là phía VN cũng nhận ra như vậy nên đã lập phòng tuyến Sông Cầu như đã đề cập ở trên.

Tuy về lý thuyết thì cuộc chiến biên giới phía bắc đã chấm dứt vào tháng 3/1979, nhưng trên thực tế thì những trận đánh lẻ tẻ, giằng dai ở biên giới vẫn xẩy ra trong suốt một thập niên sau đó. Đặc biệt là trận chiến giành giật Núi Đất (Lão Sơn) vào năm 1984, một điểm cao chiến lược và được coi là vùng có nhiều tài nguyên khoáng sản. Con số thương vong về phía VN lên đến gần 4 ngàn người. Cuối cùng cao điểm này bị TQ chiếm. Biên giới tại đó được dời về phía nam khoảng 5 cây số. Ngoài ra, trong quyển “Sự thực về quan hệ VN-TQ trong 30 năm qua” được CSVN phát hành vào tháng 10/1979 có phần đề cập đến 15 địa điểm của VN gần biên giới bị TQ lấn chiếm. Tuy nhiên, từ khi CSVN khẩn nài TQ cho trở lại vai trò đàn em vào đầu thập niên 1990 thì các vùng đất đai bị lấn chiếm này không còn được nhắc đến nữa.

6/ Những hệ luỵ:

Sau cuộc chiến, hiến pháp năm 1980 của VN có thêm điều khẳng định “Trung Quốc là kẻ thù”. Nhưng chỉ 8 năm sau, khi TQ trở thành cái phao mà CSVN mong được bám vào trong lúc gần chết đuối, thì Hà Nội bắt đầu tìm cách tẩy xoá điều này trong hiến pháp và hầu hết các chứng tích dữ kiện lịch sử. Cũng năm đó, các chiến sĩ trong trận Trường Sa đã bị Bộ Chính Trị đảng CSVN để mặc nhiên trở thành những “bia tập bắn” cho lính TQ thẳng tay tàn sát. Bắc Kinh tiếp tục tung ra đoạn phim tàn sát này trên mạng Internet cho cả thế giới xem. Kể từ đầu thập niên 1990, đặc biệt sau hội nghị Thành Đô mà lãnh đạo CSVN xin thần phục Bắc Kinh trở lại, cuộc chiến năm 1979 đã trở thành một chủ đề cấm kị mà đảng và nhà nước CSVN không chỉ cấm người dân nhắc đến mà còn xóa luôn trong sách giáo khoa và quân sử. Những từ ngữ "nước lạ", "tàu lạ", "quân nước ngoài",... cũng bắt đầu xuất hiện. Cuốn sách “Những sự kiện lịch sử Việt Nam (từ 1945-2010) do hai tác giả Minh An và Bình An biên soạn, NXB Thanh Niên ấn hành quí 4-2010, trong phần tháng 2, 3/1979 không có có một chữ nào nhắc đến cuộc chiến bảo vệ tổ quốc tháng 2/1979.

Với việc giới lãnh đạo CSVN tiếp tục giấu bặt các tấm bản đồ đi kèm với Hiệp Định Biên Giới Việt Trung suốt từ năm 1999 đến nay, phần lớn công luận tin rằng họ đã chính thức nhượng hẳn các vùng bị lấn chiếm suốt thập niên 1979-1989 cho Bắc Kinh.

Sang thế kỷ 21, với 4 tốt, 16 chữ vàng được TQ ban cho, thì ngành ngoại giao CSVN bỗng nhiên có nhiều quan chức không mệt mỏi bênh vực cho quan điểm bành trướng và xâm lăng của TQ. Nhiều vùng đất, vùng biển của VN đã hàng ngàn năm bỗng dưng trở thành “vùng tranh chấp” với TQ để được thương thảo phân chia lại. Phần nào thuộc TQ thì TQ giữ, phần nào của VN thì cả 2 nước “khai thác chung”. Thứ trưởng ngoại giao CSVN khẳng định Ải Nam Quan chưa bao giờ là đất Việt Nam.

Và không chỉ cuộc chiến 1979 biến mất trong sử sách, Bộ Giáo Dục Đào Tạo còn sửa các sách giáo khoa để học sinh không còn biết tổ tiên Việt Nam đã chống lại quân xâm lược nào suốt 5000 năm trước.

Luật pháp VN có thêm luật bất thành văn nhưng ngày càng được nghiêm túc áp dụng. Đó là bất cứ người Việt nào mở miệng phản đối TQ xâm lược hoặc lên tiếng đòi bảo vệ chủ quyền VN đều là những kẻ đang “phạm tội”, và phải bị trấn áp, trừng phạt.

Nhưng nhẫn tâm hơn cả, tại các tỉnh phía Bắc, nơi xảy ra cuộc chiến, các nghĩa trang tử sĩ hy sinh bảo vệ tổ quốc đều đìu hiu hoang vắng. Những nấm mồ tử sĩ đều hương tàn khói lạnh, không ai chăm sóc. Những tấm bia ghi lại lý do của sự hy sinh cao cả của họ đều bị đập phá, đặc biệt những tấm có ghi dòng chữ “quân Trung Quốc xâm lược”. Trong khi đó, các quan chức Việt dọc biên giới được lệnh kéo từng đoàn sang bên kia biên giới hàng năm với các vòng hoa mang băng chữ “Đời đời nhớ ơn liệt sĩ TQ”. Và đến tận hôm nay, các khẩu hiệu phải nhớ ơn TQ tương tự cũng được các cán bộ tuyên giáo nhắc nhở trong những buổi giảng dậy cho đảng viên các cấp.

Cứ tạm để qua bên khía cạnh phản bội đất nước và chỉ xét về cách đối xử của lãnh đạo đảng CSVN đối với quân đội, người ta đã đủ kinh ngạc về những kẻ cho đập phá cả mồ mả và đang xóa tên những chiến sĩ đã hy sinh khỏi sử sách, lại nhất định bắt hiến pháp mới phải tiếp tục ghi rõ "quân đội phải tuyệt đối trung thành với đảng CSVN"!

***

Cuộc chiến Việt - Trung : Lão Sơn 1984-1989
http://www.uminhcoc.com/forums/showthread.php?t=50651

chiến tranh biên giới việt trung lần thứ hai 1989

chiến tranh biên giới việt trung lần thứ hai 1989

Bức hình chụp từ núi Lão Sơn vào năm 2004 đã cho thấy núi Lão Sơn hoàn toàn nằm trong sự kiểm soát của Trung Cộng. Hình ảnh được trích từ forum.axishistory.com

Đây không phải cuộc chiến xảy ra vào năm 1979 khi Đặng Tiểu Bình xua quân qua biên giới để dạy cho cộng sản VN một bài học phản bội, mà đây là cuộc chiến thứ hai ác liệt hơn giữa Trung Cộng-Việt Nam ở cấp sư đoàn xảy ra từ năm 1984 đến năm 1989 tại núi Lão Sơn. Núi Lão sơn có đĩnh cao 1800, 1509 nằm sâu trong tỉnh Hạ Giang, thuộc vùng Vị Xuyên-Hà Tuyên và trận chiến kéo dài từ 1984 cho đến 1989, cho đến nay là năm 2006, đỉnh cao 1800 hay núi Lão Sơn vẫn bị Trung cộng chiếm đóng ngay trong tỉnh Hạ Giang thế nhưng CSVN - Trung cộng vẫn im hơi lặng tiếng!

Đến năm 1989 thì cả Trung Cộng và Việt Nam đồng ý ký hiệp ước hoà bình và phân định biên giới, qua đó núi Lão Sơn và những rặng núi bên cạnh trước kia của Việt Nam nay được trao cho Trung Cộng kiểm soát.

Đối với những người chiến binh VN tham dự trận đánh tại Lão Sơn, đây là những tiết lộ của họ:

TRẬN PHÒNG NGỰ Ở BÌNH ĐỘ 1100 (VỊ XUYÊN - HÀ TUYÊN)
của đại đội 2, tiểu đoàn 1, trung đoàn 2, sư đoàn 3, quân đoàn 14 Quân khu 1.
Ngày 2-12-1985. (Nguồn : KNCĐ).

ĐỊA HÌNH

Nơi xảy ra chiến đấu là bình độ 1100 nằm trên dãy núi đất 1509, cách đỉnh 1,5km. Giữa bình độ 1100 và 1000 là mỏm 1050. Phía tây bắc bình độ 1100, cách 50m là đồi tiền tiêu, chỉ cách địch 100m là nơi hai bên thường tranh chấp, bên trái đồi tiền tiêu là đồi chè địch có thể đánh vào sườn trái trận địa. Ngang với đồi chè, cách 800m về phía tây, giữa bình độ 1200 và 1100 là đồi Không Tên, có thể ngăn chặn địch vu hồi vào sườn trái hoặc luồn vào phía sau. Trong khu vực pháo hai bên bắn phá nhiều nên bề mặt đất tơi vụn, chỉ còn ít cây cối. Hàng ngày thường có sương mù từ chiều đến 7-8 giờ sáng, hôm tác chiến có sương mù cả ngày.

TÌNH HÌNH ĐỊCH

Tháng 4-1984, sau khi chiếm 1509 và 722, địch tiếp tục lấn sang đất ta đến bình độ 1200 phải dừng lại, xây dựng trận địa phòng ngự tiếp xúc với ta.

Địch thường xuyên bắn pháo, tung biệt kích, thám báo sang trinh sát trận địa ta. Ngày 30-5-1985 địch bắn hàng ngàn quả đạn pháo trong suốt 24 tiếng và cho 1 trung đoàn bộ binh từ đỉnh 1509 đánh xuống 1100, bản Nậm Ngặt, đồi Không tên nhưng bị ta đánh thiệt hại nặng, phải chạy về 1509.

Từ 11-6 đến 7-10-1985 địch thường xuyên bắn phá, dùng cả đạn hoá học và nhiều lần tấn công cả ban ngày và ban đêm nhưng đều bị ta đánh lui.

Mùa khô năm 1985, lực lượng địch vào thay phiên. Phòng ngự ở 1509 là trung đoàn 603, sư đoàn 201, quân đoàn 67 Đại quân khu Tế Nam. Địch tổ chức đánh lấn trên toàn tuyến nhằm cải thiện thế trận, phá thế xen kẽ, lấn dũi trên hướng Nậm Ngặt của ta.

Cuối tháng 11-1985 địch tăng cường bắn phá, trinh sát. Trong 4 ngày từ 28-11 đến 1-12-1985 địch bắn 3.000 viên đạn pháo và hoả tiễn vào khu núi đá phía đông và khu núi đất. Riêng 1100 ngày 28-11-1985 địch bắn 300 viên, ngày 29-11 và 30-11 mỗi ngày bắn 100 viên. Ngày 1-12-1985 địch không bắn vào 1100.

TÌNH HÌNH TA

Trận địa ta ở 1100 và 1050 có hầm kèo bằng gỗ và bê tông, chịu được đạn cối 120mm. Hệ thống công sự, giao thông hào, chiến hào đảm bảo tốt cho chiến đấu. Hào cơ động giữa các trung đội và về tiểu đoàn đảm bảo đi lại thuận tiện trong mọi tình huống. Giữa 1100 và 1050 có một đường hào đi lại, cấu trúc đặc biệt để ngăn chặn địch phát triển (đặc biệt thế nào thì không nói được hè hè).

Hệ thống vật cản là các bãi mìn chống bộ binh trên hướng đồi tiền tiêu, nhưng địch bắn phá đã làm mất tác dụng. Tháng 2-1985, cấp trên tăng cường trung đoàn 2, sư đoàn 3 cho mặt trận. Ngày 22-4-1985 thay phiên phòng ngự, lấy phiên hiệu là trung đoàn 981, sư đoàn 356 Quân khu 2.

Tiểu đoàn 1 được lệnh hòng ngự hướng núi đất xã Thanh Đức, phía tây Thanh Thủy.

Đại đội 2, tiểu đoàn 1 tham gia chiến đấu với quân số 80 người. Vũ khí có 2 khẩu cối 60mm, 2 khẩu đại liên, 9 khẩu trung liên, 6 khẩu B40 và B41, 2 khẩu M79, còn lại là AK. Được tăng cường 1 khẩu cối 60mm và 1 khẩu 12,7mm.

Chiến sĩ đa số nhập ngũ năm 1983, 1984, một số năm 1981.

Cán bộ chiến sĩ được huấn luyện tốt, tinh thần, quyết tâm cao, đã nắm được nhiệm vụ, phương án chiến đấu và đã có kinh nghiệm sau gần một năm phòng ngự.

Sau đợt chiến đấu ngày 7-10-1985 đại đội 2 vào phòng ngự ở 1100, 1050 thay đại đội 1.

Một trung đội và 1 đại liên ở đồi tiền tiêu và Gò chè.
Hai trung đội và 2 khẩu cối 60mm phòng ngự phía sau ở 1100.
Một trung đội và 1 cối 60mm, 1 khẩu 12,7mm, 1 đại liên phòng ngự ở 1050 và làm lực lượng cơ động.

Đơn vị bạn trong khu vực : bên phải là đại đội 5, tiểu đoàn 5, trung đoàn 153 ở trận địa lấn dũi bản Nậm Ngặt, bên trái alf đại đội 3 ở đồi Không Tên, phía sau là đại đội 1 thiếu ở bình độ 1000 đến 900.

Trong chiến đấu đơn vị được hoả lực tiểu đoàn, trung đoàn, sư đoàn và tiểu đoàn 1, 2 và trung đoàn 153 chi viện gồm : 2 tiểu đoàn pháo 76,2mm và 122mm gồm 18 khẩu, 2 đại đội cối 106,7mm và 120mm gồm 4 khẩu; 2 đại đội và 1 trung đội cối 82mm gồm 10 khẩu. Ngoài ra có pháo binh quân khu.

DIỄN BIẾN
Từ 28-11-1985 đến 1-12-1985

Pháo địch bắn phá. Đại đội đôn đốc các phân đội tăng cường cảnh giới, ẩn nấp bảo vệ lực lượng, sửa chữa công sự. Sẵn sàng chiến đấu.

Ngày 2-12-1985

Địch tiến công trên cả 3 khu vực : Pha Hán, đông bắc 685 (khu núi đá) và bắc Thanh Đức (khu núi đất).

03h00 : bộ phận trực chiến ban đêm (50% quân số) ở đồi tiền tiêu và gò chè nghe tiếng động trước tiền duyên, dùng cối 60mm và M79 bắn vào những nơi đó. Địch không phản ứng.

04h00 : bộ đội ra vị trí trực chiến 100%.

06h30 : trời vẫn còn sương mù dày đặc, tầm quan sát hạn chế nhưng pháo cối địch bắt đầu bắn chuẩn bị trên toàn hướng phòng ngự của trung đoàn. Riêng phạm vi từ bình độ 1100 đến 700 địch bắn 20.000 viên đạn pháo cối trong 2 giờ. Nhiều công sự của ta bị sụt lở.

Trong lúc pháo bắn chuẩn bị, 2 tiểu đoàn bộ binh địch từ 1509 triển khai tấn công :

Hướng chủ yếu : mũi 1 khoảng 1 tiểu đoàn từ 1200 theo sống núi đánh xuống đồi tiền tiêu, mũi 2 khoảng 1 đại đội tăng cường từ sườn tây đánh gò chè.

Hướng vu hồi : mũi 3 khoảng 1 đại đội tăng cường theo sườn đông bắc (tây Nậm Ngặt) đánh vào 1050 cắt phía sau 1100.

Hướng phối hợp : 1 mũi khoảng 1 đại đội từ hía bắc đánh xuống trận địa lấn dũi của đại đội 5 ở Nậm Ngặt, 1 mũi khoảng 1 đại đội từ tây 1400 đánh xuống đồi Không tên. 2 mũi này bị ta đánh lui.

Từ lúc pháo bắn, tuy bị mất liên lạc với phân đội phòng ngự nhưng trung đoàn phán đoán địch tấn công nên đã cho súng cối bắn chặn trước tiền duyên 1100, gò chè, bắc Nậm Ngặt và vào trận địa địch ở 1200 đến 1300 và 1509, đồng thời báo cáo sư đoàn, đề nghị pháo binh sẵn sàng chi viện.

08h30 : cuối giai đoạn pháo bắn chuẩn bị, địch bắn đạn nổ không mảnh vào 1100 từ 7-10 phút (từ 1050 xuống vẫn bắn đạn sát thương). Đồng thời bộ binh của hai mũi hướng chủ yếu nhanh chóng tiếp cận trận địa ta, chiến sĩ cảnh giới không phát hiện nên bộ đội vẫn ở trong hầm tránh pháo. Khi đã vào sát chiến hào, cùng một lúc địch xung phong bất ngờ và đột nhập trận địa. Đồi tiền tiêu và 1100 ta bị hy sinh 2 và bị thương 7 đồng chí. Gò chè hy sinh 7 đồng chí, chỉ còn 2 đồng chí chiến đấu.

Sau khi đột nhập, địch phát triển đánh vào bên trong. Mũi 1 chia làm 2 bộ phận đánh sang sườn đông và lên đỉnh nơi bố trí đại liên. Mũi 2 chia làm 2 bộ phận đánh vào sườn tây nơi có hầm chỉ huy đại đội và bọc phía nam 1100.

Lúc này pháo cối ta vẫn bắn chặn trước tiền duyên và trên đỉnh 1509. Đại đội trưởng đang ở đồi tiền tiêu thấy địch đã kịp thời báo cáo tiểu đoàn đồng thời ra lệnh cho bộ đội chiến đấu.

Trung đoàn nắm được tình hình đã tập trung toàn bộ súng cối của trung đoàn, tiểu đoàn 1, tiểu đoàn 5 trung đoàn 153 (sắp vào thay phiên) bắn mãnh liệt bao bọc quanh tiền duyên từ tây gò chè đến đông 1050, yêu cầu pháo sư đoàn và quân khu bắn từ bình độ 1200 trở lên. Hoả lực ta từ cối 82mm trở lên bắn cách mép hào 100m, cối 60mm bắn sát mép hào rất chính xác đã chia cắt lực lượng địch phía sau, cô lập bọn đã đột nhập trận địa.

Bên trong điểm tựa, bộ đội ta chiếm giữ các cửa hầm đánh địch. Mũi 1 nhiều tên bị diệt, số còn lại không phát triển được. Mũi 2, một toán 7-8 tên mang bộc phá tới gần hầm đại đội trưởng, chiến sĩ trong hầm phát hiện, dùng lựu đạn tiêu diệt. Cùng lúc đó, đại liên và 12,7mm của ta ở 1050 bắn mãnh liệt vào đội hình địch diệt nhiều tên, số còn sống phải chạy trở ra (1 tên bị thương nằm sát mép hào phía tây, chiến sĩ ta kéo xuống một lcú sau thì chết).

Pháo cối của ta vẫn bắn chặn địch. Tiểu đoàn và trung đoàn đã điều động lực lượng lên tăng viện : đại đội 1 (thiếu 1 trung đội) tăng cường 1 trung đội của đại đội 6 (lên tăng cường cho tiểu đoàn 1 từ lúc pháo địch bắn chuẩn bị) lên 1050 thực hành phản kích sang 1100. Bộ phận phản kích triển khai thành 3 mũi phối hợp với đại đội 2 đánh bật quân địch ra khỏi trận địa, lúc tháo chạy địch phải bỏ lại nhiều xác.

Sau khi khôi phục trận địa, đại đội 2 được tăng cường trung đội của đại đội 6 tiếp tục phòng ngự ở 1100, còn đại đội 1 (thiếu 1 trung đội) phòng ngự ở 1050.

Trong lúc đại đội 1 phản kích, trung đoàn điều đại đội 6 (thiếu 1 trung đội) tăng cường cho tiểu đoàn 1 bố trí ở bình đọ 900-1000 làm lực lượng cơ động và điều 1 trung đội của đại đội 7 lên bố trí ở trận địa đại đội 6, sẵn sàng tăng cường cho tiểu đoàn 1.

09h00 - 13h40 : địch tổ chức 4 lần xung phong, mỗi lần cách nhau từ 1 giờ đến 1 giờ 30 phút. Trước khi xung phong địch dùng pháo cối bắn chế áp và vẫn chia làm 3 mũi như lần một. Cả 4 lần địch đều bị lực lượng ta, có pháo cối chi viện đánh ngay trước trận địa không để vào gần chiến hào. Chúng chỉ kịp lấy xác đồng bọn rồi rút ngay.

15h00 : sau lần xung phong thứ 5 bị ta đánh lui, địch phải rút về 1509 và ngừng bắn pháo.

Ban đêm địch bắn 43 quả pháo sáng để thu dọn chiến trường. Đại đội 1 ra thay phiên cho đại đội 2.

KẾT QUẢ CHIẾN ĐẤU

Ta diệt 170 tên, đánh thiệt hại nặng 2 tiểu đoàn và 1 đại đội của trung đoàn 603 địch, thu một số vũ khí, quân trang. Địch bỏ lại 30 xác trước chiến hào tiền duyên, 7 xác trong trận địa và trên nóc hầm đại đội trưởng.

Bên ta hy sinh 11 đồng chí, bị thương 21 đồng chí.

Tiêu thụ đạn dược :
Đạn pháo các loại : 2.350 viên. Cối 106,7mm và 120mm : 1.120 viên. Cối 82mm : 3.400 viên. Cối 60mm : 990 viên. Lựu đạn : 1.000 quả.

chiến tranh biên giới việt trung lần thúu hai 1989, trận chiến núi đất lão sơn

A Chinese soldier sticked in the Chinese flag on the peak of Laoshan before he'd been shot by vietnamese army.

Ghi chú thêm: trận chiến Lão Sơn kết thúc năm 1989 với sự thất trận của VN.

Để giúp quý bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo, xin nghiên cứu từ những link dưới đây:
http://forum.axishistory.com/viewtopic.php?t=32624
http://forum.axishistory.com/viewtopic.php?t=91253&highlight=laoshan"
http://forum.axishistory.com/viewtop...hlight=laoshan
http://www.thosewhodare.blogspot.com...e_archive.html

chiến tranh biên giới trung việt lần thứ hai 1984-1989, trận chiến núi đất, lão sơn

Nếu nhìn vào bản đồ đính kèm của Việt Nam và nếu từ tỉnh Hạ Giang nơi có núi Lão Sơn mà ta kéo một đường nối thẳng tới tỉnh Lạng Sơn ở phía Đông, chúng ta sẽ thấy gì? Có phải đây là phần đất mà Việt Nam bị mất vào tay của Trung Cộng? Câu hỏi kế tiếp là cột mộc biên giới hiện nay theo quy định mới nhất thì cắm thế nào? Trên thực tế thì chúng ta thấy Lão Sơn vẫn nằm trong sự kiểm soát của Trung Cộng.

***

Trận Chiến Tranh Biên Giới Trung-Việt Lần Thứ Hai: 1984-1989

Cộng sản Việt Nam Giấu Nhẹm Việc Mất Núi Lão Sơn Với Dân Tộc Việt Nam

 http://www.vnmilitaryhistory.info/quansuvc/trannuidat2.htm

Bách Việt Nhân

bản đồ quân sự trận đánh lão sơn núi đất 1984, 1989

Bản đồ nơi xảy ra trận chiến biên giới lần 2 1984 trong tỉnh Hà Tuyên.

Hình trích từ mạng Quốc Phòng Trung Quốc China-Defense.com

Trước hết chúng tôi xin được cám ơn một bạn đọc của Vietnam Exodus đã cung cấp những tài liệu quý báu liên quan đến cuộc chiến tranh biên giới giữa Trung Cộng và Việt Nam lần thứ hai từ năm 1984 đến 1989. Những tài liệu này đa số đến nhiều nhất từ nguồn của Trung Cộng, phần còn lại đến từ những ký ức và cuộc trao đổi lẫn nhau giữa các cán binh bộ đội cộng sản đã từng tham dự trận chiến biên giới lần thứ hai bắt đầu từ năm 1984 và chấm dứt vào năm 1989. Cuộc chiến tranh biên giới lần hai chấm dứt với sự thua trận của cộng sản Việt Nam!

Chính quyền cộng sản VN đã dấu nhẹm cuộc chiến này cũng như việc ký hiệp ước biên giới công nhận chủ quyền của Trung Cộng trên ngọn núi Lão Sơn ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Tuyên.....

Phải nói rằng rất ít người biết đến đến cuộc chiến biên giới lần hai xảy ra vào năm 1984 so với cuộc chiến tranh biên giới vào năm 1979, cho đến khi các tài liệu từ phía Trung Cộng được tung ra. Lý do tại sao cả hai bên Trung Cộng và Việt Nam giữ bí mật về cuộc chiến này vẫn là vấn đề chúng ta cần tìm hiểu.

Riêng về phía Việt Nam, việc giữ bí mật về cuộc chiến này có thể giải thích bằng hai sự kiện: Thứ nhất, vào năm 1984, cộng sản Việt Nam ở trong tình trạng tứ bề thọ địch: quân đội CSVN phải đối phó với cuộc chiến tại Cam Bốt; trên trưởng quốc tế, CSVN bị thế giới cấm vận. Thứ hai:  nền kinh tế xã hội chủ nghĩa đang ở trong tình trạng phá sản, cả nước phải ăn bo bo và nạn chết đói đã xãy ra tại Miền Bắc. Với tất cả những khó khăn như thế, CSVN không dám loan tin về một cuộc chiến biên giới lần hai xảy ra tại tỉnh Hà Tuyên. Đến khi thua trận, núi Lão Sơn bị chiếm đóng, cộng sản VN im luôn, rồi âm thầm ký hiệp định biên giới nhìn nhận chủ quyền của Trung Công trên ngọn núi này.

Tài liệu từ phía Trung Cộng tung ra không chỉ riêng các ký ức, bài viết mà còn có cả cuộn băng video nói về trận chiến tranh biên giới Trung-Việt lần 2. Cuốn phim video có nhan đề Anh Ngữ là Operation Blue Sword B - tạm dịch là Chiến Dịch  Kiếm Xanh B.  Trong cuộn phim video này, có ghi lại hình ảnh của những cán binh Trung Cộng chuẩn bị xuất quân vào trận Lão Sơn, và những hình ảnh trở về của những cán binh này. Trong phim còn điểm rõ những cán binh nào đã không có mặt khi trở về so với hình ảnh trước khi xuất quân. Một cuộn phim khác cũng với nhan đề như trên nhưng do quân đội Trung Cộng thực hiện với các hình ảnh cho thấy kế hoạch hành quân được đề ra như thế nào; lính được tổ chức ra sao trước khi vào trận.

Chúng tôi sẽ lần lượt đưa lên trang báo điện tử này những tư liệu liên quan đến cuộc chiến biên giới lần thứ hai - từ năm 1984-1989 trong nhiều bài viết, tổng hợp tất cả những nguồn tài liệu mà chúng tôi tìm được từ cả hai phía Việt Nam cũng như Trung Cộng. Quý bạn đọc nào tìm được những tư liệu nào khác xin vui vòng phổ biến và gởi đến chúng tôi.

CUỘC CHIẾN BIÊN GIỚI LẦN THỨ NHẤT - 1979

Đây là cuộc chiến mà cả thế giới đều biết. Nguyên nhân xãy ra cuộc chiến này - theo sự phân tích của các chuyên gia về Trung Cộng và Việt Nam - là vì Trung Cộng muốn phá vỡ vòng vây của Liên Xô đang muốn bao vậy Trung Cộng ở phía Nam. Sự kiện CSVN đánh chiếm Cam Bốt, tiêu diệt phe Khmer Đỏ do Trung Cộng ủng hộ là hành động Trung Cộng cho rằng CSVN đã theo hẳn Liên Xô và thực hiện các mục tiêu chiến lược bành trướng ảnh hưởng của Liên Xô khắp Ŀông Dương. Hành động này không thể chấp nhận được đối với Trung Quốc khi đứa con ghẻ - CSVN - mà  họ  đã phải cưu mang, giúp đỡ viện trợ trong cuộc chiến tranh cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam, nay lại phản bội họ và đi hẳn vào quỹ đạo của Liên Xô. Trong buổi họp của bộ chính trị Trung Cộng tại Trung Nam Hải, tướng Vi Quốc Thanh - tác giả của trận Ŀiện Biên Phủ - đã tuyên bố: "Trung Quốc sẽ dạy cho Việt Nam một bài học!"  Tuy Vi Quốc Thanh không trực tiếp tham gia vào cuộc chiến tranh biên giới lần thứ nhất 1979, nhưng ông nổi tiếng vì chính câu nói trên. Muốn biết thêm về Vi Quốc Thanh - tác giả của trận Điện Biên Phủ như thế nào xin xem bài Sự Thật Về Huyền Thoại Anh Hùng Điện Biên.

tướng vi quốc thanh

Tướng Vi Quốc Thanh

Sau cuộc chiến biên giới lần thứ nhất năm 1979, cả hai phía Trung Cộng và Việt Nam đều tuyên bố chiến thắng. Tuy nhiên phiá Trung Cộng khám phá ra một sự thật sau cuộc chiến: vũ khí trang bị cho cán binh Trung Cộng thua xa vũ khí của phía cán binh cộng sản Việt Nam. 2/3 cán binh Trung Cộng được trang bị loại súng 56 bán tự động, trong khi hầu hết cán binh Việt Nam được trang bị súng tự động loại 56 do Trung Cộng, Tiệp Khắc và Liên Xô chế tạo. Về lượng vũ khí, phía CSVN cũng nhiều hơn so với Trung Cộng nhờ vào kho vũ khí của Hoa Kỳ để lại sau năm 1975!

Có thể nói Trung Cộng đã thành công trong việc dạy cho cộng sản VN một bài học, nhưng thất bại về mặt quân sự!. Trung Cộng mất 30 ngàn quân và phía cộng sản Việt Nam mất 26 ngàn quân không tính số thương dân bị thương vong. Dĩ nhiên cả hai con số thương vong vẫn còn nằm trong vòng tranh cải. Theo tài liệu của Quốc Phòng Trung Quốc thì những sĩ quan tham dự trận đánh biên giới năm 1975 bị kỷ luật bằng cách không cho thăng chức và cho giải ngũ gần hết. Tuy nhiên các các sĩ quan cao cấp tham dự cuộc chiến tranh biên giới lần thứ 2 1984 thì được tăng thưởng và có vị nay đã được đề bạt vào bộ chính trị.

cuộc chiến biên giới việt trung 1979 - 1984

Cán binh CSVN bị bắt làm tù binh trong cuộc chiến biên giới 1979. Để ý, người cán binh này dùng súng M79 và súng tiểu liên của Mỹ.

chiến tranh biên giới việt trung 1979 - 1984, trận chiến lão sơn núi đất

Lính Trung Cộng tiến vào thị xã Lạng Sơn năm 1979

chiến tranh biên giới việt trung lần thứ nhất 1979, chiến tranh biên giới việt trung lần thứ 2 1984, trận chiến lão sơn núi đất

Doanh trại CSVN bị lính Trung Cộng chiếm năm 1979

CUỘC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI LẦN THỨ HAI - 1984-1989

Nguyên nhân cuộc chiến tranh biên giới lần thứ hai xãy ra chính vì sự tranh chấp biên giới tại ngọn núi Lão Sơn ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Tuyên. Ngọn núi Lão Sơn có hình dạng của một chữ "U" nằm gần biên giới giữa Trung Cộng và Việt Nam. Trên đỉnh núi hình chữ "U" đều có có cột biên giới được cắm mốc, và ngọn núi Lão Sơn nằm dưới đáy của chữ "U". Việc tranh chấp không nằm ở cột mốc biên giới, nhưng việc tranh chấp giữa đôi bên là vẽ đường biên giới như thế nào? Phía cộng sản VN cho rằng phải vẽ một đường thẳng giữa hai cột mốc, do đó núi Lão Sơn nằm bên biên giới Việt Nam; thế nhưng Trung Cộng lý luận rằng đường biên giới phải theo địa thế thiên nhiên; thí dụ lằn ranh biên giới phải nằm trên chóp núi; nghiã là Lão Sơn nằm trong biên giới Trung Cộng! Việc tranh cải phương pháp vẽ đường biên giới thoạt đầu tưởng rằng chỉ liên quan đến vấn đề kỹ thuật, nhưng thực chất là một điều quan trọng về mặt chiến lược vì nó quyết định phần lãnh thổ này thuộc chủ quyền của nước nào.

Sau cuộc chiến tranh biên giới lần thứ nhất 1979, quân đội Trung Cộng không theo truyền thống đóng quân dọc biên giới nữa, nên đóng rất xa lằn ranh biên giới. Ngược lại phía cộng sản VN quyết định đóng quân gần biên giới  và nhất là đóng quân trên đỉnh núi Lão Sơn cùng với những ngọn núi lân cận.

Học được bài học 1979, trong thời gian 5 năm, từ năm 1979 đến năm 1984, Trung Cộng quyết định canh tân quân đội, và mua thêm các thiết bị quân sự từ Hoa Kỳ để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh biên giới lần thứ hai. Tưởng cũng nên nhắc lại ở đây là sau cuộc chiến tranh 1979, Trung Cộng và Việt Nam không hề ký bất cứ một hiệp ước đình chiến nào cả, nên về mặt kỹ thuật cả hai nước vẫn còn trong tình trạng chiến tranh. Với chủ trương tiếp tục dạy cho cộng sản VN một bài học và làm cho CSVN tiếp tục chảy máu, Trung Quốc lấy cớ quân cộng sản VN chiếm đóng núi Lão Sơn - là đất của Trung Cộng, nên xua quân tràn vào đánh chiếm lại Lão Sơn.

Từ năm 1984 đến năm 1989, nhiều trận giao tranh đã diễn ra giữa quận đội Trung Cộng và CSVN, và có lần lên đến cả cấp sư đoàn. Trận giao tranh lớn nhất xãy ra là vào ngày 12 tháng 07, 1984 tại ngọn núi Lão Sơn. Đến ngày 28 tháng 04, 1984, Trung Cộng chiếm được núi Lão Sơn. Những cuộc phản công sau đó của quân đội cộng sản VN nhằm chiếm lại Lão Sơn hoàn toàn thất bại. Những trận đánh lớn xảy ra tại Lão Sơn và những ngọn núi lân cận được ghi nhận vào các ngày:

12 tháng 7, 1984
20, 21 tháng 12, 1984
15 tháng 1, 1985
8 tháng 03, 1985
19-20 tháng 07, 1985
23 tháng 09, 1985
28 tháng 01, 1986
19 tháng 10, 1986
6 tháng 01, 1987
23 tháng 04, 1987

Trong trận chiến 1984, quân đội Trung Cộng được trang bị vũ khí tối tân hơn với loại súng 81, và mỗi người lính được trang bị áo giáp. Đặc biệt nhất là việc xử dụng hệ thống radar mua của Hoa Kỳ nhằm dò tìm địa điểm xuất phát của pháo binh địch để bắn trả.. Hệ thống radar này chính xác đến độ chỉ cần pháo binh CSVN bắn phát đầu tiên, vài giây đồng hồ sau, Radar cho biết toạ độ của viên đạn được bắn ra. Biết được toạ độ của CSVN, pháo binh của Trung Cộng chỉ cần không đầy 3 phút để bắn trả lại. Kết quả là pháo binh của CSVN bị đánh tan ngay từ những phút đầu tiên của trận đánh.

cuộc chiến biên giới việt trung lần thứ nhất 1979, chiến tranh biên giới lần thứ hai 1984, 1985, 1989

Đoạn phim video tài liệu về kế họach và hành quân đánh chiếm Lão Sơn.

Phim video có tên Operation Blue Sword B.

cuộc chiến biên giới việt trung lần thứ nhất 1979, chiến tranh biên giới lần thứ hai 1984, 1985, 1989

cuộc chiến biên giới việt trung lần thứ nhất 1979, chiến tranh biên giới lần thứ hai 1984, 1985, 1989

cuộc chiến biên giới việt trung lần thứ nhất 1979, chiến tranh biên giới lần thứ hai 1984, 1985, 1989

cuộc chiến biên giới việt trung lần thứ nhất 1979, chiến tranh biên giới lần thứ hai 1984, 1985, 1989

cuộc chiến biên giới việt trung lần thứ nhất 1979, chiến tranh biên giới lần thứ hai 1984, 1985, 1989

Làm thế nào để bán 3700 tử sĩ ??? (bài 2)

cuộc chiến biên giới việt trung lần thứ nhất 1979, chiến tranh biên giới lần thứ hai 1984, 1985, 1989

Xương máu của cán binh Việt Nam bị bộ chính trị CSVN phản bội
trong trận đánh tại mõm 1509 - (nay gọi là núi Lão Sơn ) vào ngày
28-04-1984 - Hình trích từ mạng Quốc phòng Trung Quốc

Trong quân sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Bách Việt đã có không biết bao nhiêu sự hy sinh và mất mát về xương máu của những chiến sĩ đúng như câu thơ sau đây: “ Cổ lai chính chiến kỷ nhân hồi” Đường ra chiến trường có mấy ai còn trở lại vẹn toàn? Dưới thời lập quốc Lĩnh Nam của vua Trưng Trắc đã có không biết bao chiến tướng hiến mình cho tổ quốc thân thương Lĩnh Nam, tuy nhiên có một mẫu chuyện đã làm động lòng những kẽ hậu sinh như chúng tôi qua những câu thơ sau đây: “ Thiên-đài đại đại phân Nam, Bắc, Lĩnh địa niên niên dữ Việt Thường “

lịch sử việt nam, lich su viet nam, lichsuvietnam, Thiên-đài là một ngọn núi nhỏ nơi Đế Minh đã tế cáo trời đất để phân định ranh giới Nam và Bắc cho 2 vua Đế Nghi và vua Kinh Dương (vua 2 châu Kinh, Dương)

Thiên-đài là một ngọn núi nhỏ nơi Đế Minh đã tế cáo trời đất để phân định ranh giới Nam và Bắc cho 2 vua Đế Nghi và vua Kinh Dương (vua 2 châu Kinh, Dương).

lịch sử việt nam, lich su viet nam, lichsuvietnam, Thiên-đài là một ngọn núi nhỏ nơi Đế Minh đã tế cáo trời đất để phân định ranh giới Nam và Bắc cho 2 vua Đế Nghi và vua Kinh Dương (vua 2 châu Kinh, Dương)

Lấy năm ngọn núi ( Ngũ Lĩnh ) - Đại-Dữu Lĩnh.

- Kỳ -Điền Lĩnh (Quế Dương) .
- Đô-Lung Lĩnh (Cửu Chân).
- Minh-Chữ Lĩnh ( Lâm Gia).
- Việt-Thành Lĩnh (Thủy An). Làm ranh giới phân chia Nam, Bắc và bên sau những ngọn núi Ngũ Lĩnh sẽ mãi mãi là quê hương của tộc Bách Việt. Bắc, Nam không xâm phạm lẫn nhau, đây coi như là di chúc của Đế Minh để lại cho hai con: -Đế Nghi thuộc phía bắc sông Hoàng Hà -Kinh Dương Vương ( vua của 2 châu Kinh và châu Dương) phía nam Ngũ Lĩnh. Xúc động nhất là 2 câu thơ sau đây:

“Nhất kiếm Nam-hồ kinh Vũ-đế,
Thiên đao Bắc-lĩnh trấn Lưu Long”

Câu trên, trong một trận thủy chiến phía nam hồ Động-Đình, nữ tướng Phật Nguyệt đã một kiếm tung hoành ngang dọc đánh bại tan tành đoàn thủy quân của tướng Mã Viện.Câu dưới, Hổ-nha đại tướng quân Đào Hiển-Hiệu tuân lệnh nữ tướng Hoàng Thiều-Hoa chỉ huy đoạn hậu cho một cuộc rút quân ra khỏi Trường Sa về bên sau Ngũ Lĩnh và đóng chốt chặn ở núi Thiên-Đài để chờ đoàn quân Lĩnh Nam rút về hết, đoàn quân của Hổ nha đại tướng Đào Hiển-Hiệu sẽ rút đi sau cùng. Khi lên núi Thiên Đài, Đào Hiển-Hiệu cùng chư quân thấy được những di tích của Quốc-tổ và Quốc-mẫu còn để lại nên đã quyết ở lại tử chiến cho đến người cuối cùng. Có 2 nguyên do đã tạo nên động lực thúc đẩy những chiến tướng nầy quyết ở lại tử chiến tại núi Thiên Đài:

- Một là di tích của Quốc-tổ, Quốc-mẫu còn để lại.- Hai là khi huấn luyện sĩ khí cho các tướng sĩ, huấn lệnh của Đại Tư Mã Đào Kỳ là chỉ có tiến mà không lùi, vì thế các chiến tướng đã quyết tâm ở lại với quê cha đất tổ. Đó là câu chuyện của 2000 năm về trước, thời dựng nước Lĩnh Nam 39-43 AD. Sang cuối thế kỷ thứ 20 những nét hào hùng của các con dân Bách Việt quyết ở lại với quê cha đất tổ vẫn không thiếu. Câu chuyện thứ nhất là của cố Đại Tá Nguyễn Đình-Bảo, chỉ huy trưởng Tiểu Đoàn 11 Nhảy Dù đã ở lại cứ điểm C, cao điểm 960 hay còn gọi là Charlie (Phan Nhật-Nam, Mùa Hè Đỏ Lữa ).

Câu chuyện thứ hai, đồn Dak Seang: “…. - Bạch ưng, đây Thạnh trị. Giọng nói lúc này không có vẻ hốt hoảng mà bình tĩnh lạ thường. Anh Ngọc bấm máy: - Nghe bạn 5, cho biết tình hình đi bạn.- Tôi yêu cầu Bạch ưng cho đánh ngay vào trong đồn. Cả hai chúng tôi giật nẩy mình, chỉ hy vọng là mình nghe...lộn. Chúng tôi sững sờ không trả lời được. Người chỉ huy phía dưới đất xác nhận lại: - Bạch ưng, tôi xác nhận lại, tôi xin bạn đánh xuống đầu tôi.- Bạn nói bạn xin đánh thẳng vào đồn?- Đúng 5. Hết hy vọng rồi bạn ơi. Cứ đánh vào đây để tụi nó chết chùm luôn với chúng tôi . - Bạn suy nghĩ kỹ chưa?- Giọng nói dưới đất lúc này nghe có vẻ hết kiên nhẫn: - Không còn lựa chọn nào khác bạn ơi. Bạn đánh lẹ giùm. Chúc bạn may mắn. "Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi" mà bạn...Đó là những tiếng nói cuối cùng tôi nghe được từ đồn Dakseang "Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi". Anh Ngọc hốt hoảng gọi máy về xin chỉ thị quân đoàn. Quân đoàn trả lời phải xác nhận với đồn Dakseang một lần nữa rồi cho biết kết quả. Chúng tôi gọi muốn đứt hơi nhưng không còn liên lạc được với Thạnh Trị nữa. Báo cáo trở lại, quân đoàn quyết định: cho đánh thẳng vào đồn nhưng phải... cẩn thận. "Cẩn thận con C... ông" anh Ngọc lẩm bẩm chửi thề rồi gọi máy thông báo cho mấy ông Tây, bảo đánh thẳng vào đồn. Người phi công hải quân Mỹ vừa kéo con tàu lên sau một loạt tấn công cũng bối rối không kém: - Roger! Sir, Did you say...right on it? Over - Yes sir, it's all over. I said you salvo right on it. Over.- Roger, sir, I understood, sir, Over.…….- Sir, may I reach out across the fires and destructions of today to tell you this: Those people down there have fought like men and have gone in honor. Giọng anh Ngọc run run nghẹn ngào: - Yes sir, they have gone in honor. That was an Alamo by all means, sir. An ever greater Alamo than ours, Over. Tôi thấy hai hàng nước mắt chảy dài trên má anh Ngọc. - Roger! We have thousand of Alamo like that every day in our country.- Roger, I believe that, sir, God bless you all. Over.………..

Những Anh Hùng Vô Danh đồn Dak Seang (Trường Sơn Lê-XuânNhị) Đã có những sự ra đi trong thương tiếc kính yêu và mãi mãi được tôn vinh trong quân sử. Thế nhưng cũng đã có những cái chết mờ ám, không kèn, không trống sau khi họ đã hiến dâng cả sinh mạng mình cho quê hương, tổ quốc. Đó là cái chết của 3700 tử sĩ trong trận chiến Việt – Trung 1979-1991. Vấn đề được đặt ra là làm thế nào để có thể bán 3700 tử sĩ mà không một ai hay biết ?? Ai đã làm đạo diễn cho những cái chết thầm lặng nầy???? Dưới đây là tài liệu đã được trích từ web site của bộ quốc phòng TC. Xin quý đọc giả cùng chúng tôi đọc, nghiên cứu, tìm hiểu thử xem đúng hay sai và những ai là người đã bán đứng 3700 tử sĩ nầy khiến cho sự hy sinh của họ trở thành vô nghĩa ???.

The Battle of Mountain Laoshan, Second Sino-Vietnamese War translated by Xinhui

chiến tranh biên giới lần thứ nhất 1979, chiến tranh biên giới lần thứ hai 1984, 1985, 1987, The Battle of Mountain Laoshan, Second Sino-Vietnamese

This report was written by a PLA Artillery Regiment commander during the Second Sino-Vietnamese war. I am not sure how authentic it is but is petty close to what I had read from the Second Sino-VN war. This report does give great details. Note:Mountain Laoshan, height 1422 meter above sea level. Laoshan means "The Old Mountain" in Chinese. Mt. Laoshan is located inside Vietnamese territory near the Chinese border. After the 1979 Sino-Vietnamese War, Mt. Laoshan has been used as a stage point for Vietnamese forces to conduct large scale raids into China.Early 1984, our regiment (Regt) received order to take Mt. Laoshan. Feb. 18, advanced to Ei-Liang. 20th to Ma-Sho Hill. Then 40 days of preparation. April 1, 3 companies were join the "142 project", they fire a few around and then retreat to forces enemy to return fire and give out their position. We use heavy guns to suppress them. April 26, everything is ready and the 119th Artillery Task Force were created. -----

" .....Họ đã bắn một vài trái pháo rồi triệt thoái ngay sau đó để cho kẻ thù (Quân Đội Nhân Dân Việt Nam) phản pháo làm lộ vị trí tọa độ của những khẩu pháo. Chúng tôi đã dùng những khẩu trọng pháo để triệt hạ chúng....."Và bức ảnh dưới đây là hệ thống Radar của TC dùng để định vị tọa độ những khẩu pháo của quân đội nhân dân Việt Nam mổi khi pháo đội bán đi. Với phương thức nầy pháo binh TC đã chiếm thế thượng phong ngay từ những giây phút đầu của cuộc chiến và như thế pháo binh của CSVN đã bị loại khỏi vòng chiến ngay sau loạt phản pháo đầu tiên. Cũng xin đừng quên là quân TC đã có sẳn trong tay bản đồ trong vùng đất Việt Nam, vì bản đồ nầy đã được sao lại từ bộ chính tri. CSVN (xin đọc bài "Bản đồ hành quân hay bản đồ bán nước") To take a fire base, we advanced at night. No one can makes any sound. We took apart the Type 85 gun. We reassemble it after we moved it to the firebase. The fire OP is only 500 meter away from the enemy. To help to see the road during darkness, white bed sheet were used. Our guns were park next to the right side of an abandoned house. 4th Company (Coy) was so close to the enemy, only 400 meters away, it will act as direct fire.

Xin tạm dịch đoạn văn màu đỏ bên trên như sau:

"... Chúng tôi đã tháo rời những khẩu pháo 85 để mang đi và sau đó ráp chúng lại sau khi đến vị trí đặt pháo......"

Quân TC đã dùng đòn gậy ông đập lưng ông vì chính quân CSVN đã áp dụng chiến thuật nầy trong trận Điện Biên Phủ đánh quân Pháp năm xưa.

April 28, 0550, artillery fire began. After 34 minutes of artillery Bombardment, the earth started to move. By 0624, infantry started to attack right after the Bombardment stop. The VN force reacted in two minutes. First shoot took out the platoon (Plt) leader. He is the first comrade to die at Laoshan. We gave support fire for our infantry. Infantry advanced by jumping from one shell crater to another. After 9 minutes, they took the 662.6 high ground. 54 minutes later, Mt. Laoshan was in our hands. By 1530, the 20 or so high grounds east of 662.6 high ground was in our hands also. We also knock out an enemy tank with 5 direct artillery hits.

Tạm dịch đoạn văn màu đỏ bên trên:

".... Sau 9 phút họ đã chiếm cao điểm 662.6. Chỉ trong 54 phút sau đó núi Lão Sơn đã lọt vào tay chúng tôi. Vào khoảng 15 giờ 30 phút có khoảng 20 cao điểm nằm về phía đông cao điểm 662.6 cũng đã lọt vào tay chúng tôị...."Chúng tôi nghĩ là quý đọc giả sẽ không ngạc nhiên khi đọc đến đoạn nầy với chiến thuật và kỷ thuật pháo bầy của TC, cộng thêm với bản đồ (chúng tôi đã đề cập phần trên ) có tọa độ đã chấm sẳn. June 11, 0300, a single flare was fired into the dark sky. We begin to question what was going on. For half an hour, we could not connect to other units with telephone calls. 2nd coy was also cut off. Only one Plt commander reported in and order us to fire. We refused because our men are up there. We ordered 5 recon troop from 2nd Btn to the front, but they where push back by enemy fires. Sunrise, recon commander with a Plt of recon also get push back. At this point we knew our forward position has been by over ran by enemy. 0530, with the support of a howitzer Bnt, we launched our counterattack. Within half an hour, we took our position back. 0600, next wave of enemy started their attack. Our infantry kept calling for arty fire supports. 500 to 600 enemy troops were attacking our lines when our multiple rocket launchers (MRL) began to fire. We were able to hold our positions with estimated 100 enemy killed. A second howitzer Btn join the bombardment. Until 1500, enemy forces were unable to reach our line.

A reinforced enemy company was trying to cross the river and attack our flank. The division (Div) commander ordered me to fire. We first fire 10 degree to the left and then 10 degree to the right. The enemy company did not made it back to their side...

Tạm dịch:

".... Một đại đội địch tăng cường tìm cách qua sông và tấn công vào cạnh sườn chúng tôi. Vị sư đoàn trưởng đã ra lệnh bắn. Chúng tôi bắn về bên trái khoảng 10 độ rồi bên phải khoảng 10 độ. Cả đại đội của địch quân không còn ai trở về được nửa...."Trong đoạn văn nầy cho chúng ta thấy điểm quái lạ sau đây:- Vị trung đoàn trưởng pháo binh TC được lệnh tiến chiếm núi Lão Sơn. Nghĩa là được toàn quyền quyết định bắn vào những vị trí do những toán tiền tiêu của pháo binh báo cáo. Thế nhưng trong những đoạn văn trên cho ta thấy là pháo binh TC nhận lệnh bắn từ vị sư đoàn trưởng pháo binh, như vậy vị sư đoàn trưởng pháo binh nhận lệnh cùng tọa độ bắn từ ai???- "Bắn 10 độ về phía bên trái, bắn 10 độ về phía bên phải". Đọc đến đây có lẽ đọc giả đã hiểu đây là khoảng cách dàn quân theo đội hình của quân CSVN. Làm sao vị sư đoàn trưởng nầy biết cách dàn quân của đơn vị tăng cường nầy ??? có phải do nội tuyến từ bộ chính tri. CSVN tiết lộ ra ???

Với mười ngàn viên đạn pháo ( 10,000 rounds) để chỉ bắn vào 6 tọa độ trong một ngày, quý đọc giả cũng có thể thấy được cái hình ảnh bi thảm của 6 tọa độ đó như thế nào??? Nghĩa là không còn một con kiến sống sót !!

By noon, all our rounds have been expended. When this info reached Chang Yo-Hop, he was not happy. Without our arty firewall, there was no way to stop another attack by those six VN regiments. I already ordered ammo replenishment since the early morning when the first shot were fired.

Tạm dịch :

"... Cho tới trưa chúng tôi đã hết đạn. Khi tin nầy tới tai Chang Yo-Hop, ông ta phát cáu lên. Không có tường lửa pháo của chúng tôi sẽ không có cách nào ngăn chận được những cuộc tấn công của 6 trung đoàn quân CSVN còn lại. Thật ra tôi đã xin được tiếp tế đạn từ sáng sớm khi quả đạn đầu tiên đã được bắn đi..."

Đến đoạn văn nầy đã cho chúng ta thấy các điểm đặc biệt sau đây: - TC đã biết có 2 trung đoàn của sư đoàn 356, 1 trung đoàn của sư đoàn 316. Tổng cộng 3 trung đoàn trực tiếp tham gia chiến trận. - 6 trung đoàn đặc nhiệm trừ bị sẽ tham gia. - Sau khi bắn hết 10,000 viên đạn pháo trong ngày ấy quân TC biết chắc là đã loại khỏi vòng chiến 3 trung đoàn của 2 sư đoàn 356 và 316. Giờ chỉ phải đương đầu với 6 trung đoàn còn lại. - Dựa vào đâu mà vị trung đoàn trưởng nầy có một ước tính khẳng định như thế??? - Như thế con số 3700 tử sĩ của phía CSVN mà TC tuyên bố bên dưới là khá chính xác.

When 470 truckloads of ammo arrive at 1300, VN forces already took over the 164 high ground. One of their Btn was down to only 6 people left and they were still keep going. A counter attack was conducted right away by our infantry. The heavy artillery bombardment just prior to our counter attack took 2 cm off the top soil on that hill. The hill was back in our hands in 15 minutes. VN force refuses to gave up. Waves and waves of the enemy infantry were sent back up the hill. After it was over, we counted around 3700 enemy dead bodies were left on the battlefield. Our divison commander, who was a veteran of the civil war, he said he never saw that many dead bodies since that war. We took the weapons and the belt off each VN body and gave them to each one in our Regt. That night, 7 of us in the Regt command with Chang Yo-Hop smoked 4 packs. We could not eat. We just keep drinking until 4 cases of "Spirits" were gone.

Tạm dịch:

"... Khi chiến trận kết thúc, chúng tôi đếm vào khoảng 3700 xác địch quân bỏ lại trên trận địa...,"

Qua những dử kiện bên trên cho thấy là con số nầy rất khả tín.

July 14, we gave signal to let the VN to recover their dead. We ask them to carry a red cross flag, under 50 people and no weapons. 60 to 70 VN troops showed up and without any flag. Once we notice they were breaking the agreement by carrying an AA gun, we open fired. We did not care. None of the 60 survived. No more recovery detail was conducted afterward. It was summer, hot and rainy. No one can stand the dead bodies anymore. We had to send our anti-chemical units out to burn all those bodies with flame throwers.

chiến tranh biên giới trung việt lần thứ hai 1984, trận chiến núi đất lão sơn

Tạm dịch:

"... không ai có thể chịu nổi mủi tử thi khiến chúng tôi đã phải gửi những đơn vị đặc nhiệm sinh hóa đến để đốt thiêu hủy những tử thi..."

Với việc làm nầy cho thấy là quân TC đã phải gôm những tử thi lại thành đống để đốt và dĩ nhiên công việc nầy sẽ bao gồm cả đếm xác.3700 tử sĩ là con số khả tín. Quý đọc giả nghĩ sao về con số tử sĩ nầy ????Khả tín hay bất khả tín ???Đấy là quân số của 2 trung đoàn thuộc sư đoàn 356, 1 trung đoàn của sư đoàn 316.

2 hình ảnh nầy cho thấy là mọi khẩu pháo đều hướng về một tọa độ đã cho sẳn, và những tọa độ nầy đã xuất phát từ bộ tư lệnh Nam Ninh. Làm sao bộ tư lệnh Nam Ninh có được những tọa độ chết người nầy ???? Ai đã tiết lộ ra ????? bộ chính trị CSVN ??

Những cái chết của 3700 tử sĩ nầy có được tổ quốc ghi ơn hay không ? cho dù họ phục vụ dưới chế độ CSVN và thi hành lệnh của bộ chính trị CSVN để bảo vệ quyền bính cho chế độ phi nhân, phi dân tộc, đã bán đứng lãnh thổ, lãnh hải cho bắc quân TC. Quyền phán xét xin dành cho dân tộc và quân sử Việt Nam.

04/24/2006

Bách Việt Nhân.

***

3700 Liệt Sỹ Việt Nam Cộng Sản Trong Mộ Tập Thể Ở Trung quốc ?

đăng trên Quân Sử Việt Nam - http://www.quansuvn.info/D_1-2_2-105_4-272_5-10_6-4_17-292_14-2_15-2/ được 20713 lượt người đến xem 

trận lão sơn, núi đất 1989, vietnam china war

Không rõ tác giả (sẽ bổ túc sau)

Việt Nam và Trung Quốc tới năm 1991 mới bình thường hóa quan hệ

Tin từ Nhật Bản nói sau một trận đánh cách đây 26 năm, 3.700 lính Việt Nam tử nạn được chôn chung tại vùng núi biên giới Hà Giang nay thuộc về Trung Quốc.

Tài liệu được nói là của Đại học Phòng vệ thuộc Cục Phòng vệ Nhật Bản tức Bộ Quốc phòng đề cập tới trận đánh hôm 12/07/1984 giữa lính Việt Nam và Trung Quốc.

Tài liệu này được một người Việt ở Nhật Bản, ông Hà Minh Thành, dịch sang tiếng Việt và đăng tải trên một số trang mạng.

Theo tài liệu này, trận tiến công của quân đội Việt Nam nhằm chiếm lại điểm cao Núi Đất, hay Cao điểm 1509, được xem là một trong các trận đánh đẫm máu và khốc liệt nhất ở Á châu thời kỳ sau này.

Hai cao điểm Núi Đất (1509) và Núi Bạc (1250) nằm trên biên giới giữa hai nước được phía Trung Quốc gọi là Lão Sơn và Giả Âm Sơn.

Tài liệu của Nhật nói trong chiến tranh biên giới 1979, hai cao điểm này thuộc về phía Việt Nam và do Việt Nam chiếm giữ.

Tuy nhiên tháng Tư năm 1984, quân đội Trung Quốc lên kế hoạch đánh chiếm Lưỡng Sơn.

Trong khoảng thời gian một vài tháng, Cao điểm 1509 đã lần lượt đổi chủ, cho tới tháng Bảy 1984, khi nó nằm trong tay quân Trung Quốc và Việt Nam tổ chức tấn công để giành lại Núi Đất.

Mộ tập thể

Ngày 12/07/1984, Việt Nam đã điều sáu trung đoàn tham gia trận tập kích trên triền núi.

Nghe/xem bằng Real Player hoặc Windows Media Player

Thế nhưng kế hoạch của họ đã thất bại do bội phản "từ một sỹ quan quân báo cao cấp".

Trong cuốn sách 'Bí mật về cuộc chiến Trung-Việt' của ba tác giả Trung Quốc Kim Huy (Jin Hui), Trương Tuệ Sinh (Zhang Hui Sheng) và Trương Vệ Minh (Zhang Wei Ming) cũng có chương nhắc đến Bấm trận Lão Sơn, đăng trên mạng quốc phòng china-defense.com.

Nhiều trang mạng tiếng Hoa và tiếng Việt khác hiện cũng có Bấm tư liệu gồm cả hình ảnh về trận đánh ít được nói tới trên truyền thông chính thức tại Việt Nam.

Núi Đất lúc đó nằm trong lãnh thổ Việt Nam, thuộc xã Thanh Thuỷ, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Tuyên, nay là tỉnh Hà Giang.

Các tài liệu đều nói trận đánh bắt đầu từ sáng sớm và kéo dài tới 17 tiếng đồng hồ. Dù rất ngoan cường nhưng phía Việt Nam đã phải rút lui, để lại 3.700 xác tử sỹ tại chiến trường.

Thông tin trong cuốn 'Bí mật về cuộc chiến Trung-Việt' còn nói hai hôm sau đó, tức 14/07/1984, phía Trung Quốc tiêu diệt thêm 60 lính Việt Nam sang thu gom xác liệt sỹ.

Tất cả các xác binh sỹ Việt Nam sau đó được lính binh chủng hóa học của Trung Quốc hỏa thiêu bằng ống phun lửa.

trận chiến lão sơn, núi đất 1984, 1989

Việt Nam tưởng niệm bộ đội hy sinh hồi chiến tranh Biên giới 1979

Trên blog của mình, ông Hà Minh Thành, người nói đã tới khu vực Núi Đất/Lão Sơn cuối năm ngoái, viết ông đã được giới thiệu hố chôn tập thể của các bộ đội Việt Nam.

Khu vực này nay đã hoàn toàn thuộc về Trung Quốc. Chưa biết liệu phía Việt Nam có kế hoạch quy tập con số tử sỹ này hay không.

Thông tin chưa được kiểm chứng mà một người dân địa phương cung cấp cho ông Thành nói một số bộ đội Việt Nam khi bị chôn vẫn còn sống.

Thông tin về giai đoạn xung đột Việt - Trung sau cuộc chiến 1979 ít được nhắc tới ở Việt Nam.

Trả lời BBC Tiếng Việt hôm 28/7, ông Bùi Tín, cựu đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam hồi đó nhưng hiện sống tại Paris, cho hay Bộ Tổng tham mưu của quân đội Việt Nam biết về thất bại của trận Núi Đất và quyết định cho rút quân vì thương vong quá cao (nghe phần audio).

Hai nước ký Hiệp ước biên giới trên đất liền vào năm 1999 nhưng mãi tới năm ngoái mới thống nhất được đường biên.

Quá trình đàm phán biên giới đất liền được nói kéo dài hơn 35 năm.

***

Đặng Huy Văn: Một người em họ của tôi có cha đẻ đã bị bọn cố vấn CCRĐ của TQ chỉ đạo bắn chết oan năm 1955, khi chú ấy mới lên 3 tuổi. Mẹ của chú phải nuôi 2 anh em côi cút đến năm 1970 thì chú ấy phải nhập ngũ đi Nam ra trận. Năm 1976, chú ấy được xuất ngũ về quê chuẩn bị lập gia đình thì giữa năm 1979 lại bị tổng động viên nhập ngũ trở lại đánh Tàu trên Biên Giới. Ngày 12/7/1984, trong một trận tử chiến với giặc Tàu xâm lược để giành lại các cao điểm đã bị giặc Tàu chiếm đóng, chú ấy đã hi sinh cùng với hàng mấy trăm cán bộ chiến sĩ của sư đoàn 356 tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang nhưng chưa tìm thấy xác. Từ đó tới nay đã ngót 30 năm, người em trai kém 2 tuổi và bà mẹ già của chú ấy đã nhiều lần lên Hà Giang tìm xác, kể cả nhiều lần gọi hồn nhưng đến nay vẫn chưa tìm được.

Nhân 35 năm ngày 17/2/1979, tôi xin trân trọng gửi bài viết này tới quý vị độc giả như một nén tâm nhang kính viếng hương hồn những người anh hùng đã ngã xuống nơi Biên Cương trong cuộc chiến tranh chống giặc Tàu 1979-1989 để bảo vệ Tổ Quốc thiêng liêng trước kẻ thù xâm lăng truyền kiếp của dân tộc!

Mẹ già thao thức Vị Xuyên!
(Viết theo lời người em họ)

Đào khắp Đồi Xanh, Nậm Ngặt(1)
Đã non ba chục năm rồi
Tát cạn suối khe lên hỏi
Mà chưa thấy xác anh tôi!

Mẹ đã gọi hồn nhiều nơi
“Anh về” chỉ khóc không nói
Hay giặc cắt cổ anh rồi
Vứt đầu bên kia Biên Giới?

Nậm Ngặt có người sống sót
Kể rằng buổi sáng có anh
Nhưng chiều hi sinh nhiều quá
Không còn ai để điểm danh!

Hay là anh qua Đồi Xanh
Yểm trợ cho đơn vị khác
Rồi giặc xả đạn vào anh
Lăn xuống bờ khe lạc xác?

Hay anh sang bên Khe Cụt
Bị giặc bắt làm tù binh
Tra khảo mà anh không nói
Giặc đem ra suối tử hình?

Rồi chúng vứt luôn xác anh
Xuống dòng nước khe Thanh Thuỷ
Quạ tha, chồn gặm, chim giành
Tan cả đầu lâu thân thể?

Hay là anh sang cao điểm
772 diệt giặc Tàu
Trúng đạn trên đồi xối xả
Xác vùi tận dưới hào sâu?(2)

Mà đâu chỉ có mình anh
Hàng mấy trăm người cả thảy
Vào ngày 12 tháng Bảy
Xương rơi thịt nát tan tành!

Bởi đâu mà ra nông nỗi?
Nói đi! Hay anh sợ người?
Sẽ bắt anh vào ngục tối
Như xưa còn sống anh ơi!

Hay anh khiếp quân cộng sản?
Cải cách đã bắn oan cha!(3)
Bắt nội đi tù cải tạo
Để chia quả thực ngôi nhà…

Bây giờ quân Tàu cộng sản
Tràn sang giết hại dân ta
Vậy mà “cụ” Hồ ca ngợi
“Thắm tình hữu nghị Việt Hoa!”

Hay “cụ” cùng phe Tàu cộng
Cải cách mượn chúng giết dân(4)
Rồi nghe Tàu gây nội chiến
Giết người theo kiểu Mậu Thân?

Ngày trước mỗi lần ra mộ
Viếng cha anh vẫn nguyện cầu
Ước gì không còn cộng sản
Giết người như Pốt, như Mao…

Thì nay chính tay cộng sản
Giết anh xác lạc vùng biên
Em tìm nhiều năm chưa được
Mẹ già thao thức Vị Xuyên!

Có thiêng, anh về với mẹ
Năm nay đã chẵn trăm rồi
Chưa “gặp anh” nên chưa thể
Xuống cùng cha đó, anh ơi!

Hà Nội, 15/2/2014
Đặng Huy Văn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(1).  Khắc khoải Vị Xuyên: Không thể lãng quên | Báo Người Lao Động ...

(2).  KHẮC KHOẢI VỊ XUYÊN: Đón anh trở về | Báo Người Lao Động ...

(3). Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt

(4). Hồ sơ tội ác cuộc Cải Cách Ruộng Đất (1949-1956) | VINH DANH ...

***

Lời Tác Giả: Những năm từ 1977 đến 1984, trường tôi có một vài lớp đại học tại chức tại tỉnh Cao Bằng. Tháng 11/1978, tôi đã lên thị xã Cao Bằng dạy học. Lớp tôi dạy khoảng 40 sinh viên phần lớn là cán bộ đang làm việc tại địa phương đi học. Nông Thi Thà là một nữ sinh viên trẻ trong lớp đó, tuổi mới 24 người dân tộc Tày xinh xắn quê tận trên Hạ Lang sát biên giới Việt Trung. Cuối tháng 3/1979, sau khi Tàu vừa rút khỏi Cao Bằng thì tôi lên dạy kì tiếp theo nhưng không còn được gặp lại cô sinh viên xinh đẹp đó nữa! Có thể cô ấy đã bị quân Tàu giết hại rồi vứt xác đâu đó, cũng có thể cô ấy bị giặc Tàu làm nhục nên đã quyên sinh? Cho đến tận bây giờ vẫn chưa có thông tin nào về số phận của cô sinh viên xinh đẹp Nông Thị Thà của tôi! Tôi căm thù bọn công sản Trung Quốc xâm lược đến tận xương tủy vì nhiều lẽ, mà một trong những lẽ đó có thể vì những người thân thiết của tôi ở Cao Bằng vào tháng 2 và tháng 3 năm 1979 đã bị giặc Tàu hãm hại một cách dã man như thời Trung Cổ!

NỖI ĐAU 17 THÁNG HAI

(Lời tâm tình với một nữ sinh viên bị mất tích)

Thà ơi!
Cả lớp học tập trung rồi
Nay chỉ thiếu mỗi mình em
Giặc Tàu vừa rút đi
Nên cũng có vài sinh viên đến muộn
Nhưng hôm nay cả lớp tới đủ rồi
Chỉ còn mình em chưa xuống
Hay em gặp chuyện chẳng lành
Mà thầy không biết, em ơi!

Các bạn thưa
Do quân Tàu đến bất ngờ
Có thể em không chạy kịp
Cũng có thể em đã bị giặc Tàu bắn chết?
Nhưng biết đâu chúng đã giam em
Để thay nhau hành hạ xác thân?
Rồi ném xác em xuống lòng suối Hòa An!
Các bạn đã tìm đến tận văn phòng
Nơi trước tết em đến đây làm việc
Đã về cả nhà em ở Hạ Lang
Xem mế em có biết?
Quân Tàu đã rút đi hai tuần rồi
Mà không ai biết tin em!
Cả lớp chẳng rõ nay em ở đâu
Đang nhao nhác đi tìm

Rồi từ Hòa An tin về
Có một giếng thây người!
Tại xã Hưng Đạo, thôn Tổng Chúp(*)
Xác chồng chất rữa nát!
Hàng chục xác người bị chém phanh
Ngoài bờ khe vứt rải rác
Các bạn đã đến tận nơi
Mà không nhận dạng được xác em!

Có tin hôm 16/2/1979
Em lên Chợ Phục Hòa thăm bạn
Nhưng bạn gái em ở Phục Hòa
Hôm 28/2 cũng đã bị giặc phanh thây!
Vậy sáng sớm ngày 17/2 em ở đâu
Giờ biết hỏi ai đây?

Thầy chỉ nhớ như mơ
Những chiều trên bục giảng
Ngay giữa thị xã Cao Bằng
Giảng đường cũng khang trang
Em thường ngồi bên cửa sổ
Và chăm chăm nhìn lên bảng
Má ửng đỏ mắt đen huyền
Hồn đâu đó xa xăm...

Giờ đây vắng em!
Và giảng đường xưa
Cũng đã bị giặc Tàu đập nát
Cả thị xã Cao Bằng nay chỉ là
Bãi gạch vụn giữa tan hoang xơ xác
Những sinh viên ngồi co ro
Trong gian nhà tạm lợp gianh
Bục giảng bằng đất, bàn ghế thầy
Là mảnh ván vỡ ghép thành
Bàn ghế của sinh viên
Chỉ làm tạm bằng tre nứa
Nhưng cái trống vắng khôn cùng
Là em không còn đó nữa!
Bên cửa sổ của “Giảng đường”
Đâu đôi mắt huyền đen?

Ôi Thà ơi em mau về đi học!
Cả lớp thương nhớ em
Nhiều đêm thầy cũng khóc
Mế già rồi sao có thể xa em?
Hạ Lang mùa xuân khe nước chảy êm đềm
Vẫn nhớ em những chiều ra suối tắm
“Chiều Biên Giới em ơi!” Lời ca ai say đắm?
Như gọi hồn người Tử Sĩ Biên Cương
Đã bỏ mình vì Đất Mẹ mến thương!

Nỗi đau 17 Tháng Hai
Là tiếp nỗi đau thương truyền kiếp!
Trong lời nhắn nhủ tới cháu con
Truyền lại tự ông cha
Nay lũ Chiêu Thống cố tình quên
Chỉ vì chức quyền và tiền bạc
Mà ôm chân bọn cộng Tàu
Bán đứng cả Hoàng Sa!
Rồi sẽ đến ngày
Những oan hồn dân Việt
Sẽ treo cổ lũ các ngươi
Để đòi nợ nước
Trả thù nhà!

Hà Nội, 17/2/2013
Ts. Đặng Huy Văn
(*) Sáng sớm ngày 17/2/1979, Trung Quốc đã cho gần nửa triệu quân tràn qua 6 tỉnh Biên Giới Phía Bắc nước ta từ Quảng Ninh đến Lao Cai. Lào Cai, Sapa, Ðồng Ðăng, Lạng Sơn...bị phá tan hoang. Tại Cao Bằng, quân Trung Quốc phá sạch sẽ từng ngôi nhà, từng công trình, ốp mìn cho nổ tung từng cột điện. Nếu như, ở Bát Xát, Lao Cai, hàng trăm phụ nữ trẻ em bị hãm hiếp, bị giết một cách dã man ngay trong ngày đầu tiên quân Trung Quốc tiến sang. Thì, tại thôn Tổng Chúp, xã Hưng Ðạo, huyện Hòa An, Cao Bằng, trong ngày 9/3/1979, trước khi rút lui, quân Trung Quốc đã giết 43 người, gồm 2 đàn ông, 21 phụ nữ, 20 trẻ em, trong đó có 7 phụ nữ đang mang thai. Tất cả đều bị giết bằng dao như Pol Pốt. Mười người bị ném xuống giếng, hơn 30 người khác, xác bị chặt ra nhiều khúc, vứt hai bên bờ suối cạnh giếng.  

***

Chiến tranh Biên giới phía bắc 1979: Ai đem bom đạn cày nát đất Tổ

“...đất nước Việt Nam khéo có một biên giới thiên nhiên từ Đông qua Tây, nếu Trung Quốc chiếm cứ được núi cao tại biên giới, đương nhiên Việt Nam tự nó biến thành chư hầu... Tôi ghi chép tỉ mỉ, có cả hình ảnh đính kèm, chỉ rõ từng sự việc tại chiến trường Hà Giang Việt Nam. Nhờ cuốn nhật ký này, tôi tự làm một thống kê tổn thất về phía Việt Nam và Trung Quốc, từ ngày 17 tháng 02 năm 1979 đến ngày 16 tháng 03 cùng năm, có thể nói rằng con số tổn thất chính xác 90%.” - Đại tá TQ Hoa Chí Cường.

Mấy giờ liền tôi phỏng vấn tên Đại tá Hoa Chí Cường. Y trình bày về chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc vào năm 1979, mọi diễn biến tại chiến trường trong lãnh thổ Việt Nam rất tỉ mỉ, y là nguyên sĩ quan Tư lệnh phó Sư đoàn 40 thuộc Quân đoàn 14, y đón tiếp chúng tôi qua cung cách kính trọng. Phần tôi hình dung không khác nào tư cách đại diện của Bộ tư lệnh Quân ủy Vân Nam thuộc Quân khu Côn Minh, đang lắng nghe một thuộc cấp báo cáo về chiến trường.

Tôi nhếch môi cười thầm, tự trách:

- Tại sao, bỗng dưng ăn theo Nhất Biến để trở thành nhân vật có tầm cở bành trướng Bác Kinh, thời gian này không đáng là bao, thế mà trong tôi phải chịu đựng tên Cường nói về đau đớn trên quê hương mình, ngồi đây chỉ còn hy vọng y tiết lộ vài bí mật "phản công tự vệ" tôi cần biết. Và sáng mai đương nhiên tôi trở về vị trí đời thường, mang theo nỗi buồn quê hương khói lửa, bị mất trộm phần đất biên giới của Ông Cha vào tay Trung Quốc!

trung cộng xâm lăng việt nam năm 1979

Xe tăng và Trung đội pháo binh 56 của Quân đoàn 14 Trung Quốc tiến qua đầu nguồn biên giới sông Lô thuộc tỉnh Hà Giang. Nguồn: Hoa Chí Cường.

Hoa Chí Cường đứng lên, đi đến kệ sách lấy một cuốn sổ dày cộm, luôn tay lấy một vò rượu và ba ống cây trúc, dài nhỏ, nói:

- Thưa quý anh, đây là vò rượu, cất bằng gạo cẩm của nông dân Việt Nam thường dùng trong dịp giao tế hay lễ lạt, quý anh, uống thử rượu đặc biệt mà người Việt Nam gọi rượu Cần nồng độ cao, uống vào cảm nhận được mọi hương vị cay, đắng, đậm đà, sau khi uống để lại một vấn vương thơm, kính mời hai anh.

Hoa Chí Cường vừa hút lên một ngụm rượu, uống ực một hơi vào miệng, khà... tay cằm cuốn nhật ký nói tiếp:

- Tôi ghi chép tỉ mỉ, có cả hình ảnh đính kèm, chỉ rõ từng sự việc tại chiến trường Hà Giang Việt Nam. Nhờ cuốn nhật ký này, tôi tự làm một thống kê tổn thất về phía Việt Nam và Trung Quốc, từ ngày 17 tháng 02 năm 1979 đến ngày 16 tháng 03 cùng năm, có thể nói rằng con số tổn thất chính xác 90%.

Sau ngày 16 tháng 03 năm 1979 đến 1987 con số tổn thất cao vòi vọi, vẫn tiếp tục chạy đua với thời gian trên chiến trường Việt Nam. Tôi cũng đã làm một thống kê khác trong nhật ký, nếu có dịp sẽ gửi tặng quý anh.

china invasion of vietnam february 1979, cuộc chiến biên giới 1979, chiến tranh biên giới việt trung

Cuộc xâm lược của 10 Quân đoàn, Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc trong lãnh thổ Việt Nam, tháng 17/2/1979/20/1979. Nguồn: Hoa Chí Cường.

Miệng của Hoa Chí Cường liên tục nói, và đôi tay mở ra trang đầu nhật ký, đọc:

- Ngày 17/02/1979, Sư đoàn 40 tiến công vào lãnh thổ Việt Nam, trước mắt có những cản trở bởi dân quân các làng xã thuộc thị trấn Thanh Thủy, Hà Giang Việt Nam. Cùng ngày, trước sau 4 Quân đoàn gồm 10 Sư đoàn của Trung Quốc đồng tiến công.

Thương vong, thiệt hại của Việt Nam, từ ngày 17/02/1979 đến ngày 16/03/1979.

1 – Dân quân, thường dân Việt Nam cam chịu, kẹt trong cuộc chiến:

china massacre these peoples vietnamses in the war 1979

Ngày 17-12/02/1979. Dân quân Hà Giang Việt Nam có 3.240 tử vong. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.

Thường dân Việt Nam tị nạn chiến tranh, tạm trú trong các hang động miền núi. Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc, đem ra hành quyết tập thể, vào ngày 24 tháng 2 năm 1979. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.

Ngày 25/02/1979. Bộ đội Trung Quốc hãm hiếp phụ nữ, già trẻ và bé gái. Cuối cùng họ bị hành quyết chôn vùi tập thể tại những hầm hố đạn đại pháo hai bên lề Quốc lộ 4C. Mỗi mồ từ 7 đến 20 tử thi. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.
Ngày 27/02/1979, Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc bắt 548 nông dân làm tù binh, thấy không lợi, lập tức hành quyết tập thể. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.

Ngày 25/02/1979. Dân quân Hà Giang Việt Nam, tử vong. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường

Ngày 20/02/1979, thường dân tử vong tại thị trấn Tân Sơn, trên Quốc lộ 4C. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.

Ngày 23/02/1979. Một dân quân tử trận nằm kế bên mộ tập thể của 62 Bộ đội Việt Nam tử trận tại Vị Xuyên, trên Quốc lộ 2C. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.

2 – Những khu công nghiệp nhà máy bị phá hủy100%.

3 – Tỉnh Hà Giang có 196 đơn vị cấp xã, bao gồm 5 phường, 13 thị trấn bị phá hủy 84%.

4 – Tài sản tư nhân, 170.931 nhà cửa thường dân tại thành phố, do đại pháo phá hủy 75%..

5 – Tài sản tư thường dân nông thôn bị phá hủy 349.560 ngôi nhà 90%..

6 – Cánh đồng lúa cháy 100%.

7 – Núi rừng, Lâm nghiệp tổng số phá hủy 83%.

8 – Tư liệu sản xuất nông thôn, bị cướp 251.973 trâu, bò và các loại gia súc khác bị mất tổng số: 460.800 con 80%..

9 – Kinh tế, tài sản công cộng của thị xã, thị trấn bị phá hủy 350.760 ngôi nhà, cơ sở Giáo dục, Bệnh viện, Bệnh xá, Thương mại, Nông trường, Trang trại, Lâm trường, Xí nghiệp, Hầm mỏ, Điện lực, Văn hóa v.v... 98%.

10 – Dân số 4,5 triệu của 6 tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn bị mất nhà cửa, tài sản và phương tiện sản xuất sinh sống. 

Tính trên tổn thất từ ngày 17/02/ đến 16/3/1979.

Nhất Biến cười nói:

- Tôi nghe anh đọc như một thực đơn bi ai, tôi ăn bằng cái đầu qua con số, người dân vô can gặp chiến tranh phải trả giá quá cao, ngoài trí lực của con người, con số mà anh Cường vừa đọc nó rất giá trị đối với chúng ta, nhưng không giá trị đối với những kẻ bàng quan, và hai đảng CSVN-TQ vô lương tâm, họ bịt mắt dư luận bằng những con số thấp nhất, do hành động dối trá.

Hoa Chí Cường thở dài phê phán:

- Chúng ta phải nói đảng CSVN-TQ lưu manh, không bao giờ công bố một tổng kết sự thật, họ sợ nói lên con số tổn thất, nghĩa là chỉ dấu thua trận, điểm yếu của một bè đảng CSVN-TQ là ở chỗ ấy, chiến tranh là như vậy, ai cũng cho mình thắng trận, địch tổn thất 10 (Việt Nam bị chết và bị thương là 50.000), ta tổn thất khoảng 20.000 v.v...

Tướng Ngũ Tu Quyền (伍修权). Nguồn Ảnh: Hoa Chí Cường.

Một công bố khác của tên tướng Ngũ Tu Quyền (伍修权), nguyên phó tổng tư lệnh Quân giải phóng Trung Quốc, phụ trách tình báo ngoại giao. Y lừa dối dư luận thế giới, công bố quân số của Trung Quốc có 20.000 tử vong. Nếu y làm số nhân: 20.000 x 4 = 800.000 tử vong, mới đúng sự thật. Tháng 4 năm 1979, "Tạp chí Quân đội Nhân dân" của Việt Nam loan tải, quân đội Trung Quốc có 62.500 người thương vong. Theo tôi con số này bất đắc dĩ chấp nhận được.

Ngũ Tu Quyền (伍修权) còn công bố hư hao vũ khí có hơn 500 xe bọc thép hoặc pháo bị phá hủy. Y lại một lần nữa lếu láo, thay vì phải nhân: 500 x 3 = 1.500.

Y còn khoe bắt được 1.600 tù binh trong tổng số hơn 50.000 quân Việt Nam tham chiến tại mặt trận Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Trong khi ấy bộ tư lệnh Quân Khu Nam Ninh thống kê con số tù binh ngoạn mục: Tù binh Việt Nam gồm quân chủ lực 800, dân quân 200, thường dân 600. Cho thấy tên tướng Ngũ Tu Quyền (伍修权) công bố tào lao "râu ông nọ, cắm cầm bà kia" không giống ai cả!

Hoa Chí Cường lại thở dài một lần nữa, đôi mắt ngó xuống nhật ký đọc tiếp:

Việt Nam công bố kết quả chiến đấu của họ như sau:

1 – Mặt trận Lai Châu: diệt 16.000 lính TQ, phá hủy 66 xe tăng, thiết giáp, 12 xe quân sự, và đánh thiệt hại nặng tương đương Sư đoàn, 38 khẩu pháo-cối.

2 – Mặt trận Lào Cai : diệt 17.000 lính TQ, phá hủy 41 xe tăng, thiết giáp, 52 xe quân sự, tiêu diệt 24 tiểu đoàn, thiệt hại nặng 52 khẩu pháo-cối.

3 – Mặt trận Hà Giang: diệt 11.000 lính TQ, phá hủy 32 xe tăng, thiết giáp, 45 xe quân sự, tiêu diệt 10 tiểu đoàn, thiệt hại nặng 14 khẩu pháo-cối.

4 – Mặt trận Lạng Sơn: diệt 13.000 lính TQ, phá hủy 76 xe tăng, thiết giáp, 52 xe quân sự, 95 khẩu pháo-cối và giàn phóng hoả tiễn, tiêu diệt 3 trung đoàn, thiệt hại nặng 4 tiểu đoàn.

5 – Mặt trận Cao Bằng: diệt 12.000 lính TQ, phá hủy 134 xe tăng, thiết giáp, 23 xe quân sự, tiêu diệt 7 tiểu đoàn, thiệt hại nặng 61 khẩu pháo-cối.

6 – Mặt trận Quảng Ninh: diệt 14.000 lính TQ, phá hủy 4 xe tăng, thiết giáp, 6 xe quân sự, tiêu diệt 3 tiểu đoàn, thiệt hại nặng 32 khẩu pháo-cối.

Tổng kết: Trung Quốc tử vong 83.000, phá hủy xe tăng, thiết giáp 353, 188 xe quân sự, 292 khẩu pháo-cối.

Hoa Chí Cường nói tiếp:

- Phân thắng bại còn chờ ngày kết thúc chiến tranh.

Về lâu dài, đã hơn 8 năm xung đột vũ trang dọc theo biên giới giữa hai quốc gia, buộc Việt Nam phải thường xuyên duy trì một lực lượng quân sự khổng lồ dọc biên giới, dấu hiệu hậu quả nền kinh tế xấu. Sản xuất của người dân vùng biên giới xuống cấp nghiêm trọng. Ngoài ra, Trung Quốc chủ trương di chuyển hay phá hủy cột mốc biên giới, tương lai gây khó khăn cho việc hoạch định biên giới sau này. 

Điều đáng trách, kẻ xâm lăng không nên tạo sự căm phẫn trong lòng dân bản xứ, dù bất cứ người dân ở quốc gia nào cũng phải tôn trọng họ, không được cướp mạng sống hay vật chất của họ. Trừ phi nhà nước đương cuộc lấy thường dân làm lá chắn, đem dân ra thử đạn pháo, thì mình đành chịu thôi. Trường hợp này bất khả kháng theo qui luật chiến tranh không còn cách nào để từ chối.

Về người nghe, cảm nghĩ của tôi:

- Quân số Trung Quốc có hơn 3,5 triệu, chỉ có một Hoa Chí Cường mẫu người bản lĩnh, đứng thẳng trước thượng cấp không hề nao núng, cá tính sống vì mọi người, phân biệt thế nào là địch-thù, quan trọng không kéo thường dân vào chiến cuộc, tuy nhiên tôi có một suy nghĩ khác: ‒ Ngày nay Hoa Chí Cường quân hàm Đại tá, nếu mai này làm Đại tướng cũng không thể khác hai tên tướng Dương Đắc Chí và Hứa Thế Hữu, vì Hoa Chí Cường quên rằng trong người của ông ta có huyết thống Hán 100%. 

Nhất Biến tranh thủ thời gian, liền hỏi:

- Thưa, anh Cường tiếp tục phỏng vấn nhé?

- Vâng, tôi xin trình bày tiếp. Về chiến lược phải phù hợp với chiến thuật để khi thoái quân an toàn không bị tổn thất. Chính tên Đại tướng Dương Đắc Chí cũng hờ hững về chiến thuật thoái quân, chiến trường Việt Nam địa lý thiên nhiên có quá nhiều núi cao, hiểm trở khó tiến công, thoái quân cũng khó, tuy quân đội Trung Quốc lập được ba chiến lũy sâu trong lãnh thổ Việt Nam nhưng không giá trị, nếu địch thủ chọn những điểm núi cao kiểm soát ba chiến lũy, tức thì quân đội Trung Quốc như một con Hổ nhốt trong rọ, quân đội Việt Nam sẽ rót đại pháo xuống đầu, không có đường nào để thoái binh. Quả thực đất nước Việt Nam khéo có một biên giới thiên nhiên từ Đông qua Tây, trong chiến tranh nếu Trung Quốc chiếm cứ được núi cao tại biên giới, đương nhiên Việt Nam tự nó biến thành chư hầu.

china invasion of vietnam february 1979

Kéo đại pháo lên núi cao. Nguồn Ảnh: Hoa Chí Cường

Trước đây tôi chọn một đồi núi cao để hổ trợ cho Sư đoàn 40, thì ngay sau đó tên Dương Đức Chí ý thức được việc phối trí binh bị của tôi, ý có hỏi: "Nguyên nhân nào đưa đến cách phối trí đại pháo trên núi cao". Tôi trả lời: "Biên giới Việt Nam là nơi hiểm yếu, có khả năng chôn 40 Quân đoàn của ta, nếu không biết chiến thuật, tức là mình khinh địch, trước khi khởi binh tôi cho trinh sát đi trước vẽ họa đồ, tọa độ, lập tổ liên lạc, từ lúc khởi binh cho lúc đến điểm tập kết dùng mật mã nhiễu sóng truyền tin, và lập pháo đài trong thời gian nhanh nhất.

Những nguyên nhân vừa rồi đủ chứng cứ, cho phép tên Dương Đắc Chí đưa tôi vào phạm luật quân kỷ. Ấy mà nào ai biết trước, trong sự hung có sự lành, nhờ vậy tôi mới thoát chết qua kẽ tóc, về tội khinh quân kỷ trên chiến trường. Nói chung tôi được Quân ủy Vân Nam dùng lại xem như cố vấn.

Phần tôi, thấy độ dày cuốn nhật ký hơn 450 trang giấy A4, và có nhiều hình ảnh chú thích, Hoa Chí Cường đọc mới vài trang mà như trong tôi có cảm tưởng còn rất nhiều bí mật khác của chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, tôi cần phải biết nội dung cuốn nhật ký này, nếu có điều kiện, bằng mọi cách làm chủ nó.

Đôi mắt của Nhất Biến cũng không rời cuốn nhật ký của Hoa Chí Cường, vừa ngó chăm chăm và hỏi:

- Thưa, anh Cường có thể nào cho tôi mượn cuốn nhật ký đọc tại chỗ được không ?

Hoa Chí Cường không suy nghĩ, cũng không ngạc nhiên, trên mặt có vẽ tự hào, nhếch môi cười, vui vẻ đáp:

- Đối với anh Cát Thuần, đúng là cuốn nhật ký của tôi đi tìm tri kỷ, anh chờ một chút nhé?

Hoa Chí Cường đi đến kệ sách lấy một gói, không biết loại sách gì mà bề ngoài bao lại bằng giấy dầu, trao cho Cát Thuần nói:

- Tôi xin tặng anh ba thực đơn tinh thần, nhật ký thứ nhất viết từ ngày 10/02/1979 đến 16/03/1979, cuốn thứ hai viết từ ngày 17/03/1979 đến năm 1986. Trong cuốn thứ hai nội dung quan trọng nhất là trận chiến 1984. Và một cuốn Bản đồ tự tay tôi vẽ cùng một số bạn bè cung cấp, quan trọng của nó là những điểm núi cao có chú thích tọa độ và ngày tháng chiến tranh tại 6 tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh củaViệt Nam và biên giới Trung Quốc.

Tôi suy nghĩ thầm và tự hỏi:

- Tại sao trong tôi bị khích thích, tăng khao khát những gì vừa nghe và thấy, như một chứng nhân chiến tranh? Hay tôi đang cần một thứ lương thực chỉ no cái đầu? Cũng có thể thứ mà tôi đang sinh hoạt trong phiêu lưu, chính nó thôi thúc tôi tìm những gì của quê hương bị bào mòn, bởi thế tôi phải cần biết ba hồ sơ trên tay của Nhất Biến.

Nhất Biến cầm ba hồ sơ trên tay nói:

- Đa tạ anh Cường, tuy nhiên anh tặng như thế này thì mai sau khi cần tìm đâu ra?

- Anh, Cát Thuần cứ an tâm, tôi có đến hai bản, bản chính tặng anh, tôi giữ lại bản phụ, tặng anh bản chính xem như tôi là bạn thân thiết ở bên anh.

Nhất Biến cảm động nói:

- Quả nhiên tri kỷ có khác, một lần nữa đa tạ, ghi vào tim. À, thưa anh trong dân gian có nói "được voi đòi tiên", ngày mai tôi phải lên đường cho kịp thời gian, xin anh cho mượn một chiếc xe để di chuyển trong 10 ngày, tôi gửi ở đây chiếc xe đạp, hy vọng anh đồng ý.

- Tưởng mượn vợ, mượn con thì không được, còn mượn xe thì đương nhiên không có vấn đề, ngày mai anh Cát Thuần lấy xe BJ-212A của tôi mà di chuyển, bao giờ đưa về đây cũng được. Anh đừng đổi xe đạp lấy xe hơi là tin nhau rồi.

Mọi người đồng cười, một ngày trôi qua, đêm đã khuya mà cuộc phỏng vấn chưa kết thúc, Nhất Biến hỏi Hoa Chí Cường:

- Thưa, anh Cường còn thiếu nợ của tôi ba vấn đề đấy nhé, như "nguyên do nào Không quân Trung Quốc không tham chiến, đã từng trải qua bao lần kỹ luật, và dự kiến nào cho tương lai đời mình? ". Mười ngày sau chúng ta phỏng vấn tiếp, tuy nhiên nếu trong nhật ký của anh có ghi các điều trong câu hỏi, xem như cuộc phỏng vấn này đến đây là kết thúc.

Hoa Chí Cường đáp:

- Tôi trả lời những câu phỏng vấn của anh, đều có ghi hết trong ba nhật ký vừa tặng anh, tuy nhiên người được phỏng vấn trả lời mọi sự kiện, như được sống lại trong cuộc chiến tranh năm tháng ấy, bởi tất cả hiển nhiên hiện về trong trí nhớ. Còn nhật ký này xem như hồ sơ tham khảo.

- Anh, Cường nói thế chỉ đúng một phần, riêng tôi đọc mỗi chữ, anh viết trong nhật ký không khác nào chúng ta đang nói chuyện với nhau, và lúc nào tôi cũng đem theo bên mình, trước khi đọc một trang nhật ký phải niệm thần chú "Nam mô… đại ca Hoa Chí Cường".

Qua câu nói hài hước chân tình của Nhất Biến, mọi người và tôi đồng tham gia vào chuỗi cười thú vị. Đêm cũng đã khuya khoắt, chúng tôi chúc nhau an lành.

Huỳnh-Tâm 

***

Trung Quốc im lặng về cuộc chiến 1979

chiến tranh biên giới việt trung 1979

Bia tưởng niệm chiến sỹ Việt Nam trong chiến tranh biên giới

Truyền thông Trung Quốc tỏ ra im ắng trước đợt kỷ niệm 35 năm cuộc chiến biên giới với Việt Nam, mà Bắc Kinh gọi là "chiến tranh tự vệ" còn Việt Nam gọi là "chiến tranh xâm lược".

Ngày 17/2/1979, quân đội Trung Quốc tấn công nhiều nơi ở miền Bắc Việt Nam trong chiến dịch nhằm "dạy cho Việt Nam một bài học", theo lời cố lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình.

Tuy nhiên đúng dịp kỷ niệm 35 cuộc chiến tranh này, báo chí chính thống Trung Quốc chưa có một dòng nhắc nhở sự kiện.

Thậm chí, các trang mạng xưa nay vẫn bị coi là dân tộc chủ nghĩa và hiếu chiến như Hoàn Cầu hay mạng quân sự Thiết Huyết cũng chưa đưa tin.

Một nguồn tin nói với BBC rằng đây "có lẽ là quyết định của Đảng Cộng sản Trung Quốc".

Trong khi đó, một báo điện tử Việt Nam - VnExpress, sáng thứ Sáu 14/2 đăng bài tựa đề '35 cuộc chiến biên giới phía Bắc'. Báo PetroTimes cùng ngày cũng có bài '1979 - Cuộc chiến không thể lãng quên'.

Một hôm trước đó, báo mạng Một thế gới cũng đăng loạt bài nói về chiến tranh biên giới 1979 nhưng gỡ bỏ sau vài tiếng đồng hồ.

Quan chức tuyên giáo Việt Nam đã bác bỏ liên quan.

'Mời Tập Cận Bình đi thăm'

Phóng viên Diệp Tĩnh Tư của BBC tiếng Trung nói cho tới giữa trưa ngày thứ Sáu 14/2, chỉ có tờ Minh Báo xuất bản bằng Trung văn, vốn được coi là của Đảng CS ở Hong Kong, là có bài đề cập tới cuộc chiến 1979.

Bài viết phản ánh việc Hội cựu chiến binh của những người từng tham chiến ở Việt Nam đang dự định tổ chức kỷ niệm 35 năm "chiến tranh tự vệ" ở Bằng Tường, thuộc Khu tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Hội này kêu gọi các cựu chiến binh mặc quân phục có mặt trong lễ tưởng niệm sẽ diễn ra gần Hữu nghị quan trên biên giới Trung-Việt.

Theo Minh Báo, thông tin này đã khiến chính quyền lo lắng và đã có hành động ngăn chặn.

Chưa rõ sự kiện này có thể diễn ra hay không. Năm ngoái các cựu chiến binh Trung Quốc đã có lễ kỷ niệm khá hoành tráng.

Hội cựu chiến binh Trung Quốc nói tuy nhiều lính Trung Quốc đã thiệt mạng trong cuộc chiến với Việt Nam, "Trung Quốc chưa bao giờ tổ chức một lễ tưởng niệm chính thức". Lời kêu gọi cũng nói đây là hoạt động "phát huy tinh thần yêu nước" và "ghi nhớ sự hy sinh" của bộ đội Trung Quốc.

chiến tranh biên giới việt trung 1979

Cựu chiến binh Trung Quốc nhiều lần tuần hành đòi quyền lợi

Những người tổ chức bày tỏ nguyện vọng muốn mời Chủ tịch Tập Cận Bình và phu nhân tới tham dự. Trong thời kỳ xảy ra cuộc chiến, ông Tập làm thư ký Văn phòng Quân ủy Trung ương và được nói đã tới thị sát trận địa, trong khi vợ ông, ca sỹ Bành Lệ Viện, đã từng biểu diễn úy lạo các chiế́n sỹ.

Cuộc chiến biên giới 1979 kéo dài tới 18/3 thì quân Trung Quốc mới rút đi.

Phía Việt Nam nói tổng cộng 60 vạn lính Trung Quốc đã tham gia cuộc chiến biên giới, trong khi phía Trung Quốc nói con số 30-40 vạn.

Phía Trung Quốc nói quân lính Việt Nam chết và bị thương vào khoảng 50.000 - 70.000, lính Trung Quốc khoảng 20.000.

Phía Việt Nam thì trong một số bản tin hiếm hoi nói tiêu diệt hơn 30.000 lính Trung Quốc.

Tạp chí Time của Mỹ lại đưa ra con số khá khác biệt: ít nhất 20.000 lính Trung Quốc thiệt mạng, trong khi số bộ đội Việt Nam chết chưa tới 10.000 .

Các cựu chiến binh Trung Quốc đã nhiều lần tụ tập tuần hành để đòi cải thiện chế độ đãi ngộ đối với họ.

Báo Việt lại đưa tin

Hàng nghìn dân thường Việt Nam cũng thiệt mạng và thương vong trong cuộc chiến 1979, tuy không có con số thống kê chính thức.

Một ngày sau khi báo điện tử Một thế giới phải gỡ loạt bài về chiến tranh biên giới, tờ báo điện tử lớn khác là VnExpress chạy bài về sự kiện này.

Bài viết lược lại tiến trình cuộc chiến 30 ngày, bắt đầu từ bối cảnh rạn nứt trong quan hệ Việt-Trung những năm 1970.

Báo này nói dù từng nghe tuyên bố về ý định trừng phạt từ Trung Quốc trước đó "cuộc tấn công của Trung Quốc vẫn bất ngờ với Việt Nam và cả thế giới".

Bài viết cho hay: "Cuộc chiến biên giới phía bắc, vì nhiều lý do, trong suốt một thời gian dài đã ít được công bố".

Các báo lớn khác ở Việt Nam như Tuổi Trẻ hay Thanh Niên vẫn không thấy có bài nói về cuộc chiến 1979 dù lãnh đạo ngành Tuyên giáo khẳng định "tổng biên tập toàn quyền quyết định".
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/02/140214_china_vietnam_war_commemoration.shtml

***

Cuộc chiến 1979 và báo chí 35 năm trước

chiến tranh biên giới việt trung, viet nam, china war

Tranh cổ động chống TQ được treo trên khắp các con đường tại VN năm 1979.

Nhân dịp kỷ niệm 35 năm chiến tranh biên giới Việt-Trung, ông Nguyễn Công Khế, Cựu Tổng Biên tập Báo Thanh Niên kể lại với BBC cách truyền thông Việt Nam của 35 năm trước đưa tin về cuộc chiến ngắn ngủi nhưng khốc liệt này.

BBC: Khi cuộc chiến nổ ra năm 1979 thì ông đang công tác ở đâu, và báo chí lúc đó đưa tin về cuộc chiến như thế nào, thưa ông?

Nhà báo Nguyễn Công Khế: Lúc đó tôi làm phóng viên của báo Phụ nữ Việt Nam. Tôi nhớ lúc đó ông Hoàng Tùng là Bí thư Trung ương Đảng phụ trách về tư tưởng, đã viết một bài xã luận rất mạnh trên báo Nhân Dân, nếu tôi nhớ không nhầm thì có tựa là "Đánh sập thói hung hăng của quân Trung Quốc xâm lược."

Hồi Trung Quốc đánh Việt Nam thì phải nói là cả nước rất đồng lòng.

Tôi nhớ khi đó Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam và các đài khác đều phát bài của Phan Nhân mà bây giờ hát lại vẫn rất hay, có đoạn là "Bọn bành trướng Trung Quốc hãy cút ra khỏi Việt Nam ngay".

Tôi nghĩ rằng chuyện Trung Quốc đánh sáu tỉnh biên giới phía Bắc và tàn sát người Việt Nam thì toàn dân đều ghi nhớ. Và đó là một cuộc chiến đấu rất anh dũng của người Việt Nam trước thế lực bành trướng phương Bắc.

BBC: Ngoài những bài xã luận thì những bài tường thuật về tình hình chiến trường có được đăng tải thường xuyên không, thưa ông?

Nhà báo Nguyễn Công Khế: Lúc đó đăng tải thường xuyên chứ.

Vì sao gỡ bài về chiến tranh biên giới?

Ông Nguyễn Công khế, cựu Tổng Biên tập báo Thanh Niên, cho rằng việc nhiều báo gỡ bài về cuộc chiến năm 1979 nhiều khả năng không phải do chỉ đạo từ cấp trên.

Khi đó ông Võ Văn Kiệt đã nhân danh là Bí thư thành ủy để đứng trước rất nhiều cuộc mít tinh trước Nhà hát lớn thành phố và lên án Trung Quốc rất mạnh mẽ.

Từ Bộ Chính trị của Việt Nam đến Trung ương và toàn dân rất quyết tâm để bảo vệ biên giới phía Bắc.

Các tầng lớp nhân dân, từ lao động, xe ôm đến các tầng lớp trí thức đều biểu hiện quyết tâm rất cao.

BBC: Ông có thể thuật lại quan sát của ông về sự thay đổi trong cách đưa tin cũng như chủ trương về cách đưa tin xung quanh sự kiện chiến tranh biên giới năm 1979 trước và sau khi hai nước bình thường hóa quan hệ?

Nhà báo Nguyễn Công Khế: Tôi nghĩ thế này. Các nước đều phải cẩn trọng trong việc xử sự với nhau để bảo vệ đối sách ngoại giao của mình.

Thế nhưng anh kỷ niệm chiến tranh với người Mỹ thì rất lớn, mà máu của người Việt Nam đổ ra trong các cuộc chiến tranh, thì máu nào cũng là máu, đâu phải nước lã.

Tôi đã từng trao đổi với những vị lãnh đạo lớn ở Việt Nam. Tôi nói vì sao chiến thắng Điện Biên Phủ chúng ta làm rất lớn, rồi chiến tranh với người Mỹ cũng kỷ niệm rất lớn, trong khi cuộc chiến tranh năm 1979 để bảo vệ Tổ quốc, cuộc chiến ghê gớm như thế, cuộc chiến mà chúng ta bị tàn sát, hy sinh nhiều như thế, lại không kỷ niệm.

Người lãnh đạo đó mới nói với tôi rằng cái đó cũng phải kỷ niệm chứ, đó cũng là một cuộc chiến của người Việt Nam chống ngoại xâm, chúng ta kỷ niệm chiến thắng quân Nguyên-Mông, chiến thắng của Quang Trung Nguyễn Huệ, đó là vấn đề bình thường, không có gì phải bàn tán.

Đối sách ngoại giao của Việt Nam đối với một nước khác, với Mỹ, Thái Lan hay Campuchia cũng vậy. Ngoại giao là của nhà nước, còn báo chí là kênh riêng.

Những việc vì lợi ích quốc gia như việc kỷ niệm chiến tranh biên giới năm 1979 là việc rất đáng làm, không có gì phải ngần ngại cả. Tôi nghĩ nếu anh cấm thì rất vô lý, lúc đó thì giới trẻ và nhân dân nghĩ về anh thế nào?

chiến tranh biên giới việt trung 1979, nguyễn công khế báo thanh niên, viet nam china war

BBC: Thế nhưng những loạt bài về chiến tranh biên giới năm 1979 trên PetroTimes hoặc báo Một Thế giới đều bị gỡ, thưa ông?

Nhà báo Nguyễn Công Khế: Có hai trường hợp, có thể người ta ngại ảnh hưởng tới quan hệ với Trung Quốc nên người ta bảo rút. Nhưng tôi nghĩ khả năng đó thấp thôi.

Các tổng biên tập báo trong nước người ta cũng tự kiểm duyệt, khi người ta đăng lên rồi người ta cũng vì sợ hay ngại cái gì đó mà tự rút thì cũng có.

Chính ông Nguyễn Thế Kỷ là Phó Ban Tuyên giáo Trung ương mà đã nói là không có lệnh cấm đó, thì tôi cũng tin một phần nào đó là không có chuyện đó.

BBC: Nếu Việt Nam có tự do báo chí thì phải chăng là lãnh đạo Việt Nam sẽ đỡ phải khó xử mỗi lần kỷ niệm các cuộc chiến, bởi những gì xuất hiện trên mặt báo không thể hiện quan điểm ngoại giao của nhà nước?

Nhà báo Nguyễn Công Khế: Nếu giả sử tôi là người lãnh đạo hoặc tôi có quyền gì đó, thì việc báo chí, báo chí cứ làm, việc Bộ Ngoại giao, Bộ Ngoại giao làm.

Trung Quốc một mặt thì nói là hữu hảo, 16 chữ vàng, nhưng một số báo của Trung Quốc như Hoàn cầu Thời báo cũng nói về Việt Nam rất không đúng và tệ hại.

Khi chúng ta hỏi họ thì họ nói là trung ương không chủ trương mà là các báo tự làm. Trung Quốc luôn luôn đối xử như vậy đấy.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/02/140214_nguyencongkhe_vn_press_1979.shtml

***

Báo VN gỡ bài về chiến tranh biên giới

chiến tranh biên giới việt trung 1979, vietnam china war

Bia tưởng niệm cuộc thảm sát ở Tổng Chúp, Cao Bằng, năm 1979

Báo điện tử Một thế giới phải gỡ loạt bài kỷ niệm 35 năm chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc chỉ vài giờ sau khi đăng tải.

Trong khi đó, lãnh đạo ngành tuyên giáo bác bỏ liên quan với lý do "không biết việc này".

Chiều thứ Tư 12/2, báo mạng mới thành lập của Hội Thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam đăng chùm phóng sự của nhà báo Đào Tuấn về sự kiện xảy ra ngày 17/2/1979.
Loạt phóng sự này gồm ba phần có tựa đề "Biên giới, hồi ức 35 năm", "Đồng chí với nhau, ai nghĩ sẽ đánh nhau" và "Bia trấn ải - nơi tổ quốc được tô màu đỏ"; với nhiều phỏng vấn các nhân chứng của cuộc chiến biên giới ngắn ngủi nhưng khốc liệt.

Cạnh đó, Một thế giới cũng đăng bài viết "Phút bi tráng ở Pò Hèn" của Ngọc Uyên, nói về cuộc chiến đấu của cán bộ, chiến sỹ Đồn biên phòng Pò Hèn, xã Hải Sơn, thành phố Móng Cái (Quảng Ninh), với quân Trung Quốc vào rạng sáng 17/2/1979, trong đó toàn bộ 45 chiến sỹ biên phòng Việt Nam đã hy sinh.

Tuy nhiên, chỉ vài giờ sau đó, các bài viết này đã bị gỡ bỏ và nay khi truy cập, người đọc chỉ thấy dòng chữ báo lỗi "Không tìm thấy trang".

"Tôi xin nói là Việt Nam có luật báo chí, thì các cơ quan báo chí, đặc biệt là các ông tổng biên tập hoạt động theo luật báo chí. Và họ có quyền đăng cái gì, không đăng cái gì theo luật."

Phó ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Thế́ Kỷ

Việc báo điện tử Việt Nam đăng bài rồi sau đó gỡ bỏ đã nhiều lần xảy ra, thường là do có yêu cầu của cơ quan tuyên giáo.

Thế nhưng, Bấm trả lời BBC chiều thứ Năm 13/2, ông Nguyễn Thế Kỷ, Phó ban Tuyên giáo Trung ương, nói ông "không biết" việc báo Một thế giới phải gỡ bài.

"Tôi nói rất thực là tôi không biết về việc này. Việc họ đưa lên hay đưa xuống thì chắc chắn là việc của họ. Còn tôi không có tác động bất cứ gì vào chuyện ấy."

Ông Kỷ cũng khẳng định: "Tôi xin nói là Việt Nam có luật báo chí, thì các cơ quan báo chí, đặc biệt là các ông tổng biên tập hoạt động theo luật báo chí. Và họ có quyền đăng cái gì, không đăng cái gì theo luật".

"Cơ quan truyền thông tự cân nhắc lấy, xem việc đó có lợi hay không, với sự bình tĩnh, tỉnh táo, sáng suốt, với trách nhiệm với đất nước."

Có được đưa tin?

Còn bốn ngày nữa là đúng 35 năm ngày quân đội Trung Quốc tấn công vào các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam trong chiến dịch mà lãnh đạo Trung Quốc khi đó, Đặng Tiểu Bình, gọi là "dạy cho Việt Nam một bài học".

Cho tới giờ, cuộc chiến biên giới 1979 vẫn không được ghi nhận trong sách giáo khoa lịch sử và gần như không được nhắc tới trong báo chí chính thống.

Gần tới đợt kỷ niệm, đã có nhiều đồn đoán về việc liệu các tờ báo trong nước có được đưa tin về sự kiện này hay không.

Một số nguồn khả tín trong lĩnh vực báo chí nói với BBC cả tuần trước đó, các báo lớn "đã nhận được chỉ đạo" về hạn chế tin bài.

"Nếu chúng ta không nói gì sẽ là mảnh đất màu mỡ cho xuyên tạc."
GS Vũ Minh Giang, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam

Một nhà báo, đề nghị giấu tên, nói theo chỉ đạo, các báo bị hạn chế gần như không được đưa tin.

Một người khác thì nói các báo không bị buộc phải hoàn toàn im lặng, nhưng khi viết bài đưa tin "phải sử dụng cứ liệu cụ thể, không suy diễn".

Hôm 11/2, báo Lao Động đăng phỏng vấn với thành viên Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Giáo sư Vũ Minh Giang, nói hội này dự tính sẽ có lễ tưởng niệm cuộc chiến biên giới.

GS Giang cho hay lễ tưởng niệm dự kiến sẽ được tổ chức gắn với một hội thảo khoa học về chủ đề này. Ông cũng nói theo lệnh của Ban Bí thư Trung ương Đảng CSVN, trong quá trình biên soạn bộ lịch sử Việt Nam, cuộc chiến 1979 sẽ không bị bỏ qua.

"Tới đây, các sự kiện như Hoàng Sa, Trường Sa bị đánh chiếm, hay việc Trung Quốc đưa quân đánh Việt Nam năm 1979 cũng sẽ được đưa vào sách giáo khoa lịch sử. Nếu chúng ta không nói gì sẽ là mảnh đất màu mỡ cho xuyên tạc."

Ý tưởng đưa các cuộc đụng độ với Trung Quốc vào sách giáo khoa lịch sử đã được chính Thủ tướng Nguyến Tấn Dũng đề cập trong buổi làm việc với các sử gia hàng đầu Việt Nam hôm 30/12/2013.

Lúc đó, trước kỳ kỷ niệm 40 năm hải chiến Hoàng Sa, các báo trong nước đã đăng khá nhiều bài về trận đánh này của hải quân Việt Nam Cộng hòa cho đến khi đột ngột ngừng một ngày trước đó
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/02/140213_vietmedia_border_war.shtml

***

Cuộc chiến 1979 và mạng xã hội

Nguyễn Hùng

chiến tranh biên giới việt trung 1979, vietnam china war

Một bảo vệ toan tháo các dòng chữ tưởng niệm đã bị quay phim và đưa lên mạng xã hội

"Dân ta phải học sử ta, nếu mà không học thì tra google," là câu được truyền miệng từ vài năm nay khi Việt Nam ngày càng kết nối chặt chẽ vào mạng toàn cầu.

Số người Việt dùng internet được cho là đã lên tới hơn 30 triệu, chiếm một phần ba dân số, và họ có thể tiếp cận những thông tin hiếm thấy trên không gian chính thống.

Đợt kỷ niệm 34 năm ngày Trung Quốc đưa hàng vạn quân tràn qua sáu tỉnh biên giới gây thương vong cho hàng vạn người ở cả hai phía càng cho thấy khả năng thông tin có thể lan tỏa qua mạng xã hội và mạng toàn cầu nói chung.

Ít nhất ba video đã xuất hiện trên YouTube trong ngày 17/2 về chuyện các cựu quan chức và trí thức không được vào đặt vòng hoa để đánh dấu ngày này tại đài tưởng niệm ở trung tâm Hà Nội và ở Gò Đống Đa.

Vài giờ sau đã có hàng trăm người xem các video này trong khi nhiều video về chủ đề cuộc chiến 1979 được hàng vạn người xem.

 

 

Trên mạng xã hội Facebook, trang Hoa Sim Ngày 17-2 vừa được lập ra để tưởng nhớ những người đã ngã xuống cũng được sự hưởng ứng của hơn 100 người.

Khi dùng từ khóa 'cuộc chiến biên giới 1979' trên trang google.com, trang đầu tiên trong danh sách kết quả là Bấm trang viết trên Wikipedia về cuộc xung đột với những thông tin khái quát.

Cũng trong trang đầu của các kết quả tìm kiếm là sự tái hiện lực lượng hùng hậu của phía Trung Quốc với hàng loạt xe tăng, trọng pháo và số đông quân tham chiến qua một video có thuyết minh bằng tiếng Đức.

 

'Thiếu sót lớn'

Ngoài ra một diễn đàn về cuộc chiến biên giới với Bấm gần 60 trang thông tin bắt đầu từ hồi năm 2008 có mặt tại vị trí số sáu trong các kết quả.

Các bài viết trên trang của Bấm BBC, Bấm VOABấm RFA đều nằm ở trang đầu tiên của hơn một triệu kết quả mà Google đưa lại.

Sự góp mặt duy nhất của truyền thông trong nước trong trang kết quả tìm kiếm đầu tiên là bài ' Bấm Nhìn lại chiến tranh biên giới 1979' của báo Thanh Niên được đăng vào sáng sớm ngày 17/2/2013.

"Trong khi chúng ta im lặng thì những dịp đó chúng tôi đã thống kê hệ thống phát thanh, truyền hình báo chí của TQ tung ra trung bình từ 600-800 tin, bài với những cái tít gần như có nội dung giống nhau về cái mà họ gọi là “cuộc chiến tranh đánh trả tự vệ trước VN.""

Tướng Lê Văn Cương nói với báo Thanh Niên

Báo này phỏng vấn Tướng Lê Văn Cương, người nói rằng việc nhà nước không kỷ niệm sự kiện này trong nhiều năm qua là một "thiếu sót lớn" và nói thêm:

"Trong khi chúng ta im lặng thì những dịp đó chúng tôi đã thống kê hệ thống phát thanh, truyền hình báo chí của TQ tung ra trung bình từ 600-800 tin, bài với những cái tít gần như có nội dung giống nhau về cái mà họ gọi là “cuộc chiến tranh đánh trả tự vệ trước VN".

"Có thông tin cho rằng hiện tại có tới trên 90% người dân TQ vẫn quan niệm rằng năm 1979 Quân đội VN đã vượt biên giới sang tấn công TQ và bắt buộc TQ phải tự vệ đánh trả."

'Chịu lép vế'

Mặc dù truyền thông chính thống ít có những cố gắng để ghi lại cuộc chiến đẫm máu cách đây 34 năm và các trận đánh lớn nhỏ trong suốt 10 năm sau đó, nhiều công dân mạng đã có những nỗ lực của riêng họ.

Một số blogger đã có những cố gắng để tìm lại những người đã trực tiếp chống lại quân Trung Quốc và đưa lên Bấm blog cũng như YouTube.

Trong một video, Tướng Lê Duy Mật, một trong các tư lệnh của các trận đánh lớn trong những năm giữa thập niên 1980, cáo buộc chính quyền Hà Nội bị Trung Quốc "áp đảo" và đã "chịu lép vế" (ở phút thứ 4 trong video).

 

Trong số kết quả tìm kiếm cũng có Bấm video phỏng vấn Đại tá Quách Hải Lượng, người nói rằng Tổng Bí thư Lê Duẩn đã nói với một số sỹ quan Việt Nam về chuyện sẽ phải đối phó với quân đội Trung Quốc từ tháng 8/1978.

Vị Đại tá cũng đưa ra thông tin rằng Bộ trưởng Quốc phòng Văn Tiến Dũng trong khi đó có vẻ vẫn tin vào chuyện Trung Quốc "sẽ tốt" với Việt Nam.

Những video phi chính thống này cũng đã bị một số người chỉ trích nói rằng các nhân vật được phỏng vấn "bất mãn" với chế độ hay một số thông tin có liên quan không chính xác.

Nhưng trong môi trường thông tin chính thống trống vắng, những thông tin phi chính thống đã trở thành các nguồn gần như độc nhất cho các công dân mạng muốn tìm hiểu về lịch sử Việt Nam đương đại.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/02/130217_chien_tranh_bien_gioi_va_internet.shtml

***

Cuộc chiến biên giới 1979

Thủy Giang
gửi cho BBCVietnamese.com từ Bratislava

'cuộc chiến biên giới 1979, vietnam china war

Ba mươi bốn năm về trước, lúc 5 giờ 25 phút sáng ngày 17/2/1979, tiếng đại pháo của quân Trung Quốc đồng loạt khai hỏa trên toàn tuyến biên giới phía Bắc, từ Phong Thổ, Lai Châu đến địa đầu Móng Cái, mở đầu một cuộc chiến, mà đối với giới lãnh đạo Bắc Kinh là “dạy cho quân côn đồ Việt Nam một bài học” như lời của Đặng Tiểu Bình.

Đối với giới lãnh đạo của CS Việt Nam là “trận đánh xâm lược của bọn bá quyền Trung Quốc”, như lời của Tổng bí thư Lê Duẩn.

Còn đối với quốc tế thì đó là cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ ba.

Dù gọi dưới danh xưng gì đi nữa thì cuộc chiến này vẫn là một trong những trận chiến thảm khốc nhất dưới góc độ hủy diệt và dã man trong một khoảng thời gian rất ngắn.

Không có bất cứ số liệu nào chính thức và đáng tin cậy về con số thương vong của quân dân hai bên tham chiến, tuy nhiên con số mà người ta ước lượng là trên 100 ngàn người cho cả hai phía sau gần 30 ngày giao tranh đẫm máu sau khi Trung Quốc chính thức rút quân vào ngày 16/3/1979.

Thảm khốc

Trên đường tấn công, quân Trung Cộng nã súng không thương tiếc đối với bất kỳ ai, bất kỳ vật gì mà họ gặp trên đường tiến quân.

Sư đoàn 163 của họ nhận được lệnh từ cấp trên là “sát cách vô luận” tức“ giết người không bi buộc tội” do vậy lính Trung Cộng đã thẳng tay sử dụng đại bác, hỏa tiển, súng phun lửa, mìn và kể cả xăng để tiêu diệt từ làng này sang làng khác, hết chục người này đến trăm, đến ngàn người khác.

Nếu như, ở Bát Xát, thuộc Lào Cai, hàng trăm phụ nữ bị hãm hiếp, bị giết một cách dã man ngay trong ngày đầu tiên quân Trung Quốc tiến sang, thì tại thôn Tổng Chúp, xã Hưng Đạo, huyện Hòa An, Cao Bằng, trong ngày 9/3/1979, trước khi rút lui, quân Trung Quốc đã giết 43 người gồm 23 phụ nữ, 20 trẻ em, trong đó có 7 phụ nữ đang mang thai.

Tất cả đều bị giết bằng dao. 10 người bị ném xuống giếng, hơn 30 người khác, xác bị chặt ra nhiều khúc, vứt hai bên bờ suối.

cuộc chiến biên giới 1979, chiến tranh biên giới việt trung 1979, vietnam china war

Việt Nam đã ra lệnh tổng động viên thanh niên vào quân ngũ

Kết quả đó đã được Đặng Tiểu Bình hả hê xác nhận chủ tâm dã man này trong một bài nói chuyện đúng vào ngày rút quân của Trung Quốc, nguyên văn: “Mười một ngày này trên đường trở về đã quét dọn một số hang, có một số vật tư giấu ở hang này hang nọ, một số thôn trang, cũng quét dọn mấy ngàn người, trên vạn người.”

Ngày này, ba mươi bốn năm sau, dường như không còn chút vết tích gì về cuộc chiến đó trên quê hương Việt Nam.

Đối với mỗi người Việt Nam yêu nước câu hỏi lớn và đau đớn nhất trong ngày này là - đây là một sự lãng quên vô tình hay phản bội?

Bởi toàn bộ hệ thống truyền thông, báo chí chính thống của nhà nước không hề nêu lên một chữ dù chỉ để nhắc nhớ như đã từng nhắc nhớ về những cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ? (Báo Thanh Niên số 17/2/2013 có bài Nhìn lại chiến tranh biên giới 1979, bài duy nhất trên phương tiện truyền thông Việt Nam trực tiếp nhắc đến cuộc chiến chống quân Trung Quốc - BTV)

Trong hàng loạt những hoạt động tưởng nhớ, đền ơn những người có công với đất nước người ta không hề nghe đến những người đã hy sinh cho Tổ quốc trong trận chiến với “quân Trung Quốc xâm lược” vào tháng 2 năm 1979.

Trên các tỉnh phía Bắc, nơi xảy ra cuộc chiến, những tấm bia nào có ghi dòng chữ “quân Trung Quốc xâm lược” đều bị xóa sạch.

Cũng có những nghĩa trang chôn cất những người đã hy sinh trong trận chiến nhưng lại đìu hiu đến ngậm ngùi.

Nghĩa trang Duyên Hải, Lào Cai là một điển hình chua xót. Cũng từ cái chủ nghĩa ấy các anh đã cầm súng và hy sinh, và sự hy sinh của các anh ngày hôm nay đã biến vào hư không, âm thầm như nhũng cái chết vô danh. Những nấm mộ này vẫn đang nằm trong lãng quên của nhiều người, ngoại trừ nỗi buồn đau của người thân các anh.

chiến tranh biên giới việt trung 1979

Lãng quên hay phản bội?

Đáng lẽ ngày này phải có lễ kỷ niệm, bởi vì đó là ngày Trung Quốc xâm lược Việt Nam, tàn phá biên giới giết hại nhân dân Việt Nam.

Đó là một dấu mốc mà nhân dân Việt Nam đời đời khắc cốt, ghi xương.

Đáng ra phải có lễ kỷ niệm, nhưng vì sao vậy?

Đó là do sức ép của nhà cầm quyền Trung Cộng đối với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, Trung Quốc vừa ăn cướp vừa bịt miệng nạn nhân với những mỹ từ nào là “16 chữ vàng” nào là “4 tốt”.

Liệu pháp “16 chữ vàng” và “4 tốt” xuất hiện trong bối cảnh nào mà đã xóa sạch mọi vết tích của trận chiến ngày 17/2/1979? Thậm chí nó còn muốn hủy diệt sức đề kháng trước ngoại xâm của dân tộc Việt Nam?

Vì sao hình ảnh “16 chữ vàng” và “4 tốt” đã thay chỗ cho những khuôn mặt đau thương, những thân hình tàn phế cùng những hy sinh không đếm được của hàng chục vạn chiến sĩ, đồng bào trong cuộc chiến 17 tháng 2 năm 1979>

Hàng ngàn năm sống bên cạnh Trung Quốc đã cho người Việt Nam quá nhiều kinh nghiệm và bài học.

Chỉ có Đảng Cộng sản Việt Nam từ trước đến nay vì luôn luôn đặt quyền lợi của Đảng lên trên quyền lợi của dân tộc nên mới nhận kẻ thù truyền kiếp của dân tộc làm bạn, rồi bây giờ cũng vì quyền lợi riêng, nên cúi đầu cam tâm thần phục Bắc Kinh, và ép buộc nhân dân phải đớn hèn theo họ!

Cuộc chiến biên giới tháng 2 năm 1979 chống quân Trung Quốc xâm lược rõ ràng là một cuộc chiến cố tình bị lãng quên. Tôi cho đó là một sự phản bội của Đảng Cộng sản Việt Nam!

Bài phản ánh quan điểm và cách hành văn của người viết, nhà báo hiện sống ở Bratislava, Slovakia.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2013/02/130217_1979_war.shtml

***

Vì sao Đặng Tiểu Bình đánh VN năm 1979?

chiến tranh biên giới 1979, chiến tranh biên giới việt trung 1979, đạng tiểu bình, jimmy carter, usa, china

Đặng Tiểu Bình thăm Hoa Kỳ và họp báo với Tổng thống Jimmy Carter ngày 31/1/1979

Nhắc lại Chiến tranh Trung - Việt 32 năm về trước, một số nguồn sử liệu gần đây nhấn mạnh hơn đến vai trò riêng của lãnh tụ Đặng Tiểu Bình trong cuộc tấn công Trung Quốc gọi là 'phản kích tự vệ'.

Trong phần gửi cho BBC hôm 16/2 vừa qua, ông Dương Danh Dy, nhà ngoại giao Việt Nam từng làm việc tại Trung Quốc, có nói đến cách nhìn cuộc chiến từ hai phía.

Tuy nhiên, văn bản này còn cho biết thêm về vai trò quan trọng của ông Đặng Tiểu Bình trong quyết định đánh Việt Nam, trong bối cảnh quốc tế có cả quan hệ với Washington và Moscow.

Nay BBC Tiếng Việt khai thác thêm các góc độ trong tài liệu này và so sánh với một số đánh giá đã nêu từ trước về cuộc chiến 1979, sự kiện vẫn chưa được thảo luận công khai ở cả Việt Nam và Trung Quốc.

'Hoa Kỳ không tán thành'

Đặng Tiểu Bình được trích lời nói rằng ông đã tuyên bố dạy cho Việt Nam 'một bài học' trước đó, khi thăm Hoa Kỳ, mở đầu chiến lược kiên kết với chính quyền Carter, nhằm chống lại Moscow và các đồng minh, trong đó có Hà Nội.

Ông Đặng nói với các tướng lĩnh Quân Giải phóng rằng Hoa Kỳ không tán thành việc Bắc Kinh trừng phạt Hà Nội nhưng cũng giúp một ít tin tình báo.

Cuộc đưa quân sang Campuchia của Việt Nam khi đó cũng là chủ đề đáng được nhắc lại vì phía TQ cho rằng cuộc chiến 1979 chủ yếu để 'dạy cho VN một bài học' vì 'xâm lăng Campuchia', nước khi đó là đồng minh, và hiện nay cũng đang gần lại với Trung Quốc trong chiến lược Đông Nam Á của Bắc Kinh.

Trong bản dịch của học giả Dương Danh Dy nhân kỷ niệm 32 năm Chiến tranh Biên giới, ông Đặng tiết lộ:

"Khi thăm Mỹ tôi nói cho Việt Nam bài học, nước Mỹ không tán thành. Chúng ta sử dụng hành động tương đối lớn sợ dẫn tới phản ứng lớn của Liên Xô, nước Mỹ một mặt phản đối chúng ta trừng phạt, nhưng mặt khác cũng thông báo cho chúng ta chút tình báo, nói quân đội Liên Xô về căn bản không động đậy, trên mấy ngàn cấy số biên giới( Trung Xô) chỉ có 54 sư đoàn không đầy đủ quân số,"

Có vẻ như chi tiết này khiến TQ tiến hành cuộc chiến họ gọi là 'Đối Việt tự vệ phản kích chiến' nhanh chóng và sau khi tàn phá sáu tỉnh biên giới của VN thì rút quân về:
"Ba phần tư binh lực Liên Xô bố trí tại châu Âu, nên muốn tấn công Trung Quốc qui mô lớn thì phải chuyển dời trọng điểm chiến lược, ít nhất phải điều 1 triệu quân từ châu Âu về, việc này không kịp vì thời gian hành động của chúng ta không dài."

chiến tranh biên giới 1979, china viet nam war 1979, usa

Những người lính Trung Quốc hành quân trong cuộc chiến

Trong bài nói chuyện đó, ông Đặng Tiểu Bình cũng gọi Việt Nam là 'Cuba Phương Đông', hàm ý nước này là 'tay sai Liên Xô', và gọi các lãnh đạo Hà Nội là 'điên cuồng'.

Với giới trí thức bên ngoài, kể cả ở Phương Tây, cuộc chiến ngắn ngày nhưng dữ dội là một cột mốc quan trọng để đánh giá Trung Quốc trong quá trình tìm con đường mới, thoát khỏi thời kỳ tự cô lập của Mao Trạch Đông, và xác định vị trí trên trường quốc tế.

Vai trò quyết định

Trong một nghiên cứu hồi 2010, tác giả Trương Tiểu Minh từ U.S. Air War College, Hoa Kỳ cho rằng ông Đặng có vai trò cá nhân nổi bật trong quyết định đánh Việt Nam.

Theo ông, nhìn từ quan điểm của ban lãnh đạo TQ khi đó thì có ba yếu tố khiến bối cảnh xảy ra cuộc chiến trở nên khả thi.

Đó là quan hệ đặc biệt giữa Moscow và Hà Nội sau hiệp định 1978; vai trò thống trị của Việt Nam ở Đông Dương và quan hệ xấu đi nghiêm trọng giữa Bắc Kinh và Hà Nội.

Còn về nội bộ, theo TS Trương, chính việc thăng chức của ông Đặng Tiểu Bình, từ vị trí phó thủ tướng khi Mao chết năm 1976, lên chức vụ cao nhất, nắm Quân uỷ Trung ương tại Hội nghị Trung ương 3, Ban Chấp hành Trung ương khóa 11 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, là yếu tố quyết định cho việc đánh VN.

Trong bài dịch của học giả Dương Danh Dy, ông Đặng tỏ ra có quan điểm thù ghét Việt Nam một cách khác thường.

Trong phát biểu ngày 16/3/1979, ông được trích lời nói:

"Đồng thời khi kinh doanh chuyện chống đối Trung Quốc, Việt Nam đã đánh nhau nhiều năm, ngay lúc chúng ta tăng cưòng viện trợ cho chúng, có công sự đã xây bẩy năm, có cái đã được ba năm, chỗ nào cũng thấy công sự, tích trữ rất nhiều vật tư, rất nhiều vật tư là do chúng ta viện trợ, gạo, đạn, vũ khí, lần này lấy về một loạt, Việt Nam cậy có hiệp ước Xô Việt mới dám như thế."

Một số nhà quan sát đã từng cho rằng ông Đặng phụ trách chuyện viện trợ của TQ cho Hà Nội thời chiến tranh Mỹ - Việt nên cảm thấy bị 'phản bội' bởi thái độ quay sang Liên Xô của nước Việt Nam cộng sản sau chiến tranh.

Vì thế, quyết định trừng phạt của ông được nói rõ:

"Nó cũng nghĩ là cậy hiệp ước này kéo Liên Xô xuống nuớc, cũng cậy có hiệp ước này cho rằng chúng ta không dám áp dụng trừng phạt qui mô tưong đối lớn. Ngay trước khi chúng ta ra quân mấy ngày nó còn dự đoán rằng chúng ta chỉ có hành động phạm vi nhỏ hai sư đoàn. Chúng ta hạ quyết tâm này đúng là đã tỉnh táo đánh giá phản ứng của phía bắc lớn đến đâu."

Các nguồn tin của phía Việt Nam, chẳng hạn như lời kể của cựu đại tá Bùi Tín, cho rằng mâu thuẫn giữa ông Lê Duẩn và Trung Quốc thời Đặng Tiểu Bình lên cao trước khi xảy ra cuộc chiến năm 1979.

Một số giới tại Việt Nam tin rằng ban lãnh đạo Bắc Kinh không thực sự muốn hai miền Nam Bắc VN thống nhất dưới sự lãnh đạo của Hà Nội.

Ngoài ra, trong dư luận Việt Nam có niềm tin rằng Trung Quốc chỉ lợi dụng tình thế để kiếm lợi về địa chính trị và cả lãnh thổ, với bằng chứng là vụ đưa quân chiếm Hoàng Sa năm 1974 từ tay Việt Nam Cộng Hòa.

Cố vấn an ninh Brzezinski đưa ra chiến lược lôi kéo Trung Quốc

Cố vấn an ninh Brzezinski đưa ra chiến lược lôi kéo Trung Quốc

Hệ quả lâu dài

Về vai trò của Mỹ, các bình luận cho tới nay phần nhiều đồng ý rằng chiến lược lôi kéo Trung Quốc để bao vây Liên Xô của cố vấn an ninh Zbigniew Brzezinski là yếu tố cơ bản để Washington liên kết với Bắc Kinh trong vấn đề Đông Dương.

Điều này cũng được chính giáo sư Brzezinski, người gần đây lại một lần nữa kêu gọi chính quyền Obama xây đắp trở lại quan hệ với Trung Quốc, xác nhận trong nhiều bài viết và sách của ông.

Đổi lại, Trung Quốc được mở lối vào lại với Phương Tây để hiện đại hóa nền kinh tế nhờ các thí điểm về đầu tư tư bản và công nghệ.

Về phía Hoa Kỳ, chiến lược Brzezinski tạo liên minh không tên với Trung Quốc khiến Washington phá vỡ khối xã hội chủ nghĩa châu Á mà không phải tham chiến.

Chiến tranh Biên giới 1979 và cuộc chiến Việt Nam - Campuchia đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử phong trào cộng sản quốc tế này, xung đột quân sự nổ ra giữa các nước cùng ý thức hệ.

Kế hoạch Bốn Hiện Đại hóa của Trung Quốc cuối thập niên 1970, đầu 1980 có cả phần về quân sự.

Và dù thiệt hại nặng trong cuộc chiến biên giới, Quân Giải phóng Trung Quốc đã rút kinh nghiệm trong việc tổ chức và tiến đến hiện đại hóa.

Việc tăng cường quân bị theo mô hình dùng không quân, hải quân và tên lửa nhiều hơn bộ binh, lực lượng chịu nhiều thiệt hại năm 1979, khiến Trung Quốc ngày nay trở thành một cường quốc khu vực với tham vọng toàn cầu.

Còn với Việt Nam, ngoài thiệt hại nghiêm trọng về vật chất ở các tỉnh biên giới phía Bắc, xung đột vẫn kéo dài, gây chảy máu nền kinh tế.

Cuộc chiến và việc đóng quân lại Campuchia cũng khiến Hà Nội bị cô lập nhiều năm về chính trị và kinh tế.

10 năm sau, cùng thời gian cách mạng dân chủ rung chuyển Đông Âu, ban lãnh đạo Việt Nam đã lại ngả sang Bắc Kinh qua cuộc gặp Thành Đô, tạo ra một loạt hệ luỵ mới cho quan hệ song phương tới ngày nay.

Vấn đề biên giới trên bộ và trên biển dần dần được giải quyết nhưng hòa bình qua đường biên giới, giao thương tăng nhanh với phần lợi nghiêng về Trung Quốc, vẫn chưa thực sự đem lại hòa giải giữa hai nước.

Việc các trang mạng cá nhân và blog ở Việt Nam nhắc lại nhiều về cuộc chiến 1979 cho thấy giới trí thức e ngại Trung Quốc vẫn muốn lên tiếng, trong khi truyền thông chính thức không đả động gì đến chủ đề lịch sử này.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/02/110217_1979_war_history.shtml

***

Nhớ lại đêm 17.2.79

Dương Danh Dy
Gửi cho BBCVietnamese.com từ Hà Nội

cuộc chiến biên giới 1979, chiến tranh biên giới việt trung 1979, xe tăng t54 của trung cộng, quân giải phóng trung quốc,

Cuộc chiến 1979 diễn ra ngắn ngủi nhưng đẫm máu

Tháng 9 năm 1977, tôi được lãnh đạo Bộ Ngoại giao Việt Nam cử sang làm Bí thư thứ nhất tại Đại sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh, chuyên làm công tác nghiên cứu.
Quan hệ hai nước Việt Trung, từ lúc tôi ở trong nước đã xấu, lúc này càng xấu đi từng ngày.

Dòng "nạn kiều" dưới sự kích động của nhà đương cục Trung Quốc vẫn lũ lượt kéo nhau rời khỏi Việt Nam, một phần về Trung Quốc một phần đi sang các nước khác.

Lấy lý do cần có tiền để "nuôi nạn kiều", ngày 13/5/1978 lần đầu tiên nhà cầm quyền Trung Quốc tuyên bố cắt một phần viện trợ không hoàn lại đã ký cho Việt Nam và rút một bộ phận chuyên gia về nước.

Không lâu sau đó, ngày 3/7/1978 chính phủ Trung Quốc tuyên bố cắt hết viện trợ và rút hết chuyên gia đang làm việc tại Việt Nam về nước.

Xung đột biên giới trên đất liền, nhất là tại điểm nối ray trên đường sắt liên vận Hà Nội-Bằng Tường ngày càng tăng (có lúc có nơi đã xảy ra đổ máu).

Chuẩn bị tình huống xấu

Tháng 7 năm 1978 chúng tôi được phổ biến Nghị Quyết TW 4, tinh thần là phải thấu suốt quan điểm nắm vững cả hai nhiệm vụ vừa xây dựng kinh tế vừa tăng cường lực lượng quốc phòng, chuẩn bị tốt và sẵn sàng chiến đấu.

Tháng 11 năm 1978 Việt Nam ký "hiệp ước hữu nghị và hợp tác" với Liên Xô.

Tôi không bao giờ có thể quên vẻ mặt lỗ mãng và lời nói “bạo đồ” đầy giọng tức tối của ông ta (Đặng Tiểu Bình).

Đến tháng 12 năm 1978 mọi việc chuẩn bị cho tình huống xấu nhất trong đại sứ quán đã làm xong. Sứ quán nhận được máy phát điện chạy xăng (và đã cho chạy thử), gạo nước, thực phẩm khô đã được tích trữ đầy đủ, đại sứ quán mấy nước anh em thân thiết cũng nhận được các đề nghị cụ thể khi bất trắc xẩy ra...

Tôi được đồng chí đại sứ phân công đọc và lựa chọn các tài liệu lưu trữ quan trọng, cái phải gửi về nhà, cái có thể hủy,

Tháng 12 năm 1978 trong chuyến thăm mấy nước Đông Nam Á, trong một cuộc trả lời phỏng vấn, Đặng Tiểu Bình vừa hùng hổ vừa tức tối nói một câu không xứng đáng với tư cách của một người lãnh đạo một nước được coi là văn minh: "Việt Nam là côn đồ, phải dạy cho Việt Nam bài học".

Tôi không bao giờ có thể quên vẻ mặt lỗ mãng và lời nói "bạo đồ" đầy giọng tức tối của ông ta qua truyền hình trực tiếp và tiếng người phiên dịch sang tiếng Anh là "hooligan" - tức du côn, côn đồ.

Rồi ngày 22 tháng 12 năm 1978, Trung Quốc đơn phương ngừng vận chuyển hành khách xe lửa liên vận tới Việt Nam, rất nhiều cán bộ, sinh viên Việt Nam từ Liên Xô Đông Âu trở về bị đọng lại trong nhà khách sứ quán chờ đường hàng không và cuối cùng đến đầu tháng 1 năm 1979 đường bay Bắc Kinh Hà Nội cũng bị cắt.

Đầu tháng 1 năm 1979 quân đội Việt Nam bất ngờ phản công trên toàn tuyến biên giới Tây Nam, chỉ trong thời gian ngắn đã đập tan sức chống cự của bè lũ Polpot, tiến vào giải phóng Phom Penh. Đây cũng là điều mà Đặng Tiểu Bình không ngờ.

Lại một quả đắng khó nuốt nữa đối với nhà lãnh đạo Trung Quốc này.

'Không đánh nhau không xong'

Cuối tháng 1 năm 1979 Đặng Tiểu Bình thăm Mỹ, được Tổng thống Carter đón tiếp với nghi lễ rất cao, hai nước quyết định thiết lập quan hệ ngoại giao, và không biết còn bàn bạc gì nữa? Trên đường về nước Đặng Tiểu Bình ghé qua Nhật Bản.

cuộc chiến biên giới 1979, chiến tranh biên giới việt trung 1979, vietnam china war

Lính Trung Quốc bị bắt tại Phố Lu

Trước những tình hình trên, một số anh em nghiên cứu chúng tôi đã khẳng định khá sớm: hai nước anh em thân thiết như răng với môi này không đánh nhau một trận không xong!

Lý trí mách bảo như vậy, thậm chí còn mách bảo hơn nữa: Trung quốc đã từng gây cuộc chiến tranh biên giới với Ấn Độ và nhất là với Liên Xô và cả hai lần họ đều bất ngờ ra tay trước.

Thế nhưng về mặt tình cảm (bây giờ nhìn lại thì còn có cả sự ngây thơ, cả tin nữa) vẫn hy vọng dù chỉ là chút ít thôi: quan hệ Việt Trung đã từng gắn bó, sâu nặng như vậy, họ không thể một sớm một chiều trở mặt được.

Không nói tới những khoản viện trợ to lớn có hiệu quả, những tình cảm thân thiết như anh em trước đây, mà ngay trong những giờ phút căng thẳng này, tôi vẫn không thể quên được những việc làm tốt hay tỏ ra biết điều của một số cán bộ Trung Quốc:

Năm 1977, Nhà máy dệt Vĩnh Phúc do Trung Quốc viện trợ cho ta, sau một hồi chạy thử vẫn không hiện đúng màu nhuộm cần thiết, một kỹ sư Trung Quốc đã bí mật cung cấp cho ta bí quyết. Khi các chuyên gia Trung Quốc khác thấy kết quả đó, không biết do ai chỉ đạo, họ đã "xử lý" một cách tàn bạo, anh bị đánh tới chết.

Khi đoàn chuyên gia Trung Quốc thi công cầu Thăng Long bị cấp trên của họ điều về nước, một số đồng chí đã để lại khá nhiều bản vẽ, tài liệu kỹ thuật về chiếc cầu này cho ta. Tôi biết chiếc cầu Chương Dương do ta tự thiết kế thi công sau này đã dùng một số sắt thép do phía Trung Quốc đưa sang để dựng cầu Thăng Long.

Mặc dù khi truyền hình trực tiếp, Trung Quốc không thể cắt được câu nói lỗ mãng của Đặng Tiểu Bình: Việt Nam là côn đồ, nhưng báo chí chính thức ngày hôm sau của Trung Quốc đã cắt bỏ câu này khi đưa tin ( chỉ còn đăng câu "phải dạy cho Việt Nam bài học", nghĩa là đỡ tệ hơn).

Chúng tôi đã làm gì?

Trong bối cảnh trên, cuộc chiến tranh biên giới đẫm máu ngày 17/2/1979 do nhà cầm quyền Trung Quốc - mà người chủ xướng là Đặng Tiểu Bình, phát động, về tổng thể không bất ngờ đối với chúng tôi, nhưng về thời gian cụ thể và nhất là về qui mô binh lực mà Trung Quốc sử dụng thì quả là không tính tới.

Sau này những day dứt về dự báo không chính xác trên đã có phần giảm bớt, khi được biết có một số cán bộ trung cấp và một số đơn vị quân đội Trung Quốc chỉ sau khi đã tiến vào lãnh thổ nước ta rồi họ mới biết là phải đi đánh Việt Nam.

10 giờ tối ngày 17/2/79( tức 9 giờ tối Việt Nam) tôi bật đài nghe tin của đài tiếng nói Việt Nam, không thấy có tin quan trọng nào liên quan đến hai nước, tôi chuyển đài khác nghe tin.

Khoảng 10 giờ 30 phút đồng chí Trần Trung, tham tán đại biện lâm thời( thời gian này đại sứ Nguyễn Trọng Vĩnh về Việt Nam họp) đến đập mạnh vào cửa phòng tôi: Dy, lên phòng hạnh phúc họp ngay, Trung Quốc đánh ta rồi!

Ít phút sau, một số đồng chí có trách nhiệm đã có mặt đông đủ. Đồng chí Trần Trung phổ biến tình hình nhà vừa thông báo: sáng sớm ngày 17/2, bọn bành trướng Trung Quốc đã tấn công trên toàn tuyến biên giới trên đất liền (6 tỉnh của Việt Nam lúc đó) với qui mô 20 sư đoàn bộ binh.

Hai sư đoàn chủ lực của ta cùng với bộ đội địa phương và anh chị em dân quân du kích đang anh dũng chống trả.

"Nhiệm vụ của chúng ta bây giờ là dịch ngay bản Tuyên Bố của chính phủ ta ra 3 tiếng Trung, Anh, Pháp để phục vụ cho cuộc họp báo quốc tế sẽ phải tổ chức và để thông bào càng rộng càng tốt cho một số nhân dân Trung Quốc biết rõ sự thực."

Bộ phận dịch tiếng Trung, dưới sự chỉ huy của anh Thái Hoàng-Bí thư thứ nhất, gồm hai đồng chí Hoàng Như Lý, bí thư thứ ba và Chu Công Phùng cán bộ phòng chính trị, đã dịch văn bản một cách "ngon lành"; đồng chí Lê Công Phụng, bí thư thứ ba phụ trách phần dịch tiếng Anh cũng không vất vả gì; riêng phần tiếng Pháp, đồng chí Minh, phiên dịch tiếng Pháp do mới ra trường không lâu, nên có đôi lúc tỏ ra luống cuống.

Guồng máy dịch, in roneo, soát, sửa lại bản in nhanh chóng chạy đều, mọi người làm việc không biết mệt với lòng căm giận bọn bành trướng.

Thỉnh thoảng mấy câu chửi bọn chúng như kìm nén không nổi lại khe khẽ bật ra từ vài đồng chí. Không căm tức uất hận sao được?

Khi chúng tôi hoàn thành công việc thì trời đã hửng sáng (đài BBC sau đó đã đưa tin, tối ngày 17/2/1979 toàn Đại sứ quán Việt Nam để sáng đèn).

Những người ngoài 40, 50 chúng tôi sau một đêm vất vả không ngủ vẫn tỏ ra bình thường nhưng riêng hai đồng chí Phùng và Minh đang tuổi ăn tuổi ngủ, tuy được đồng chí Đặng Hữu-Bí thư thứ nhất, tiếp sâm, nhưng vẻ mặt sau một đêm căng thẳng đã lộ nét mệt mỏi. Thương cảm vô cùng.

Tuy vậy, chúng tôi đã nhanh chóng bước vào ngày làm việc mới với tất cả sức mạnh tinh thần và lòng căm thù bọn bành trướng bá quyền, nước lớn.

Quá khứ 30 năm

Cuộc chiến tranh do nhà cầm quyền Bắc Kinh mà người chủ xướng là Đặng Tiểu Bình gây ra, kết thúc đã 30 năm.

Sau khi bình thường hóa, quan hệ hai nước nhìn chung phát triển khá tốt.

cuộc chiến biên giới 1979, chiến tranh biên giới việt trung 1979, vietnam china war

Vết thương chung phải do cả hai bên cùng đồng tâm, thành ý chữa trị thì mới có thể lành hẳn.

Tuy nhiên cần nhấn mạnh một điều, vì nghĩa lớn, chúng ta đã thực hiện đúng lời cam kết: không nhắc lại chuyện cũ. Nhưng ở phía bên kia, một số kẻ không biết điều, vẫn thường xuyên, xuyên tạc sự thật lịch sử, rêu rao, tự cho là đã "giành thắng lợi", là "chính nghĩa", là "Việt Nam bài Hoa, Việt Nam chống Hoa, Việt Nam "xua đuổi nạn kiều", Việt Nam xâm lược Cămpuchia" v.v..

Cho đến hôm nay, một số cuốn sách lịch sử, sách nghiên cứu, không ít bài thơ, truyện, ký...vẫn nhai lại những luận điệu trên dù hai nước đã bình thường hóa quan hệ được gần hai chục năm.

Tôi nghỉ hưu đã được hơn mười năm nhưng do vẫn tiếp tục nghiên cứu về Trung Quốc, nên thỉnh thoảng vẫn có dịp gặp các bạn cũ công tác tại Bộ Ngoại Giao Trung Quốc trước đây cũng như nhiều học giả Trung Quốc.

Không dưới một lần tôi đã thân tình và nghiêm túc nhắc họ: nếu các bạn chỉ nhận phần đúng trong những việc xảy ra trong thời gian trước đây, đổ hết lỗi cho cho người khác thì quan hệ Việt Trung dù ai đó có dùng những chữ vàng để tô vẽ cũng không thể nào xóa bỏ được những vết hằn lịch sử do người lãnh đạo của các bạn gây ra, quan hệ hai nước không thể nào thực sự phát triển tốt đẹp được, vì những hoài nghi lớn của nhân dân hai bên chưa được giải tỏa?

Mong rằng một số nhà lãnh đạo Trung Quốc hiện nay nên nhớ chuyện sau: nếu không biết lời dặn của Chủ tịch Mao với đoàn cố vấn Trung Quốc khi sang giúp Việt nam thời kỳ chống Pháp: ‘Tổ tiên chúng ta trước đây đã làm một số việc không phải với nhân dân Việt Nam, các anh sang giúp nước bạn lần này là để trả nợ cho cha ông'; và nếu không thấy trong chuyến thăm Việt Nam lần đầu tiên sau khi hòa bình lập lại ở miền Bắc, Thủ tướng Chu đã tới dâng hương tại đền thờ Hai Bà, thì chắc chắn những người Việt Nam thời đó không dễ quên được chuyện cũ để nhanh chóng hòa hiếu với Trung Quốc như sau đó đâu?

Vết thương chung phải do cả hai bên cùng đồng tâm, thành ý chữa trị thì mới có thể lành hẳn.

Chúng ta không nói lại chuyện cũ là vì nghĩa lớn, chứ không phải vì chúng ta không có lý, không phải vì người Việt Nam sợ hãi hay chóng quên.

Đây là ý kiến riêng của tác giả, đang sống ở Hà Nội. Quý vị có chia sẻ hoặc đóng góp, xin gửi về vietnamese@bbc.co.uk hoặc sử dụng hộp tiện ích bên tay phải.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/02/090219_duongdanhdy_tc2.shtml

***

Từ đồng chí thành kẻ thù

Nicholas Khoo, cuộc chiến biên giới việt trung 1979, chiến tranh biên giới việt trung

Tiến sĩ Nicholas Khoo
Viết cho BBCVietnamese.com từ Đại học Liverpool

Vì sao cuộc chiến biên giới Việt – Trung 1979 xảy ra? Một số nhà phân tích nhấn mạnh vai trò của những tranh chấp trên bộ và trên biển giữa hai nước; xung đột Việt – Trung tại Campuchia; và vai trò của người Hoa trong quan hệ Việt – Trung.

hồ chí minh, mao trạch đông

Hồ chí Minh từng ví quan hệ Việt - Trung như 'đồng chí và anh em'

Những người khác thừa nhận tầm quan trọng của những yếu tố này, nhưng đặt chúng trong bối cảnh xung đột lớn hơn giữa Liên Xô và Trung Quốc (TQ). Phân tích của tôi dựa trên cái nhìn sau để xem lại những sự kiện lớn xảy ra trước cuộc chiến 1979.

Quan hệ Việt – Trung sau 1975

Những người cộng sản TQ xem quan hệ với cộng sản Việt Nam (VN) chủ yếu qua lăng kính của mâu thuẫn Xô – Trung gia tăng sau khi quan hệ đồng minh Xô – Trung sụp đổ đầu thập niên 1960.

Từ cái nhìn này, những diễn biến trong 10 năm trước 1975 thật làm họ lo ngại. Trong cuộc chiến Đông Dương lần Hai (1965-75), Liên Xô thay thế TQ, trở thành nhà cung cấp chính về quân sự và kinh tế.

Sau 1975, TQ không rõ về ý định chiến lược của Hà Nội đối với Moscow. Sự triệt thoái của Mỹ khỏi Đông Nam Á sau Hiệp định Paris 1973 giúp gỡ bỏ một đối trọng của Liên Xô trong vùng, và làm phức tạp cố gắng phản kích Liên Xô của Trung Quốc.

Tháng Tám 1975, trong chuyến đi quan trọng nhờ giúp đỡ kinh tế, Phó Thủ tướng và Chủ tịch Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Lê Thanh Nghị đã thăm Bắc Kinh trước khi sang Moscow. Họ không thể đạt thỏa thuận về gói viện trợ của TQ cho VN.

Sang tháng Chín, VN lại thử tìm viện trợ. Mặc dù lần này có thỏa thuận về gói kinh tế, nhưng TQ không giúp về quân sự. Trong dấu hiệu chứng tỏ họ lo ngại về quan hệ Việt – Xô, một chủ đề quan trọng được thảo luận trong chuyến thăm là về mục tiêu của LX ở Biển Đông. Đáng chú ý, vào cuối chuyến thăm, hai bên không ra tuyên bố chung.

Có vị thế kinh tế tương đối mạnh hơn TQ, Liên Xô hào phóng hơn với VN. Trong chuyến thăm Moscow tháng Mười của Tổng Bí thư Lê Duẩn, Liên Xô đồng ý viện trợ 3 tỉ đôla từ 1976 đến 80.

TQ hẳn cũng để ý lời ngợi ca dạt dào dành cho Liên Xô trong tuyên bố chung cuối chuyến thăm của lãnh đạo VN. Đáng nói, tuyên bố chung ủng hộ chính sách hòa hoãn (detente) của Liên Xô, vốn bị TQ chống đối.

Một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ Việt – Xô là Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần Bốn tháng 12.1976. Những nhân vật gắn bó với TQ bị cô lập. Hoàng Văn Hoan, Ủy viên Bộ Chính trị từ 1956 và Đại sứ ở TQ từ 1950-57, mất hết chức vụ trong đảng. Ba cựu đại sứ tại TQ cũng mất chức Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng.

Ngày 7.6.1977, Thủ tướng Phạm Văn Đồng ghé Bắc Kinh trước lúc sang Moscow. Khi gặp Phó Thủ tướng Lý Tiên Niệm hôm 10.6, hai bên thẳng thắn bàn nhiều chủ đề, kể cả cáo buộc một số viên chức VN có tuyên bố chống Tàu, bất đồng về biên giới đất liền và biển, và sự ngược đãi người Hoa ở VN. TQ nói họ vẫn sẵn sang cho việc cải thiện quan hệ.

Hơn ba tuần sau, Lê Thanh Nghị thăm Moscow để ký nhiều thỏa thuận kinh tế. Trên đường về, ông ghé Bắc Kinh nhưng không tìm thêm được gói kinh tế nào.

Ngày 30.7.1977, hai tuần sau khi VN và Lào ký hiệp ước đồng minh, Ngoại trưởng TQ Hoàng Hoa có bài diễn văn nhắc nhiều tới sự nguy hiểm của “chủ nghĩa xét lại Sô Viết”, và công khai cảnh cáo VN về hậu quả của một cuộc xâm lấn Campuchia.

Vấn đề Campuchia

Càng lúc Campuchia càng trở thành trường đấu cho xung đột Xô – Trung và Việt – Trung. TQ kiên quyết chính sách bảo đảm sự tồn tại của một Campuchia độc lập, cai trị bởi chính thể Khmer Đỏ thân cận với TQ.

LX thì bảo trợ cho VN, trong khi VN thì muốn Campuchia và Lào nằm gọn trong vòng ảnh hưởng của mình. Đã thắng Pháp, Mỹ và nay làm đồng minh của Liên Xô, VN sẽ không để ảnh hưởng với Lào và Campuchia bị TQ và Khmer Đỏ đe dọa.

Cuối tháng Chín 1977, xung đột nổ ra tại biên giới VN – Campuchia, cùng với nó là sự xấu đi trong quan hệ Việt – Trung. Lê Duẩn thăm Bắc Kinh tháng 11.1977, muốn có thêm viện trợ kinh tế.

Nhưng lấy cớ gặp khó khăn mấy năm qua, TQ cho hay họ không thể cấp viện trợ. VN cũng không làm bữa tiệc đãi chủ nhà như thông lệ. Ngày hôm sau, Tân Hoa xã đăng bài lên án COMECON, khối tương trợ kinh tế Sô Viết mà VN mới nộp đơn gia nhập.

kmer đỏ, chiến tranh biên giới phía tây việt nam campuchia

Chính thể Khmer Đỏ dựa vào Trung Quốc để chống Việt Nam

Sau chuyến thăm của Lê Duẩn, TQ bày tỏ sự gắn bó với Campuchia. Ngày 3.12.1977, Phó Thủ tướng TQ Trần Vĩnh Quý dẫn phái đoàn tới Campuchia. Không lâu sau đó, các đợt đánh phá của Khmer Đỏ vào VN khiến VN mở cuộc tấn công lớn.

Đến ngày 18.1.1978, để chứng tỏ cam kết bảo vệ, quả phụ của Chu Ân Lai, Đặng Dĩnh Siêu, thăm Phnom Penh.

TQ thấy có bàn tay của Liên Xô đằng sau hành động của VN. Trong lúc xảy ra các va chạm ở biên giới Việt – Cambodia, ngày 19.1.1978, Tân Hoa xã khẳng định Moscow hy vọng lợi dụng thù địch giữa VN và Campuchia để tăng ảnh hưởng ở Đông Á.

Những diễn biến sau đó trong chính sách của VN với người Hoa làm TQ càng tin Hà Nội theo đuổi chính sách gắn kết với Liên Xô chống TQ.

Tại hội nghị của Đảng tháng Hai 1978, Hà Nội quyết định đánh tư sản mại bản ở miền Nam. Ngày 23.3, Hà Nội loan báo quốc hữu hoa toàn bộ doanh nghiệp tư.

Trong một chiến dịch dùng bạo lực, đến giữa tháng Tư, chính quyền đã thu gom hơn 30.000 doanh nghiệp tư ở miền Nam, mà đa số do người Hoa sở hữu. Nó đã tạo ra cuộc trốn chạy lớn cả ở biên giới Việt – Trung phía bắc và ra đến Biển Đông.

Ngày 30.4, Bắc Kinh chính thức có tuyên bố, bày tỏ lo ngại cho người tị nạn và nói họ đang theo dõi tình hình. Cùng ngày hôm đó, đảo chính ở Afghanistan đã đưa lãnh đạo thân Xô, Nur Mohammed Taraki, lên nắm quyền. Nó được VN thừa nhận ngày 3.5.

Nhìn từ Bắc Kinh, đây là thêm một bước bao vây của Liên Xô. Ngày 26.5, TQ loan báo gửi tàu đến VN để đón về những người Hoa đang trốn chạy. Ngày 7.6, Đặng Tiểu Bình nói thẳng “VN đang ngả về Liên Xô, kẻ thù của TQ.”

Ngày 16.6, TQ loan báo sẽ đóng cửa tòa lãnh sự ở TP. HCM và lãnh sự quán VN ở Quảng Châu, Côn Minh và Nam Ninh.

Tháng Sáu năm đó, VN chính thức gia nhập COMECON. Ngày 3.7, Bắc Kinh dừng mọi viện trợ cho Hà Nội. Hội đàm song phương về người Hoa cũng bế tắc.

VN quyết tâm chống lại cố gắng hạn chế ảnh hưởng của họ tại Campuchia. Trong một cuộc gặp tại Hà Nội giữa Lê Duẩn và đại sứ Nga, ông Duẩn bày tỏ ý định “giải quyết cho xong vấn đề [Campuchia] trước đầu năm 1979.” Hiệp ước Việt – Xô được ký ngày 3.11.1978.

Phản ứng của TQ là chuẩn bị tâm lý cho quốc tế cho một đáp trả mạnh mẽ chống lại trục Hà Nội – Moscow.

TQ tìm cách thắt chặt quan hệ với Nhật và ASEAN. Đặng Tiểu Bình thăm Tokyo tháng Tám 1978, ký hiệp định hữu nghị và hòa bình. Đáng chú ý, nó có đoạn “chống sự độc bá” mà được xem là nhắm vào Liên Xô.

Rồi đến tháng 11, sau khi Thứ trưởng Ngoại giao VN Phan Hiền (tháng Bảy) và Thủ tướng Phạm Văn Đồng (tháng Chín) thăm Đông Nam Á, Đặng Tiểu Bình cũng công du Malaysia, Singapore, Thái Lan.

Sau khi đã mở màn công tác ngoại giao, Trung Quốc bày tỏ thái độ cứng rắn với VN. Bức điện Bắc Kinh gửi Hà Nội ngày 13.12 cảnh báo “sự kiên nhẫn và kiềm chế của TQ có giới hạn”.

Ngày 25.12.1978, quân VN bắt đầu đánh Campuchia. TQ phản ứng bằng cách lên kế hoạch cho cuộc chiến biên giới. Trong khi đi thăm Mỹ, Đặng Tiểu Bình thông báo cho chính quyền Carter rằng VN sẽ trả giá.

Theo Cố vấn An ninh của Tổng thống Carter, Zbigniew Brzezinski, Đặng nói với chủ nhà rằng TQ “xem là điều cần thiết khi kiềm hãm tham vọng của VN và cho chúng bài học hạn chế thích hợp”.

Đúng như lời Đặng, ngay sau khi ông trở về nhà, TQ mở cuộc chiến chống VN trong tháng Hai và Ba 1979. Các cựu “đồng chí và anh em” (lời của Hồ Chí Minh) nay hóa ra là kẻ thù.

Về tác giả:Ông Nicholas Khoo lấy bằng tiến sĩ ở Đại học Columbia, Mỹ với luận án về quan hệ giữa Trung Quốc với Liên Xô và Việt Nam thời Chiến tranh Lạnh. Quyển sách của ông, dựa trên luận án, dự kiến sẽ được NXB ĐH Columbia in. Ông hiện dạy tại ĐH Liverpool, Anh.

Minh Giang

Thật không may cho Việt Nam khi phải làm láng giềng với một kẻ khổng lồ đầy tham vọng như TQ. Nhìn chung, chính sách ngoại giao của Việt Nam hàng ngàn năm qua là cố gắng thân thiện với TQ.

Đến giờ này, có thể nói cơ bản là chủ trương này đã thành công. Tuy nhiên để "kiềm chế" hay đại loại như thế thì VN cần có chính sách ngoại giao đa phương.

Chẳng hạn, cần quan hệ tích cực với ASEAN, Nhật Bản, Ấn Độ và dĩ nhiên với cả Mỹ. Song song đó, VN cần phát huy nội lực để ngày càng giảm phụ thuộc (cả kinh tế lẫn chính trị) vào các nước khác, đồng thời khẳng định vị thế của mình.

Lịch sử đã chỉ ra rằng, nhiều quốc gia như Liêu, Kim, Đại Lý... vốn từng gây hấn với TQ đều bị họ thôn tính. Ngay cả Mông Cổ hùng mạnh một thời cũng bị TQ hóa khi họ xâm chiếm nơi này vào thế kỷ XIII. Vậy mà hàng ngàn năm qua, VN vẫn không bị "nhập Hoa", vẫn khẳng định bản sắc riêng của mình, đủ thấy dân tộc VN không dễ gì bị bắt nạt!

Do hoàn cảnh lịch sử, VN để mất Hoàng Sa và một phần Trường Sa về tay TQ. Xét cho cùng, không thể trách nhà cầm quyền Hà Nội, vì với dã tâm của Bắc Kinh, việc chiếm đoạt đất đai của nước khác không có gì phải bàn cãi. Vấn đề là họ thực hiện vào lúc nào và bằng cách nào mà thôi. Âu cũng là một bài học đắt giá không chỉ cho VN trong quan hệ với TQ!

Thắng

VN là nạn nhân của vòng xoáy chính trị do nằm trong vòng ảnh hưởng của LX trước đây và Nga ngày nay với ông bạn phương bắc. Ngày nay vị trí địa chính trị VN còn quan trọng hơn nữa khi cả Mỹ cũng muốn lôi kéo VN vào vòng xoáy để ngăn chặn sự bành trướng thế lực của TQ.

Trước đây cố vấn TQ trợ giúp Khơ me đỏ không ngoài mục đích này nhưng lại bị ngáng trở bởi nhà cầm quyền VN thân Nga.

Với phương châm kẻ thù của kẻ thù là bạn và bạn của kẻ thù là kẻ thù TQ đã trợ giúp KMĐ đánh VN với cớ đòi lại lục tỉnh. Khi mưu đồ không thành trận chiến 79 xảy ra là hệ luỵ tất yếu.

Ngày nay, mỗi khi có quan chức Vn qua thăm Mỹ là y rằng có tàu TQ đánh trường xa, bắn ngư dân như một hành động cảnh cáo của nhà cầm quyền TQ. Nhưng ngày nay CQVN lại dễ dàng dâng Tây nguyên để mưu lợi ích độc tôn chính trị của mình.

Vinh, Sài Gòn

Trung quốc ủng hộ Pôn Pốt để nhân dân chỉ còn là những cái xác không hồn và ai sẽ là người bạn thống trị. Trung quốc hỗ trợ Miến điện để nhân dân Miến điện như thế nào qúy vị cũng đã nhìn thấy rồi.

Cho nên cái khéo léo của Chính Phủ Việt Nam ở cạnh Trung quốc không phải dễ. Đường lối làm bạn với tất cả các nước một cách nhất quán đã giúp Việt Nam đạt nhiều kết quả tốt hơn.

Dĩ nhiên chúng ta còn quá nhiều việc không thể chấp nhận; có thể thay đổi được nhưng Chính phủ VN chưa đủ bản lĩnh thay đổi. Xu thế thế giới tiến bộ người rồi cũng sẽ biết thay đổi. Ai chơi xấu với ta dè chừng, nhưng thái độ của ta là luôn đối xử tốt với họ thì thời gian và xu thế chung của vùng, của khu vực và của thế giới tiế bộ buộc ng! ười ta sẽ thay đổi.

Thuần Việt

Việt Nam cũng chỉ là nạn nhân của xung đột Trung - Xô và cuộc chiến Việt nam - Cambodia là kịch bản mà TQ muốn thử thách ảnh hưởng của minh ở á châu mà thôi.

Thận trọng là nguyên tắc cốt lõi trong mọi quan hệ với TQ. Lịch sử sẽ phán xét những ai đã và sẽ đặt quan hệ với TQ lên cao hơn những thách thức mà Việt Nam sẽ phải đối mặt.

Mr.Neo
Khác với các bài bình luận khác, tôi cảm thấy hợp lý trước bài viết này của tiến sĩ. Đúng là người ngoài cuộc bao giờ cũng có cái nhìn sáng suốt và công tâm.

Nhưng chỉ muốn bổ sung 1 điều: Việt Nam chẳng có tham vọng gì khi đưa quân sang đánh Campuchia, vì ngay cả Mỹ chỉ cần thấy người Iraq ho 1 tiếng là họ tràn quân sang đánh ngay, trong khi đó chế độc Pol Pot thường xuyên tràn sang biên giới cướp bóc, bắn giết, không đánh trả thì sao được.

Rõ ràng ở đây chỉ vì quyền lợi và mâu thuẫn kiểu giận cá chém thớt với Liên Xô mà người Trung Quốc đã trở mặt. Buồn thay cái kẻ thù mình lại ở sau lưng mình, vậy mà Đảng và Chính Phủ bây giờ cứ theo mà vuốt đuôi riết.

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/indepth/story/2009/02/090206_soviet_factor.shtml

***

Tổng hợp về Trung Quốc xâm lược

 

***

35 năm cuộc chiến biên giới phía Bắc

Hoàng Thùy - Nguyễn Hưng

Theo VnExpress 

chiến tranh biên giới việt trung 1979, vietnam china war

NQL: Bài báo đầu tiên trên báo lề phải không bị gỡ bỏ. Có lẽ những nét chấm phá khái lược thế này thì được, đi sâu hơn nữa mới bị thổi còi

Tháng 1/1979, Việt Nam mở chiến dịch Tây Nam lật đổ chế độ diệt chủng Khmer đỏ thân Trung Quốc tại Campuchia, Phó Thủ tướng Trung Quốc Đặng Tiểu Bình tuyên bố "dạy cho Việt Nam một bài học".

Quan hệ Việt - Trung bắt đầu rạn nứt năm 1968 khi Việt Nam đồng thời giao hảo với cả Liên Xô và Trung Quốc trong bối cảnh mối quan hệ 2 nước này xuất hiện nhiều xung đột căng thẳng. Năm 1972, Tổng thống Mỹ Nixon tới thăm Bắc Kinh và đạt được thỏa thuận với Trung Quốc. Ba năm sau đó, Việt Nam từ chối tham gia liên minh chống Liên Xô của Trung Quốc.

Bắc Kinh đã xem đó như mối đe dọa. Tháng 5/1975, Khmer Đỏ cho quân đánh chiếm các đảo Phú Quốc và Thổ Chu, thọc sâu vào lãnh thổ Việt Nam, tàn sát hàng nghìn dân thường. Đứng sau viện trợ cho Khmer Đỏ về vũ khí, khí tài cũng như cố vấn quân sự là Trung Quốc. Tranh chấp Trường Sa và Hoàng Sa cũng nổi lên rõ hơn khi Việt Nam tuyên bố chủ quyền với hai quần đảo.

'cuộc chiến biên giới 1979, vietnam china war

Những người lính đầu tiên bảo vệ đất nước là bộ đội địa phương, công an vũ trang (bộ đội biên phòng), dân quân tự vệ và nhân dân 6 tỉnh biên giới. Ảnh tư liệu.

Ngày 3/11/1978, Việt - Xô ký hiệp ước hữu nghị 25 năm - chính thức xác nhận Việt Nam đứng về phía Liên Xô. Gần 2 tháng sau, quân đội Việt Nam tổng phản công trên biên giới Tây Nam, đánh sang Campuchia lật đổ chính quyền Khmer Đỏ. Trung Quốc quyết định dừng viện trợ cho Việt Nam.

Phó thủ tướng Trung Quốc Đặng Tiểu Bình khi ấy đã tuyên bố  "phải dạy cho Việt Nam một bài học". 

Cuộc chiến 30 ngày

Rạng sáng 17/ 2/1979, Trung Quốc bất ngờ đưa quân tràn qua biên giới, đồng loạt tấn công 6 tỉnh biên giới lãnh thổ Việt Nam từ Pa Nậm Cúm (Lai Châu) đến Pò Hèn (Quảng Ninh) với chiều dài 1.200 km.

Dù từng tuyên bố về ý định trừng phạt trước đó, cuộc tấn công của Trung Quốc vẫn bất ngờ với Việt Nam và cả thế giới.

Theo Niên giám châu Á năm 1980, thời điểm Trung Quốc tấn công, tổng lực lượng phòng thủ của Việt Nam tại các tỉnh biên giới phía Bắc chỉ có khoảng 50.000 quân (xem chi tiết).

Trong khi đó, Trung Quốc sử dụng 9 quân đoàn chủ lực và 32 sư đoàn bộ binh độc lập; 6 trung đoàn xe tăng, 4 sư đoàn, nhiều trung đoàn pháo binh, phòng không cùng hàng trăm pháo hạng nặng, hàng nghìn súng cối và dàn hỏa tiễn. Quân Trung Quốc ước lượng có 600.000 người, gấp hơn 10 lần lực lượng tham chiến thực tế của Việt Nam.

Trên mặt trận Lạng Sơn, các cánh quân lớn của Trung Quốc chia làm nhiều mũi đánh vào Bản Chất (Đình Lập), Chi Ma, Ba Sơn (Lộc Bình), Tân Thanh, Tân Yên (Văn Lãng) và khu vực thị trấn Đồng Đăng (Lạng Sơn). Dù bị bất ngờ song chỉ với lực lượng dân quân địa phương, Việt Nam đã quả cảm chặn đánh, ghìm chân quân Trung Quốc nhiều ngày.

Ngày 20/2, Trung Quốc tăng cường lực lượng chi viện, mở các đường tấn công mới vào điểm cao nhằm tiến xuống phía nam Đồng Đăng. Quân và dân Lạng Sơn bám trụ trận địa, đánh trả mạnh mẽ các mũi tấn công phía trước, phía sau của địch, buộc quân xâm lược phải co về đối phó và bị đẩy lùi ở nhiều mặt trận.

Sau 10 ngày chiến đấu không đạt được mục tiêu, ngày 27/2, Trung Quốc tung thêm một quân đoàn nhằm vào thị xã Lạng Sơn dùng chiến thuật biển người hòng xâm chiếm các mục tiêu quan trọng. Cuộc chiến diễn ra quyết liệt giữa 2 quân đoàn tăng cường của Trung Quốc và lực lượng vũ trang địa phương Việt Nam. Ở điểm cao 417, đoàn An Lão đã đánh bật hàng chục đợt tấn công, loại khỏi vòng chiến đấu trung đoàn 850 của Trung Quốc. Đặc biệt, ở khu vực cầu Khánh Khê trên đường 18, chiến sĩ đoàn Tây Sơn kiên cường đã chặn đứng một sư đoàn quân và một tiểu đoàn xe tăng Trung Quốc.

cuộc chiến biên giới 1979, chiến tranh biên giới việt trung 1979, vietnam china war

Hàng vạn thanh niên Việt Nam mới 18, đôi mươi đã nằm lại nơi biên giới phía Bắc trong cuộc chiến bất ngờ chống lại quân xâm lược Trung Quốc. Ảnh tư liệu.

Ở hướng Cao Bằng, hai quân đoàn tăng cường của Trung Quốc hình thành hai cánh quân lớn từ phía tây bắc theo đường Thông Nông đánh xuống và từ phía đông bắc qua Thạch An, Quảng Hòa đánh lên nhằm hợp điểm ở thị xã Cao Bằng.

Cả hai cánh quân đều bị bộ đội địa phương và dân quân Cao Bằng đánh chặn. Cánh quân tây bắc dựa vào sức đột phá của xe tăng bị chặn tại Hòa An. Cánh quân đông bắc cũng bị đánh quyết liệt ở Thạch An và Quy Thuận, bị chặn đứng trên đường số 4. Mũi đánh vào Trà Lĩnh, Phục Hòa gồm 2 sư đoàn nhằm chiếm đèo Mã Phục, Khâu Chia cũng bị lực lượng vũ trang địa phương phản kích xé tan đội hình, bỏ chạy về bên kia biên giới.

3 ngày đầu, quân Trung Quốc tại Cao Bằng đã bị thiệt hại 4 tiểu đoàn, bị phá hủy hàng chục xe tăng, xe bọc thép và buộc phải đưa lực lượng dự bị vào vòng chiến.

Trên trận địa phòng ngự tại đồi Khâu Chia, các lực lượng của Việt Nam đã chặn đứng một sư đoàn Trung Quốc trong 12 ngày, diệt hơn 4.000 lính. Ngày 12/3, quân Trung Quốc tháo chạy.

Trên tuyến Hoàng Liên Sơn, mờ sáng 17/2, các sư đoàn tuyến 1 của hai quân đoàn Trung Quốc ồ ạt tấn công toàn biên giới Hoàng Liên Sơn từ phía tây bắc đến đông bắc thị xã Lào Cai. Cùng với việc đánh nhiều mũi vào các huyện Bát Xát, Mường Khương, bắn pháo dữ dội vào thị xã, quân Trung Quốc đồng thời bắc cầu qua sông Nậm Thi, cho xe tăng và bộ binh tiến vào thị xã Lao Cai và khu vực Bản Phiệt. Dân quân, tự vệ thị xã cùng các lực lượng vũ trang ở đây đánh trả quyết liệt. Sau 7 ngày, hai quân đoàn Trung Quốc không qua nổi trận địa đánh chặn, phục kích của quân và dân Hoàng Liên Sơn.

Trên các hướng Lai Châu, Hà Tuyên, Quảng Ninh, cùng một lúc quân Trung Quốc chia các hướng đánh vào nhiều điểm. Hai sư đoàn Trung Quốc tiến công theo đường 10 vào Nậm Cúm, Phong Thổ (Lai Châu) và đụng độ với lực lượng vũ trang địa phương. Qua hơn 20 ngày, quân Trung Quốc vẫn bị chặn ở Phong Thổ.

Hà Tuyên, một sư đoàn Trung Quốc tấn công vào các đồn chốt biên phòng đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của công an vũ trang, dân quân, bộ đội các huyện Đồng Văn, Thanh Thủy, Mèo Vạc và đồng bào các dân tộc. Hơn 1.000 lính Trung Quốc thiệt mạng.

Tại Quảng Ninh, Trung Quốc dùng hai sư đoàn bộ binh tiến công vào Pò Hèn, Móng Cái, Cao Ba Lanh, huyện Bình Liêu. Trong hai ngày 19 và 20/2, hai trung đoàn Trung Quốc đã bị đánh lui, tháo chạy sát về biên giới.

Trung Quốc rút quân

Ngày 5/3/1979, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng ra lệnh tổng động viên toàn quốc. Cùng ngày, Trung Quốc tuyên bố "hoàn thành mục tiêu chiến tranh" và rút quân. Các nhà quan sát lúc đó cho rằng rút lui là hành động rất khó, có thể gây cho Trung Quốc nhiều tổn thất nếu bị quân tinh nhuệ Việt Nam phản công.

Ngày 7/3, thể hiện thiện chí hòa bình, Việt Nam tuyên bố cho phép Trung Quốc rút quân. 18/3, Trung Quốc hoàn thành việc rút quân.

Trải qua 30 ngày chiến đấu ác liệt, các lực lượng vũ trang tại chỗ và đồng bào dân tộc 6 tỉnh biên giới Việt Nam đã dựa vào thế trận chiến tranh nhân dân, lấy ít địch nhiều đánh bại "chiến thuật biển người, thọc sâu phá hoại" của quân Trung Quốc. 

Theo số liệu công bố, trong hành động quân sự mưu toan phá hoại, 62.500 lính Trung Quốc (hơn 1/10 tổng số được huy động) bị thiệt mạng, 3 trung đoàn, 18 tiểu đoàn bị tiêu diệt, thiệt hại; 550 xe quân sự trong đó có 220 xe tăng, xe bọc thép (hơn một nửa số tham chiến) bị bắn cháy, 115 đại bác và súng cối hạng nặng bị phá hủy…Giới phân tích nhận định, thay vì dạy cho Việt Nam một bài học, Trung Quốc đã học được bài học quân sự đắt giá của chính mình.

Tuy nhiên, cuộc xâm chiếm của Trung Quốc cũng đã gây ra những tổn thất nặng cho Việt Nam: các thị xã Lạng Sơn, Cao Bằng, thị trấn Cam Đường bị hủy diệt hoàn toàn, hàng chục nghìn người thiệt mạng trong đó nhiều phụ nữ và trẻ nhỏ. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có số liệu thống nhất về con số này từ phía Việt Nam (thông tin này Tòa soạn bổ sung sau khi có thắc mắc của độc giả về số liệu những người dân, chiến sĩ Việt Nam bị thiệt mạng); 400.000 gia súc bị giết và bị cướp; hàng chục nghìn ha hoa màu bị tàn phá. Khoảng một nửa trong số 3,5 triệu dân các tỉnh biên giới phía Bắc bị mất nhà cửa, tài sản.

Từ 18/3/1979 đến cuối năm 1988, Trung Quốc đã không rút hết quân như tuyên bố. Suốt gần 10 năm đó, chiến sự vẫn tiếp diễn, cao điểm nhất là năm 1984-1985.

Nhiều đơn vị quân đội của Trung Quốc đã được luân chuyển tới biên giới, biến Việt Nam thành thao trường.

Việt Nam vì thế buộc phải thường xuyên duy trì một lực lượng quân sự lớn dọc biên giới. Tình trạng chiến tranh khiến kinh tế Việt Nam thiệt hại nặng nề. 

Năm 1992, Việt Nam, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ. Cuộc chiến biên giới phía bắc, vì nhiều lý do, trong suốt một thời gian dài đã ít được công bố.

***

Bài 1: Biên giới, hồi ức 35 năm

Đào Tuấn
Theo Một thế giới (bài đã bị xóa trên Một thế giới, TLYT đăng lại từ blog Cu Làng Cát)

cuộc chiến biên giới việt trung 1979

Tháng 2 năm nay, những cây đào Tổng Chúp, Hưng Đạo, Cao Bằng bỗng dưng đỏ loét trong cái nắng trái mùa. Trên đồn biên phòng Pha Long, Lào Cai, thật lạ, chỉ duy nhất một gốc đào đơm hoa. Còn ở pháo đài Đồng Đăng, Lạng Sơn, những cây đào khoe sắc vô duyên bên nền đá xám xịt và lau lách tùm lum của một pháo đài hoang phế đã đi vào quên lãng.

Một số phận

Trong ngôi nhà nhỏ ở dốc cầu Nà Rụa, phường Tân An, Cao Bằng, bà Nguyễn Thị Quỳ cũng có một cành đào nhỏ trước bàn thờ chồng, người 35 năm trước bất đắc dĩ trở thành “tù binh chiến tranh”.

Câu chuyện liên tục ngắt quãng khi đôi vai của người phụ nữ nhỏ nhắn run lên bần bật trước những hồi ức từ 35 năm trước. Chiến tranh đã lấy đi của bà một đứa con. Và sau 35 năm, vết thương ấy chưa bao giờ lành khi hàng đêm, hình ảnh đứa nhỏ tím tái chết trong mưa lạnh vẫn ùa về như một nỗi kinh hoàng không bao giờ phai nhạt. “Cô sinh cháu và gói trong một chiếc áo. Và rồi đó cũng là chiếc áo liệm”- người cựu binh chống Mỹ khốn khổ đưa tay lên dụi mắt.

Sáng 17.2.1979, trời rất mù và lạnh. Từ thị trấn Nước Hai, bà Quỳ chỉ còn biết cắm đầu cắm cổ chạy loạn khi tiếng pháo của lính Trung Quốc “như bom Mỹ rải thảm” khắp nơi. Bệnh viện Hòa An bị đánh sập, người sản phụ khốn khổ đang mang thai đến tháng thứ 9 chỉ còn biết vác bụng lặc lè để  chạy.

“Cô chạy vào núi đá Mỏ Hách. Rồi từ Mỏ Hách chạy sang Đại Tiến. Chạy ngược với tiếng pháo”. Đám người chạy loạn bị lính Trung Quốc phát hiện, truy đuổi, và lại tứ tán khắp nơi. “Chúng nó đông lắm cháu ơi! Đâu đâu cũng thấy lính Trung Quốc”.

Trong gần một tuần lễ trốn trên động đá, bà Quỳ đau đẻ trong cái đói, trong cái rét, trong trời mưa lạnh, trong tối tăm mò mẫm. Không một hạt gạo mang theo. Không một tấm chăn. Cả đám người đói khát, rét mướt và lo sợ đến hoảng loạn. Chỉ ngay phía dưới, lính Trung Quốc đông lúc nhúc, vây hãm khắp nơi.

Những con người khốn khổ lấy nước bằng cách hứng từ giọt gianh trong một tấm nilon rộng chừng 2 bàn tay. Ăn tất cả những gì mà ban đêm mấy người đàn ông mò mẫm được từ bờ cây, gốc sắn… ngay sát nơi lính Trung Quốc dựng trại.

Đến hôm đau đẻ, bà được đồng bào gom cho thìa đường cuối cùng, hòa với vốc nước “để có sức mà đẻ”. Đứa con đầu lòng được sinh ra trong hang đá nhưng 3 hôm sau thì qua đời.

cuộc chiến biên giới 1979

Bia thảm sát tại Tổng Chúp, Hưng Đạo, Hòa An, Cao Bằng. Bà Hậu, một người dân Tổng Chúc xưa từng cắp con chạy loạn bảo rằng: Bà không thể quên những ngày tháng 2 năm ấy 

“Cô sinh cháu và gói trong một chiếc áo. Và rồi đó cũng là chiếc áo liệm”- người cựu binh chống Mỹ khốn khổ đưa tay lên dụi mắt. Những giọt nước mắt mờ đục lăn dài trên khuôn mặt “một ngàn nếp nhăn” tưởng chừng đã không còn có thể đau khổ được nữa: “Lúc đó cô yếu quá, bỏ mấy đồng nhờ một ông già mang cháu đi. Chắc vứt nó ở một đâu đó”.

Nhưng bi kịch chưa dừng lại ở đó. Đêm ngày 25.2, người chồng nửa đêm đi kiếm nước uống bị sa vào tay lính Trung Quốc. Ông bị giam giữ cho đến ngày 3.6 và từ sau đó, những đồng nghiệp của ông ở Ty Thể thao Cao Bằng cho biết ông bỗng dưng có thói quen ăn cơm với nước lã.

Còn bà Quỳ, quãng thời gian trong động đá và cái chết bi thảm của đứa con đầu lòng khiến bà trở nên trầm uất suốt 3 tháng. Tuyến sữa viêm tắc khiến sau đó người phụ nữ khốn khổ phải cắt đi một bên ngực.

35 năm, bằng đấy thời gian chưa đủ để bà Quỳ quên đi hình ảnh đứa con đầu lòng chết tím tái. “Đau xót lắm cháu ơi. Cô đi cúng, Thầy bảo nó không có nhà, lang thang ở một gốc cây nào đó”…

Không chỉ Bệnh viện Hòa An bị đánh sập, cả thị xã Cao Bằng lỗ chỗ tổ ong như vừa trải qua “một trận B52 mặt đất”, không còn thứ gì cao quá 1m. Bách hóa tổng hợp, một biểu tượng của Cao Bằng bị hủy hoại đến không còn một viên gạch lành.

Chị Hoài Phương, phóng viên của Đài truyền hình Cao Bằng, năm đó 9 tuổi, đến giờ vẫn không thể quên hình những xác người bị súng phun lửa đốt cháy trên mặt đất. Khắp nơi.

Ông Nguyễn Duy, Phó Chủ tịch Hội cựu chiến binh Hòa An nhớ lại: Đến ngày 20.3, cả thị xã vẫn như một đụn khói lớn. Chiều 29.3. Không một chiếc xe, không một người dân đi trên đường. Kho lương thực còn cháy nghi ngút. Thị xã tan hoang khi lính Trung Quốc trước khi rút đã ốp mìn giật đổ từng cây cầu, từng cột điện. Cái gì lấy được thì lấy hết. Cái gì không lấy được thì phá hết.

Khi giặc đến nhà

Ngày 17.2.1979, Trung Quốc đã dùng một lực lượng quân sự chính quy lên tới 60 vạn quân tấn công Việt Nam trên khắp chiều dài 1.200 km biên giới 6 tỉnh phía Bắc. Cao Bằng chính là một trong những trọng điểm đánh phá của quân đoàn 41A với sự tham gia của xe tăng và pháo binh.

Theo nhận định của Xiaoming Zhang trong một nghiên cứu đăng trên tạp chí China Quarterly tháng 12.2005, cuộc tấn công của Trung Quốc phụ thuộc phần lớn vào việc nhanh chóng chiếm được Cao Bằng.

Nhưng hai mũi tấn công không đến được mục tiêu trong vòng 24 tiếng. Khu vực đồi núi cùng kháng cự của dân quân Việt Nam tạo ra khó khăn lớn. Việc đi chậm khiến Xu Shiyou, lãnh đạo cánh quân Quảng Tây, phải hoãn cuộc tấn công vào Cao Bằng, mặc dù phó tướng Wu Zhong đã đến sát thành phố này ở mạn phía đông và nam.

Trong một bài phát biểu được nhà nghiên cứu Dương Danh Hy dịch ra tiếng Việt ít năm trước, nhà lãnh đạo Trung Quốc khi đó là Đặng Tiểu Bình đã xác nhận đó là cuộc chiến "giết gà đã phải dùng dao mổ trâu". Cụ thể “vũ khí, quân số đều gấp mấy lần Việt Nam. Chiến đấu ở Cao Bằng chí ít là năm đánh một, sáu đánh một, chiến đấu ở Lạng Sơn, Lào Cai cũng đều gấp mấy lần, thậm chí sáu đánh một, bảy đánh một”.

Vì sao ở Cao Bằng, chiến tranh lại đồng nghĩa với tàn phá như vậy?

Trang mạng quân sự milchina.com của Trung Quốc 3 năm trước đã cho đăng thư của một cựu chiến binh Trung Quốc từng tham gia chiến tranh biên giới 1979 phần nào giải thích lý do: "Mục đích của cuộc chiến tranh này là tàn phá, hủy hoại quốc lực của Việt Nam chứ không phải là chiếm lĩnh lãnh thổ, nên sau hai ngày đánh nhau, lính tham chiến bắt đầu chấp hành mệnh lệnh bán chính thức là “không bắt tù binh”, “không để lại cho Việt Nam một lá cây ngọn cỏ”.

Cho đến cuối cuộc chiến tranh, ở Cao Bằng “không ai theo địch, không ai đầu hàng, không ai phản bội”- giọng người cựu bí thư tỉnh ủy rưng rưng nước mắt. Bao đời nay vẫn vậy, mỗi khi giặc đến nhà thì mỗi một người dân chính là một người lính.

Ông Vương Dường Tường, nguyên bí thư tỉnh ủy Cao Bằng giai đoạn 1979-1992 nhớ lại: Bấy giờ, tình trạng tranh chấp, lấn chiếm và vấn đề người Hoa đã khá căng thẳng, nhưng không ai nghĩ là chiến tranh xảy ra. Chủ trương của ta là đưa thanh niên ra biên giới tổ chức các lâm nông trường. “TƯ xác định cũng phải đề phòng, nhưng là phòng xích mích biên giới thôi”- ông Tường nói.

Tỉnh ủy Cao Bằng bấy giờ chủ trương đưa một số bộ đội về một số xã để củng cố đội ngũ cán bộ. Quân đội không có ở Cao Bằng. Lực lượng công an vũ trang chỉ có ở cấp tỉnh chứ cấp huyện là không có người. Cả thị xã bấy giờ chỉ có 1 một trung đoàn bộ đội địa phương (E567), nhưng cũng chủ yếu là  làm kinh tế. Đến đội ngũ dân quân tự vệ, “có thì có đấy, căng thì căng như thế nhưng đã được phát súng đâu”. Thậm chí khi chiến tranh đã nổ ra, có thêm một sư đoàn được thành lập, nhưng lúc đó cũng chưa có quân”.

Ông Vương Dường Tường, nguyên bí thư tỉnh ủy Cao Bằng

Ông Vương Dường Tường, nguyên bí thư tỉnh ủy Cao Bằng 

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng Trần Hùng, thời điểm 1979 đeo quân hàm trung sĩ, tiểu đoàn 40 Bộ đội địa phương còn nhớ như in là khi xe tăng Trung Quốc vượt cầu Sông Hiến vào đến tận dốc Nà Toòng, đại đội 3 phòng không của trung đoàn 567 phải thay đạn, chúc nòng pháo 37 ly xuống để bắn xe tăng bằng đạn xuyên.

Chính ông Hùng là một trong những người đầu tiên chạy bộ đạp lá sa mộc đến bên xác xe tăng còn nghi ngút khói.

“Chúng tôi chỉ có 3 khẩu súng AK để bảo vệ trận địa”, ông Hùng nói, “về sau, khi lính Trung Quốc lên quá đông, đơn vị đã phải tháo súng (pháo) để rút”.

Theo Xiaoming Zhang, đến ngày 23.2, Trung Quốc mới chiếm được Cao Bằng sau khi nhận ra nơi này chỉ có một số lượng nhỏ quân Việt Nam cố thủ. Nhưng sự chậm chân khi chiếm Cao Bằng đã ngáng trở kế hoạch ban đầu của Trung Quốc, vốn nhấn mạnh việc tác chiến nhanh và quyết liệt.

Cao Bằng có gì để chống lại 6 sư đoàn chính quy với xe tăng và pháo binh yểm trợ?

“Dân Cao Bằng sẵn biết Trung Quốc rồi. Ở đâu cũng đánh, gặp đâu cũng đánh, ai cũng đánh. Một, hai người cũng đánh. Chặn khắp nơi”- ông Vương Dương Tường nói.

Ở Hòa An, dù lúc đó mất hoàn toàn liên lạc, một nhóm cựu binh vẫn tự tập hợp nhau lại lập chốt đánh địch. Nhặt được cái gì thì đánh được bằng cái đó. Ở Trà Lĩnh, Quảng Hòa, Hà Quảng đều có những chốt đánh địch như vậy.

Người Cao Bằng sau phút bất ngờ đã chủ động trở lại. Cho đến cuối cuộc chiến tranh, ở Cao Bằng “không ai theo địch, không ai đầu hàng, không ai phản bội”- giọng người cựu bí thư già rưng rưng. Bao đời nay vẫn vậy, mỗi khi giặc đến nhà thì mỗi một người dân chính là một người lính.

Tháng 2 năm nay, trên nền bách hóa tổng hợp bị đánh sập năm xưa, một siêu thị mới đã được dựng lên, cho dù người Cao Bằng vẫn gọi đó là Tổng Hợp Đổ.

Còn người nữ cựu binh Nguyễn Thị Quỳ, đến giữa câu chuyện, bỗng bất ngờ hỏi lại chúng tôi: “Sao các cháu không hỏi vì sao tháng 2 năm ấy cô không đi tìm một cây súng? Và rồi, bà quả quyết tự trả lời: “Năm xưa, cô phải chạy giặc vì lúc đó đang mang bầu, không muốn ảnh hưởng đến anh em đồng chí. Còn nếu bây giờ giặc đến nhà, cô sẽ tìm một khẩu súng. Nếu cô già yếu không đánh được, những đứa con của cô sẽ cầm súng".

Con gái bà, một cô gái niềng răng sinh năm 1988 sau đó nói sẽ đưa chúng tôi vào Tổng Chúp, dù ở Cao Bằng, không còn nhiều người biết đến những gì xảy ra tại Tổng Chúp 35 năm trước, dù theo lời cô bé: "nơi đó giờ đã hoang vắng lắm rồi anh ạ”.

Bài 2:  "Đồng chí với nhau, ai nghĩ sẽ đánh nhau"

Đào Tuấn
Theo Một thế giới  

cuộc chiến biên giới 1979, chiến tranh biên giới việt trung 1979, vietnam china war

Ai cũng chỉ nói chỉ tranh chấp biên giới. Ai cũng chỉ xác định là giữ đất thôi. Tin là đồng chí với nhau, chỉ gây sự, chỉ ghen ghét thế thôi. Chứ anh em đồng chí, ai nghĩ là sẽ đánh nhau”- 35 năm sau, nguyên Bí thư tỉnh Cao Bằng vẫn còn khắc khoải câu chuyện xảy ra năm 1979.

Trận tập kích bất ngờ

Ở Bát Xát, Lào Cai, khi pháo Trung Quốc bắt đầu bắn sang từ phía bên kia biên giới, ông Nguyễn Văn Tuyến, đại đội trưởng tự vệ Đoàn địa chất 305 (Đoàn 5) đang ở Bản Vược, ngay trong tầm súng trường lính Trung Quốc.

“Chúng tôi vẫn pha trà uống. Chiến sự vẫn liên miên từ trước đó, đêm nào cũng có tiếng súng, cho nên không ai ngờ Trung Quốc đánh lớn”- ông nói.

Chỉ trước khi cuộc tấn công diễn ra 48 tiếng, cả dân lẫn lính Trung Quốc vẫn “sang bên này xem chiếu bóng bình thường".

Ông Tuyến từng là lính trong chiến tranh với Mỹ, sau chiến tranh làm Phó Chủ tịch HĐND huyện Bát Xát, nhớ lại: "Khi pháo Trung Quốc chuyển làn, ông mới giật mình hô anh em vì cảm giác rằng bộ binh Trung Quốc sẽ sang. Mấy người hoảng hốt chạy ra đến đến ngã ba Bản Vược thì khắp nơi đã tràn ngập màu áo lính đang vận động từ phía trong ra điểm chốt của công an vũ trang. Chúng tôi tưởng bộ đội mình đã lên ngay thành thử súng cầm trong tay mà không bắn”. 

Từ trong hậu phương, lính Trung Quốc tiến đánh từ phía sau đồn công an vũ trang và chốt tự vệ địa phương. Hỏa lực từ bên kia biên giới bắn sang như mưa rào. Đơn vị ông Tuyến cơ động ra đến chốt Cây 2 thì bị một khẩu đại liên chặn lại. Bấy giờ, anh em vẫn có người giơ súng, giơ cờ vẫy ra hiệu vì vẫn tưởng bộ đội mình bắn nhầm.

Chỉ một lát sau đó, từ khu vực bản Xèo, lính công binh Trung Quốc lao cầu phao và sau đó xe tăng Trung Quốc tiến sang. “Họ đã chuẩn bị sẵn hết rồi. Cây cầu phao thả ra trôi theo dòng nước là áp khít sang bờ bên này”, lời ông Tuyến.

Tự vệ bản Xèo hy sinh vô số kể. “Chúng tôi chỉ được trang bị trung liên và súng K63. Không có vũ khí chống tăng”- ông Tuyến nói.

Ông Nguyễn Mạnh Tường, Chủ tịch Hội Cựu Chiến binh Bát Xát thời điểm tháng 2.1979 đang là lính sư đoàn 316, một trong hai sư đoàn chủ lực duy nhất hiện diện ở biên giới phía Bắc.

Sáng đó, đang ở Than Uyên, đơn vị ông có lệnh báo động. Ai cũng tưởng chỉ báo động hành quân dã ngoại, thành thử “có người chỉ mang theo một quả đạn, có người trút lại tượng gạo, và có người, chỉ mang độc một bộ quần áo trên người”.

Đơn vị ông Trường hành quân lên đến Sapa thì những người lính mới biết chiến tranh đã xảy ra, và sau đó chạm địch ngay tại đèo Ô Quy Hồ. 218 đồng đội của ông đã hy sinh trong trận đánh đó.

Bát Xát là “nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt” với những địa danh anh hùng và đau thương: A Mú Sung, Y tý.

Những người lính biên phòng A Mú Sung trong ngày 17 tháng 2 năm ấy, đã đánh đến viên đạn cuối cùng và hy sinh oanh liệt.

chiến tranh biên giới việt trung 1979, cuộc chiến biên giới 1979, pháo đài đồng đăng

Một góc pháo đài Đồng-Đăng

Cú đánh trộm của "người anh em"

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng Trần Hùng nhớ lại, trưa ngày 17, khi một người dân chạy đến đơn vị báo tin xe tăng Trung Quốc đã vào đến Nước Hai, Hòa An, thủ trưởng của ông còn lệnh cho lính "trói nó lại” vì cho rằng người này phao tin đồn nhảm.

Vì sao quân dân ta lại bị bất ngờ trước một cuộc tấn công toàn tuyến với quy mô 32 sư đoàn?

Nguyên Bí thư Cao Bằng, Vương Dương Tường, nhớ lại ở Cao Bằng hôm ấy, quân khu còn đưa các chỉ huy quân sự tỉnh về họp. Không ai biết Trung Quốc đánh mình. Ngay cả khi tiếng súng đã nổ vang từ hướng Hà Quảng, Thông Nông, trưởng ty Thủy lợi băn khoăn nói tiếng súng nhiều lắm, không biết súng ta hay súng địch. Một lãnh đạo Cao Bằng khi đó nói anh em cứ yên trí. Đó là súng mình.

Ông Tường thừa nhận: "Cơ bản nhất là bấy giờ không ai tin anh em đồng chí lại đánh nhau", ông Tường nói.

Cao Bằng bấy giờ vừa tách tỉnh. Đến 1 giờ đêm, pháo Trung Quốc bắn phá dồn dập. Sáng ngày 17.2, lính Trung Quốc đã đến chân đèo Minh Tâm. 2 tiếng sau, xe tăng chúng đã vào đến Cao Bình, rồi vào đến Nà Tàu. Pháo binh Trung Quốc dồn dập nã xuống Nà Tản.

Ngày 18.2, lính Trung Quốc đã vào đến Hòa An, Cao Bình. Đến ngày 19, khắp nơi đã bị đốt phá giết chóc.

“Ai cũng nghĩ là chỉ tranh chấp biên giới. Ai cũng chỉ xác định là giữ đất thôi. Tin là đồng chí với nhau, chỉ gây sự, chỉ ghen ghét thế thôi, ai nghĩ là sẽ đánh nhau” - ông Tường nói, và theo ông, 35 năm sau vẫn chưa hiểu nguyên nhân câu chuyện đã xảy ra.

Cho đến năm 1992, khi các cơ quan của Bát Xát, Lào Cai từ Mường Vi trở lại Bản Xèo thì “vẫn chỉ có cỏ may và đất đỏ”.

Chúng tôi trở lại Đồng Đăng, Lạng Sơn vào đúng ngày lễ Đền Mẫu, lễ lớn nhất Lạng Sơn, nằm ngay dưới chân pháo đài Đồng Đăng.

Từ 35 năm nay, mỗi dịp tháng hai, đại tá Triệu Quang Điện, Trưởng phòng cảnh sát truy nã Công an tỉnh Lạng Sơn vẫn đến đây thắp hương tưởng nhớ những người đồng đội của mình.

Ông Điện được phong Anh hùng lực lượng vũ trang sau cuộc chiến tranh biên giới 1979, và sau 35 năm, ông vẫn nhớ như in những cái tên Trần Văn Thái, Vi Văn Cao, những người đồng đội trong tổ tam tam và bữa cháo cơm nếp cuối cùng đêm 16.12.

Bài 3: Bia trấn ải - nơi tổ quốc được tô màu đỏ

Đào Tuấn
Theo Một thế giới  

cuộc chiến biên giới 1979, chiến tranh biên giới việt trung 1979, bia trấn ái

Từ 35 năm nay, vào dịp tháng 2 mỗi năm, Đại tá Triệu Quang Điện, trưởng Phòng Cảnh sát truy nã Công an tỉnh Lạng Sơn đều đến đền Mẫu để thắp hương cho đồng đội của mình.

35 năm, thời gian chưa đủ để ông quên đi bữa cháo nếp cuối cùng. 35 năm, ông vẫn nhớ như in hình ảnh của những người đồng đội trong tổ tam tam: Những Trần Văn Thái. Những Vi Văn Cao.

Pháo đài Đồng Đăng và pháo hoa Trung Quốc

Năm đó, binh nhì Triệu Quang Điện vừa cưới vợ được 4 tháng, cũng vừa qua khóa huấn luyện 4 tháng ở Đông Khê, trở lại Lạng Sơn vào đúng buổi chiều ngày 16, khi phía Trung Quốc cho người đuổi trâu dò phá những bãi mìn biên giới.

5h sáng, khi pháo bắn cấp tập vào Đồng Đăng, ông cùng hai người đồng đội trong tổ thậm chí còn chưa kịp ăn nồi cháo gạo nếp đã đặt trên bếp để vội vã xách súng lên chốt ngay tại khu vực Đền Mẫu, pháo đài Đồng Đăng.

Tới 7h, sương còn chưa tan thì lính Trung Quốc đã kéo sang khắp nơi. Ba người kê súng bắn. Ông Điện, giữ súng trung liên bắn suốt 1 giờ đồng hồ.

“Hồi huấn luyện, tôi bắn bia được 3 điểm 9 - ông Điện nhớ lại - nhưng hôm đó, lính Trung Quốc lên quá đông, có lẽ là không cần bắn giỏi cũng có thể trúng”. Riêng tại chốt Đền Mẫu, binh nhì  Điện đã tiêu diệt tới 30 lính Trung Quốc.

Lính Trung Quốc cứ theo tiếng kèn lớp lớp xông lên. Bị hắt ngược trở lại, rồi lại xông lên.

Trong một thời khắc, khi ông vừa nhảy xuống hào thay đạn thì chỉ nghe “bầm”.

Ngoảnh lại, nơi 2 người đồng đội nằm chỉ còn lại một hố pháo đen xì. Không còn chút vết tích.

Tới 10h, xe tăng Trung Quốc đã tràn ngập khắp nơi. Pháo binh Trung Quốc nã đạn vào pháo đài trong suốt nửa ngày 18.

Bấy giờ trong hang Đền Mẫu, ngay phía dưới chốt của ông Điện có tới 300 - 400 dân tới tránh pháo.

Đến tối 18, đơn vị ông nhận được phương án đưa dân trong hang ra. Và chỉ trong một đêm, binh nhì Triệu Quang Điện trực tiếp đưa dân, ra ra vào vào 3 lần để cõng được ra 3 người đồng đội bị thương nặng.

Khẩu trung liên của ông giờ đang được trưng bày tại Viện Bảo tàng công an nhân dân.

cuộc chiến biên giới, bia trấn ải

Bia trấn ải ở Pha Long, Mường Khương, Lào Cai

Ít năm sau đó, khi gặp Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong một buổi lễ, ông thậm chí không trả lời được vì sao chỉ trong 1 đêm, với quãng đường 17km, một người chỉ nặng chưa tới 49kg đã 3 lần bò vào cõng đồng đội bị thương ra nơi an toàn.

Chúng tôi theo lối mòn trèo lên pháo đài Đồng Đăng, nơi bị đánh phá ác liệt nhất trong cuộc chiến biên giới.

Vào ngày 17.2.1979, 2 sư đoàn bộ binh Trung Quốc dưới sự hỗ trợ của 1 trung đoàn xe tăng và 6 trung đoàn pháo binh đã tấn công ác liệt nơi này.

Trong cuốn Lịch sử sư đoàn 3 Sao Vàng còn ghi rõ: Ngày cuối cùng tại Pháo Đài, nơi có hệ thống phòng thủ kiên cố nhất, không gọi được đối phương đầu hàng, quân Trung Quốc chở bộc phá tới đánh sập cửa chính, dùng súng phun lửa, thả lựu đạn, bắn đạn hóa chất độc vào các lỗ thông hơi làm thiệt mạng cả thương binh và nhân dân tới đây trú ẩn.

Tháng 2 năm nay, pháo đài trở nên cô đơn, trơ trọi giữa sự náo nhiệt của lễ hội Đền Mẫu.

Hoặc như ở chính cái nơi mà lính Trung Quốc xả súng vào chiếc xe cứu thương 12A 04-35 của bệnh viện Lạng Sơn đi Đồng Đăng cứu nhân dân bị thương, giết chết cả người lái xe, cả BS Nguyễn Thu Thủy, y tá Trịnh Thị Sâm, giờ một con đường mới đã được mở ra dập dìu xe cộ, hàng hóa thông thương qua cửa khẩu Hữu Nghị. 

Ở Tổng Chúp có tấm bia ghi bại vụ thảm sát này. Tấm bia giờ vẫn còn sau 35 năm, dù chiếc giếng cạn, nơi năm xưa chứa đầy xác phụ nữ, trẻ em bị hành quyết bằng rìu bổ củi giờ đã lấp đầy cây lá.

Quá khứ không dễ quên. Nhất là khi đó là những gì đau thương nhất. Cho dù theo thời gian, những nhân chứng chiến tranh giờ đã lần lượt ra đi. Ông Hoàng A Tỉn, nhân chứng thảm sát trong sân Bách hóa tổng hợp Bát Xát đã mất 2 năm trước.

Đến Tổng Chúp, lại nghe tin ông Nông Văn Ất, nguyên trưởng trại giống Đức Chính, người đã mất vợ và 4 đứa con trong vụ thảm sát Tổng Chúp giờ cũng không còn.

Lời vĩnh biệt nhói trời Pha Long

Nhưng cũng có những tấm bia trấn ải mới được dựng lên. Ngay bên tay phải đồn biên phòng tiền tiêu Pha Long, Mường Khương, Lào Cai, có những dòng chữ mới, được in trên bia đá:

Nguyên Thần Bổn Mệnh giữ núi non
Nam Sơn bốn cõi tựa sách trời định.
Thiên thiên nhật nguyệt linh linh ứng
Tuyệt tuyệt long phụng báo quốc an
Bình nhất hà Việt Nam Quốc thổ.

Thạc sĩ Đặng Vũ Cảnh Linh dịch: Nguyên Thần được giao sứ mệnh giữ núi non. Núi nam bốn cõi đã quy định trong sách trời. Nghìn nghìn mặt trời, mặt trăng linh thiêng và ứng nghiệm (điều đó). (Có) rồng phượng tuyệt vời bảo vệ an nguy tổ quốc. Đất Việt Nam yên bình nhất là ở đây.

Thiếu tá Phan Đức Mạnh, chính trị viên đồn Pha Long cho biết tấm bia trấn ải vừa được dựng hồi tháng 5, đúng vào điểm đối diện đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ. Bên này từng hàng, từng hàng tên tuổi của 37 liệt sĩ đã hy sinh trong cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc được khắc chìm trong đá xám.

Năm ấy, những chiến sĩ công an vũ trang còn trẻ măng đã đánh đến viên đạn cuối cùng, đã đâm gẫy đến chiếc lưỡi lê cuối cùng để bảo vệ tổ quốc.

Ngày 17.2.1979, sau khi bắn viên đạn cuối cùng, một người lính Pha Long đã gửi bức điện cuối cùng về hậu phương. Và cũng chỉ vài chữ, đại ý: Chúng tôi hết đạn. Xin Vĩnh biệt. 

Chợt nhớ đến những câu thơ Vương Trọng:

Mắt rưng rưng, dò đọc từng dòng
Gặp điệp khúc Tháng Hai năm Bảy chín
Lời vĩnh biệt nhói trời Pha Long.

Đến lúc này tôi mới hiểu ra
Vì sao đường Biên giới bản đồ
Của Tổ quốc được tô màu đỏ!..

Năm nay, chỉ duy nhất một, trong số gần bảy chục gốc đào ở Pha Long đơm hoa. 

Không xa Pha Long là điểm cao Tả Ngải Chồ, nơi một đồng nghiệp của chúng tôi, nhà báo, anh hùng liệt sĩ Bùi Nguyên Khiết đã tay bút tay súng hy sinh vào ngày 17.2.1979.

Có lẽ, chính những người lính biên phòng, chính những nhà báo liệt sĩ, chính nhân dân anh hùng, những người đã ngã xuống từ cả ngàn năm nay, những người đã hy sinh anh dũng trong cuộc chiến tranh chống quân xâm lược phương Bắc năm 1979 mới là những tấm “bia trấn ải” thiêng liêng nhất mà mỗi người làm báo chúng tôi cần phải nhắc lại để thế hệ con cháu còn có được cảm xúc thiêng liêng, tự hào khi nhắc đến hai chữ “Tổ Quốc”.

Đào Tuấn

http://culangcat.blogspot.com/2014/02/hoa-ao-bien-vien.html#more

***

Phút bi tráng ở Pò Hèn, 17.2.1979 - Ngọc Uyên - Một Thế Giới

Phút bi tráng ở Pò Hèn, 17.2.1979

Ngọc Uyên

Theo báo điện tử Một Thế Giới - 12/2/2014 (bài đã bị gỡ xuống)

Đồn biên phòng Pò Hèn hay còn gọi là đồn 209 thuộc xã Hải Sơn, thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) đã chứng kiến một trận chiến đấu bất khuất. Ở đó, đồn phó Đỗ Sỹ Họa và cô mậu dịch viên Hoàng Thị Hồng Chiêm cùng hầu hết những người lính đã hy sinh trong tư thế hiên ngang, không lùi bước.

Bị thương ngất đi, tỉnh lại tiếp tục chiến đấu

Nếu có một câu nói nào đó thể hiện được toàn bộ tinh thần chiến đấu của quân và dân các tỉnh biên giới những ngày chống quân Trung Quốc có lẽ câu nói của liệt sĩ, anh hùng Đỗ Sỹ Hoạ là câu nói tiêu biểu nhất: “Người Việt Nam không biết quỳ gối. Chúng mày tới đây, chúng mày sẽ chết”.

Đứng ở đài tưởng niệm liệt sĩ Pò Hèn, xây trên nền của chính đồn công an vũ trang Pò Hèn năm 1979. Một buổi sáng mùa xuân, đứng bên đài tưởng niệm, câu nói ấy của liệt sĩ Hoạ chợt văng vẳng khiến chúng tôi không khỏi sởn da gà và cay mắt. Nghe đồng đội của anh kể lại thời khắc anh chiến đấu ngoan cường ngay cả khi đã bị thương rất nặng, tất cả chúng tôi đều không cầm được nước mắt.

pò hèn, chiến tranh biên giới việt trung 1979

Đài tưởng niệm liệt sĩ Pò Hèn

Ông Hoàng Như Lý, hiện sống tại thành phố Móng Cái, một trong số rất ít những người lính Pò Hèn còn sống sót sau trận chiến rạng sáng 17.2.1979, còn nhớ như in từng vị trí của đồn cũ.

Ông chỉ cho tôi đâu là khu nhà ăn nơi dính đạn pháo đầu tiên của địch, đâu là dãy nhà chỉ huy nhưng có một địa điểm ông Lý đặc biệt lưu ý và trầm ngâm hồi lâu: “Kia là đồi quế, nơi anh Họa hy sinh”.

Ngay đằng sau đài tượng niệm hiện nay là một quả đồi nho nhỏ, trông rất bình thường, không còn dấu tích gì của nơi từng diễn ra trận chiến tranh giành nhau từng tấc đất, nhưng 35 năm năm trước đó là nơi anh Họa đã chỉ huy và trực tiếp chiến đấu một trận bằng máu của mình.

“Tại đồi Quế, anh Họa bố trí đội hình đánh lại quân Trung Quốc khi đó đã chiếm được đồn. Phát hiện ra vị trí hỏa lực của ta, quân Trung Quốc nã pháo dồn dập vào đồi Quế, đồng đội chúng tôi hy sinh rất nhiều. Anh Họa cũng bị thương, mặt và người bê bết máu. Hỏa lực của địch mạnh hơn và cứ sau mỗi loạt pháo chúng lại bắc loa yêu cầu ta ra hàng nhưng anh Họa vẫn chỉ huy bắn trả”- ông Lý nhớ lại.

Chúng buộc phải dùng bộ binh với số lượng áp đảo xông lên để đánh giáp lá cà với quân ta và chiếm được đồi Quế. Đồn phó Đỗ Sỹ Họa cùng nhóm chiến sĩ của mình phải rút lui nhưng họ vẫn không đầu hàng mà lên ụ súng tổ chức lại lực lượng chiến đấu tiêu diệt 227 tên lính Trung Quốc, đến khi chiếm lại được đồi Quế.

anh hùng Đỗ Sỹ Họa, pò hèn 1979

anh hùng Đỗ Sỹ Họa

Bị thương và mất máu quá nhiều anh Họa đã hy sinh nhưng khi trút hơi thở cuối cùng anh vẫn dặn đồng đội phải giữ vững trận địa. Ông Lý ngẹn lời: “Hình ảnh anh Họa bị thương ngất đi hai, ba lần liền nhưng cứ tỉnh lại là anh lại tiếp tục chiến đấu và chỉ huy rất dũng cảm”. Trong chiến tranh Việt Nam ở Quảng Trị, anh Họa từng bị thương nhưng khi non sông thu về một mối dù quê ở Ân Thi (Hải Hưng) anh vẫn xung phong lên làm một người lính bảo vệ biên giới.

Nữ dũng sĩ Pò Hèn

Có một bài hát viết về một người con gái cũng có mặt ở đồn Pò Hèn vào ngày 17.2 của 35 năm trước. Người con gái đó không thuộc biên chế của đồn Pò Hèn nhưng chị tình cờ có mặt ở Pò Hèn đúng ngày giặc nổ súng.

Hoàng Thị Hồng Chiêm vốn là cô nhân viên thương nghiệp của cửa hàng bách hóa Pò Hèn. Đêm trước hôm 17.2, chị Chiêm nhận lệnh của trên phải sơ tán cửa hàng vì quân Trung Quốc có thể đánh sang bất cứ lúc nào. Không ngờ ngay trong đêm sơ tán cửa hàng, chị Chiêm cùng anh Vượng, cửa hàng trưởng lại phải đối mặt với đạn pháo liên hồi.

Trong tay cô gái Hoàng Thị Hồng Chiêm khi đó chỉ có một khẩu CKC và hai quả lựu đạn nhưng người con gái quê ở Bình Ngọc dõng dạc khẳng định với anh Vượng, anh Thắng, chủ tịch xã và anh Đinh, y sĩ của xã: “Các anh cứ đi trước để em yểm trợ. Trước ở trung đoàn 8 làm đường Ba Chẽ em được huấn luyện để dùng súng và lựu đạn rồi”.

Và chị Chiêm đã yểm trợ để một số người trốn thoát sau đó một mình chạy về chốt chiến đấu của đồn công an vũ trang 209.

Ông Hoàng Như Lý kể lại: “Lúc ấy, chị Chiêm và anh Bùi Anh Lượng, một người lính của đồn 209 đang yêu nhau. Thời điểm Chiêm có mặt, các chiến sĩ trong đồn cũng đang chiến đấu ác liệt với quân Trung Quốc, anh em ban đầu khuyên chị lui về tuyến sau nhưng chị kiên quyết xin đồn phó Đỗ Sỹ Họa cho chị sát cánh bên bộ đội chiến đấu”.

pò hèn 1979

Những người trong bức ảnh này đã hy sinh trong cuộc chiến chống quân xâm lược Trung Quốc 2.1979. Tên của họ được ghi trên bia tưởng niệm ở Pò Hèn.

Được đồn phó Đỗ Sỹ Họa giao nhiệm vụ tiếp đạn và băng bó cho thương binh nhưng cứ mỗi lần lên tiếp đạn là chị lại phụ anh em chiến đấu. Đến khi địch phải dùng đến pháo 130 ly nã điên cuồng vào đồi Quế mới khiến chị Chiêm bị thương.

Khi đồn phó Họa đã hy sinh, chị Chiêm gần như là người thủ lĩnh tinh thần của bộ đội. Chị trực tiếp cầm khẩu K54 của anh Họa bắn về phía quân địch khi máu đã ướt đẫm áo. Chị dính loạt đạn trung liên và ngã xuống khi vừa tròn 25 tuổi. Ở xã Bình Ngọc, thành phố Móng Cái, quê hương người nữ dũng sĩ anh hùng có một bức tượng Hoàng Thị Hồng Chiêm đặt ở sân trường trung học mang tên chị.

Nhạc sĩ Trần Minh một lần đến Pò Hèn nghe về câu chuyện của chị đã viết ca khúc Người con gái trên đỉnh Pò Hèn với những lời ca: “Từ biên giới này tỏa tiếp lời ca thắng lợi/ Hương hồi thơm bay tỏa lan trên vách núi/ Có cánh đào tươi đẹp trời xuân mới trên đỉnh núi Pò Hèn/ Hoàng Thị Hồng Chiêm, Hoàng Thị Hồng Chiêm người con gái ấy/ Đã vào trang sách, đã thành bài ca” .

Cách đây ít lâu chúng tôi đến thăm đồn Pò Hèn và có dịp “gặp” lại những người đã ngã xuống nơi đây ở gian phòng truyền thống. Ám ảnh chúng tôi không phải là khi thấy đồn biên phòng trước đây trở thành đài tưởng niệm liệt sĩ mà là bức ảnh có đầy đủ 45 liệt sĩ trong trận chiến năm ấy.

Ngọc Uyên
http://tohai01.blogspot.nl/...phut-bi-trang-o-po-hen-1721979-ngoc.html

***

Đặng Huy Văn: Nhìn các cháu thanh niên hôm nay đang nô nức mua những bông hoa Valentine để tặng người yêu nhân ngày Tình Nhân 14/2 mà lòng tôi se lại. Cách đây tròn 35 năm, có lẽ cũng ngày này, đôi bạn trẻ Hoàng Thị Hồng Chiêm và Bùi Anh Lượng cũng đang tặng hoa cho nhau trong tình yêu thương cháy bỏng của tuổi trẻ. Vậy mà chỉ 3 ngày sau, ngày 17/2/1979, cặp tình nhân yêu nước yêu người đó đã bị quân bành trướng Bắc Kinh giết hại trong một trận chiến không cân sức trên đỉnh Pò Hèn nơi Biên Giới Móng Cái.

Cách đây 4 năm, do sức ép của giặc Tàu, bè lũ Chiêu Thống Việt gian còn xoá tên Hoàng Thị Hồng Chiêm khỏi ngôi trường THCS tại quê hương xã Bình Ngọc và còn cố xoá mờ cả tên chị được khắc trên bệ tượng đài Hoàng Thị Hồng Chiêm dựng tại sân trường THCS xã Bình Ngọc mang tên chị từ năm 1984!

Nhân ngày Valentine và nhân dịp kỷ niệm 35 năm ngày hi sinh anh dũng của đôi tình nhân Hoàng Thị Hồng Chiêm và Bùi Anh Lượng, 17/2/1979, tôi xin có vài dòng văn vần bằng nước mắt kính dâng lên hương hồn cặp uyên ương yêu nước ấy. Chúc tình yêu và lòng yêu nước nồng nàn của họ mãi mãi trở thành bất tử!

Valentine cho Liệt Nữ Hoàng Thị Hồng Chiêm
(Kính dâng hương hồn đôi tình nhân Hoàng Thị Hồng Chiêm và
Bùi Anh Lượng nhân ngày Valentine và 35 năm ngày hi sinh của họ)

Ai đã xoá tên
Hoàng Thị Hồng Chiêm(1)
khỏi trường xưa yêu dấu?
Nơi các em thơ
35 năm nay hát vang bài
“Bài ca trên đỉnh Pò Hèn”(2)
thắm máu
Để giữ vững biên cương thân yêu
cho Tổ Quốc bình yên!

Ai đã cố xoá tên
dưới bệ tượng đài
Hoàng Thị Hồng Chiêm?
Khi mọi người đều đã quen 
dáng đứng Việt Nam của chị!
Sáng 17 tháng 2
trên đỉnh Pò Hèn
nhằm thẳng vào lũ giặc Tàu thổ phỉ!
Chỉ với khẩu CKC(3)
và những quả lựu pháo
trút hờn căm!

Khi hàng chục vạn tên giặc Tàu
đồng chí của Chiêu Thống
mò sang
Giết người dã man
tàn phá bản làng
cướp của!
Đột ngột tràn lên đỉnh Pò Hèn
lúc cô mậu dịch viên
Hoàng Thị Hồng Chiêm
đang ngủ
Đã vùng dậy với lựu đạn và khẩu CKC
cảnh giới để các anh
mở đường máu bò lên!

Khi giặc Tàu
Tăng tiếp viện quân thêm
Quyết chiếm lấy Đồn Pò Hèn bằng được
Chị lại tiếp đạn
bắn yểm trợ cho anh em
trước sự ngạc nhiên của người yêu(4)
và kẻ thù xâm lược
Ôi! Không thể nào tin
cô mậu dịch viên đẹp xinh
đã làm cho quân giặc phải kinh hoàng!
Dù đã ba lần bị thương
vẫn bám trụ kiên gan!
Dù bị mất máu quá nhiều
vẫn tiếp tục hạ gục thêm quân giặc
Cùng Bùi Anh Lượng người yêu thề hi sinh
quyết không lùi nửa bước!
Ôi! Hoàng Thị Hồng Chiêm lìa đời
đã ngời sáng tấm gương soi!
Cho con cháu nghìn sau
cho dân tộc, giống nòi!

Nhân dân đã lấy tên
Hoàng Thị Hồng Chiêm
đặt tên cho trường học!
Trường THCS của các em
trên quê hương Bình Ngọc
Nhưng bè lũ Chiêu Thống thời nay
sợ phật ý thiên triều
Đã bắt đổi lại tên trường,
xoá tên người liệt nữ mến yêu!
Khỏi bức tượng đài
từ năm 1984 đến nay
mang dáng hình của chị!
Ai đã giữ biên cương cho các người
được xưng vương
hỡi lũ xuất thân vượn khỉ?
Ai đã giữ biển cả, đất rừng
để các người mang đổi lấy đô la?  
Đem về nuôi vợ nhỏ, con to
mở trang trại, xây nhà…
Hỡi bọn “đầy tớ của nhân dân”
những đứa con hoang ít học!

Nếu các người khôn hồn
thì hãy trả lại tên
Hoàng Thị Hồng Chiêm
cho mái trường Bình Ngọc!
Mau khắc lại tên
Hoàng Thị Hồng Chiêm
dưới bệ đá của tượng đài!
Đừng để con cháu đời sau
khinh bỉ các người
là một lũ quái thai!
Hèn với giặc
ác với dân
hỡi bồ đoàn Lê Chiêu Thống!

Dưới đã có đất dày
trên trời cao lồng lộng!
Nhân dân sẽ đánh kẻ chạy đi
không đánh người chạy lại
với tổ tông!
Nhưng nếu các người đã cam tâm
theo cộng sản Tàu
mà bán rẻ núi sông!
Thì xin mời các người
xéo ngay sang đất Trung Hoa mà ở!
Để cho dân tộc Việt Nam
được tự do hít thở
Được làm người
có cả Dân Chủ, Nhân Quyền
có Độc Lập, Hoà Bình
trên dất mẹ bình yên!

Ngày 14 tháng 2 lại về
Hoàng Thị Hồng Chiêm trên đỉnh Pò Hèn
đang ngóng đợi người thương!
Để đón đoá hồng Valentine
từ tay chàng trai Bùi Anh Lượng
Máu của các anh chị ngày 17/2 đổ xuống  
Đã tô thắm đoá hoa Valentine hôm nay
tràn ngập tuổi yêu đương!
Giữa mùa xuân Giáp Ngọ đang về
nơi Hải Đảo, Biên Cương…

Hà Nội, Valentine 2014
Ts. Đặng Huy Văn

CHÚ THÍCH & TÀI LIỆU THAM KHẢO:

(1)  Hoàng Thị Hồng Chiêm, .hy sinh 17-2-1979 để bảo vệ biên cương.

(2). Bài ca trên đỉnh Pò Hèn || Bài ca đi cùng năm tháng

(3).  Hoàng Thị Chiêm nhân vật trong bài ca trên đỉnh Pò Hèn tháng 2/1979

 (4). Hạ sĩ Bùi Anh Lượng là một chiến sĩ công an biên phòng trẻ tuổi tại Đồn Pò Hèn là người yêu của chị Hoàng Thị Hồng Chiêm, cũng đã hi sinh trên đỉnh Pò Hèn trong trận đánh trả giặc Tàu ngày 17/2/1979.

***

phong trào phụ nữ việt nam hành động cứu nước

Tài liệu quý giá về cuộc chiến Việt - Trung năm 1979

“…Nhân dân Việt Nam hầu như không biết gì về chiến tranh biên giới 1979 và trận chiến khốc liệt nhất 1984-1989. Họ đang tìm cách xóa nhòa những ký ức về những cuộc chiến này. Đảng CS Việt Nam ngày nay đã hiện nguyên hình một tên đại bịp, dối trá đứng trên lịch sử, phá tan hoang dân tộc Việt Nam…” 

Những hình ảnh tài liệu trong bài này chắc chắn gây chấn động mạnh cho độc giả vì nó vô cùng tàn khốc. Nhưng đây là dẫn chứng duy nhất để tố cáo những hành vi man rợ của quân đội Trung Quốc đối với các nữ tù binh Việt Nam trong cuộc chiến biên giới Việt Trung kéo dài từ năm 1979 cho đến năm 1989. Đảng CSVN đã giấu nhẹm tất cả mọi tin tức liên quan đến cuộc chiến này. Tác giả Huỳnh Tâm viết bài này thay cho những nén hương gởi đến vong hồn những nữ tù bình Việt Nam đã hy sinh và chết một cách ô nhục cho Tổ Quốc Việt Nam mà không được một ai ghi nhớ. Lịch sử Việt Nam chưa bao giờ có cảnh tượng thảm thương như thế này.

chiến tranh biên giới việt trung 1979

Một nữ tù binh Việt Nam còn mặc quần áo bệnh xá, bị lính Trung Quốc hãm hiếp tập thể,chúng đang gọi điện báo cho đồng bọn đến tiếp tục cưỡng dâm. Người nữ tù binh này được giải vây và cứu thoát. Ảnh: NF3.86.

Tội ác chiến tranh, lửa bốc khói và ô nhục

Đêm 4/12/1987, pháo binh Việt Nam tăng cường lửa cối pháo trong vòng 43 phút, rót xuống đầu binh lính Trung Quốc. Toàn vùng biên giới Lão Sơn tràn ngập một màu lửa đỏ cháy ngùn ngụt, khốc liệt. Cùng vào thời điểm này, pháo binh Việt Nam bất ngờ đánh trúng vào kho đạn của núi 277, thuộc Sư đoàn 199 Trung Quốc, kéo theo hàng loạt đạn pháo liên tục nổ ầm ì, trên mức độ bình thường; đạn cày tung toé đất đá, bụi, khói lửa bay mịt mù. Đứng giữa chiến trường ngơ ngác trước cảnh điêu tàn chưa bao giờ thấy, binh lính Trung Quốc chui rúc xuống giao thông hào sâu trong lòng đất, chỉ để lại trên mặt đất những tên lính thủ chiến. Bọn họ đã trở thành một loài côn trùng lớn bé lúc nhúc đi tìm chỗ dung thân, nhưng tất cả hầu như bị hủy diệt vì lửa đạn.

Đạn pháo rung chuyển mạnh, từng phút một, đã đánh thức cả vùng biên giới núi Lão Sơn. Quân đội Trung Quốc từ lâu vẫn xay mê với chiến thuật biển người. Lần này chiến binh Việt Nam dùng pháo binh mạnh, đàn áp chiến lũy Trung Quốc và cho họ một bài học chiến sự. Quả nhiên những tên bành trướng Trung Quốc đã tỉnh ngộ không còn xem thường hỏa lực tác chiến của chiến binh Việt Nam.

Hiện thời Sư đoàn 199 và 67 vẫn ra sức cố thủ để còn đất dung thân, tất yếu phải thay đổi chiến thuật, không tin tưởng nhiều vào mật danh do những tình báo Hoa Nam cung cấp và những tên phản dân tộc Việt Nam đang bị bộ máy chiến tranh Trung Quốc nghi ngờ. Có thể uy tín của họ đang xuống thấp, bởi trận mưa cối pháo vừa rồi, do pháo binh Việt Nam tự phát, cho nên tình báo Hoa Nam không có sự kiện để đưa vào kế hoạch chiến trường Lão Sơn.

Cùng ngày, quân đội Việt Nam ngừng bắn pháo trước một giờ, tạo cơ hội thuận lợi cho những đơn vị quân đội Trung Quốc di chuyển đến vị trí phòng thủ mới, và bệnh xá Tập đoàn 25 đồng di chuyển thương binh đến vị trí an toàn. Những quân đoàn Trung Quốc, hối hả tổ chức lại kế hoạch phòng ngự, lệnh tiến hành cố thủ 45 đỉnh núi thuộc vùng núi Lão Sơn, bảo đảm kiên cố chiến lược, mặt khác kết nối toàn vùng, bao vây quân địch (Viêt Nam), cho đến chiến thắng cuối cùng.

Trong cảnh hỗn mang rối loạn hàng ngũ tại bệnh xá Tập đoàn 25, những thi thể của những nữ tù binh Việt Nam bất ngờ bị phơi bày. Trên lý thuyết, những nữ tù binh đến đây điều trị thương tích nhưng không may cho họ vào thời điểm này, họ lâm vào cảnh ngộ vô cùng bi đát và thảm khốc. Nữ tù binh Việt Nam không chết vì súng đạn, mà chết vì bị hãm hiếp. Những xác chết này nằm lăn lóc, thân thể trần trụi, chết trong căm hờn tủi nhục, đôi môi mím chặt đau đớn, phá tan tất cả thân xác của phụ nữ Việt Nam. Không ai có thể ngờ ở chốn chiến trường lại có cảnh tượng thô bạo như vậy, khó ai tin được người lính Trung Quốc dã man đến thế!

Một số Hải Âu, và NF3.86 đồng chứng kiến bi kịch khiếp đảm, rùng rợn cả người, cho đến mấy mươi năm sau hình ảnh thi thể của những nữ tù binh Việt Nam vẫn còn ám ảnh tâm trí họ. Họ không thể nào quên:

‒ Ngày 4/12/1987, D514, thuộc F199, có nhiệm vụ bảo vệ căn cứ bệnh xá Tập đoàn 25 Trung Quốc. Theo kế hoạch của bộ chỉ huy chiến trường. Di chuyển toàn bộ thương binh Trung Quốc ra khỏi vùng nóng, còn thương binh Việt Nam sẽ được di chuyển cuối cùng. Thực tế trong cuộc tháo chạy, họ đối xử phân biệt thương binh, đưa đến tình trạng mất kiểm soát căn cứ. Trong cơn binh biến hỗn tạp, binh lính D514 nổi cơn thèm khác dục tính, thi nhau hãm hiếp nữ tù binh cho đến chết và sau đó thủ tiêu thi thể. Họ đã chết trong đau đớn và tủi nhục mà không một ai biết đến, thương tổn lớn cho nữ tù binh Việt Nam. Khủng khiếp hơn nữa, nữ tù binh Việt Nam đã bị bọn giặc dã man Trung Quốc cắt lấy bộ ngực, bộ ngũ tạng và đôi bắp đùi chân tay để ăn thịt.

cuộc chiến biên giới việt trung 1979

Bệnh xá Tập đoàn 25 của Trung Quốc, theo kế hoạch di chuyển thương binh đến vị trí an toàn. Ảnh: NF3.86.

Bi kịch dã man này đã diễn ra từ lúc Đặng Tiểu Bình mở cuộc chiến xâm lấn Viết Nam vào ngày 17/2/1979 và kéo dài cho đến cho năm 1989. Không biết đã có bao nhiêu nữ tù binh Việt Nam rơi vào hoàn cảnh bị hãm hiếp và mất tích. Điều này hai đảng CS Việt Nam và Trung Quốc đã bí mật ém nhẹm, không hề một có tư liệu hay hồi ký nào xuất hiện ghi lại cuộc tàn sát những nữ thương binh này tại biên giới Lão Sơn, Lào Cai, Việt Nam. Người ta chỉ được biết qua truyền khẩu.

Những hình ảnh do chính quân đội Trung Quốc chụp lại cho thấy họ ung dung hành động theo bản năng thú tính tàn ác. Hình ảnh những nữ tù binh Việt Nam đã bị hãm hiếp tập thể cho đến kiệt sức, thân thể trần trụi, cho thấy sự ô nhục thảm khốc, xúc phạm đến nhân phẩm của người nữ tù binh Việt Nam. Những người lính Trung Quốc tàn nhẫn quá đáng, sau khi thỏa mãn dục vọng, họ cắt luôn những bộ phận nhạy cảm nhất trên người phụ nữ, khi chết thân thể nữ tù binh Việt Nam không còn nguyên vẹn.

lich su viet nam, chiến tranh biên giới việt trung 1979

Thi thể của nữ tù binh Việt Nam bị lính Trung Quốc hãm hiếp tập thể, sau đó cắt lấy bộ ngực, bộ ngũ tạng, đôi bắp đùi chân tay để ăn thịt. Thi thể tại hiện trường đang nằm trên băng ca cứu thương của bệnh xá Tập đoàn 25. Ảnh: NF3.86.

Không có nỗi nhục nào hơn nỗi nhục trên đất Việt quê hương của mình, chính mình bị làm tù binh chiến tranh dưới tay quân đội Trung Quốc. Họ xem nữ tù binh Việt Nam như một món vật mua vui sinh lý. Những ca hãm hiếp, chôn vùi thi thể nữ tù binh không chỉ xảy ra một lần. Những cấp chỉ huy Trung Quốc vờ không biết, và ém nhẹm nội vụ nữ tù binh Việt Nam bị chôn vùi dưới lòng đất lạnh, mộ phần vĩnh viễn vô danh. Hãi hùng hơn nữa, đảng CS Việt Nam không hề lên tiếng và bày tỏ tri ân và thương tiếc người lính xấu số đã hy sinh mạng sống trên chiến trường! Quả thật vô cùng bất hạnh khi con người sinh rồi mất tích không ai biết xác chôn nơi nào để người thân cầu siêu.

Trên chiến trường, cả hai bên Việt Nam-Trung Quốc đều có tù binh. Phía Việt Nam luôn luôn ưu đãi các tù binh chiến tranh Trung Quốc. Trái lại tù binh Việt Nam, nhất là nữ tù binh, đã bị Trung Quốc đối xử tàn nhẫn, xem đây một thứ rác phế thải không tái chế. Trung Quốc chưa bao giờ tôn trọng theo lời cam kết “không hành động tàn bạo hay gây sốc đối với tù binh nữ giới”. Những ai có đến hiện trường tìm hiểu và chứng thực quân đội Trung Quốc vô nhân đạo, đối xử với nữ tù binh rất tàn ác. Cộng sản Trung Quốc dàn cảnh chụp hình những nữ tù binh Việt Nam ở trong trại giam được đối xử tử tế, nhưng người biết chuyện thấy rõ đây chỉ là trò trình diễn nhân đạo có tính toán chính trị.

chiến tranh biên giới việt trung 1979

Nữ tù binh Việt Nam, sau khi bị lính Trung Quốc hãm hiếp tập thể, và ức bách cho đến chết, áo ngược bị xé rách toang từng mảnh, cho thấy cự tuyệt thất vọng, thi thể vứt bỏ tại bìa rừng núi 227, cách bệnh xá Tập đoàn 25, 2 km. Ảnh: NF3.86

Trên hành trình di chuyển đến điểm núi 255, trong tôi có lắm suy nghĩ cuồng kháng, muốn hét lên một tiếng thật lớn để phá tan những uất hận cho những oan hồn của những nữ tù binh bị hãm hiếp đến chết. Tiếng kêu uất nghẹn, không thành lời. Tôi vẫn chưa hình dung được một phóng sự nào nói về nữ tù binh Việt Nam, mà tôi đã gặp trên đường đi. Hình ảnh những tử thi của nữ tù binh vẫn còn dán cứng vào mắt, trong tim, càng suy nghĩ nhiều càng rối rắm không đầu đuôi sự kiện, cứ thế theo bước chân hối hả. Đi không được bao lâu lại thấy trước giao thông hào một thi thể trần trụi, nằm dài trên mặt đất, không có một thứ gì trên người, xem ra những thi thể vô danh tiếp tục xuất hiện.

Hải Âu DF-1, F67, tò mò, muốn biết vì sao có thi thể người phụ nữa ở giữa núi rùng đang có chiến tranh, khi dỡ tấm nilon ra, thấy một phần cây tròn đâm sâu vào trong cửa mình người phụ nữ, máu chảy ra nhiều đã đông đặc tự bao giờ, mồm còn hả to, có lẽ van xin sự sống, hai cánh tay sải rộng cho thấy đau đớn tận cùng vào lúc chết buông xuôi, xác đã lạnh, với những vết bầm tím vắt ngang dọc cả thân người, nơi bắp đùi có vết thương, những thanh nẹp băng bó vải thưa, gấp chữ V còn mới.

Hải Âu DF-1, F67 khẳng định:

– Chính thi thể nữ tù binh Việt Nam đang điều trị tại bệnh xá của Tập đoàn 25.

Riêng tôi đoan quyết:

– Nữ tù binh này người Việt Nam, vì trên nét mặt rất Việt.

Tôi điềm tĩnh lại, muốn làm một cử chỉ nhỏ, rồi tự hỏi:

– Có nên thực hiện một việc nhẹ mà lại vô cùng nặng “tình lý” không, và cũng có nhẽ hổ thẹn với đời chăng?

Tôi lấy quyết định vì đồng tộc Việt, tự khom lưng xuống, đôi tay rút thanh cây gỗ tròn từ trong cửa mình người phụ nữ, máu ứ động trong người phun ra thành vòi đã ngã màu đỏ bầm. Mọi người trố mắt nhì nhau, ngạc nhiên thấy thanh cây gỗ tròn, bán kính 0,5 mm, đầu hơi nhọn, dài 2 m, đâm sâu vào người gần 4 mm, cả người tôi toát mồ hôi lạnh.

Nhân tiện có sẻng cá nhân, chung nhau đào huyệt, 15 phút sau hoàn tất, bắt tay vào tẩm liệm, tiễn người nữ tù binh xấu số xuống lòng đất quê hương. Trên phần mộ có cắm sâu cột gỗ 1,5 mét. [1]

Hải Âu DF-1, D350, cho biết:

– Trước đây vài giờ nhận được tin, bệnh xá Tập đoàn 25, chuyển thương binh đến nơi an toàn, không ngờ lại có sự kiện nữ tù binh Việt Nam bị hãm hiếp đến thế này!

chiến tranh biên giới việt trung 1976

Nữ tù binh Việt Nam, sau khi bị lính Trung Quốc hãm hiếp tập thể, và hành hung cho đến chết, thi thể vứt ném sau giao thông hào, chỉ phủ lên một lớp nilon của bệnh xá Tập đoàn 25. Ảnh: NF3.86.

Tại mặt trận biên giới Tây Bắc Việt Nam từ 1979-1987, đảng CS Việt Nam biết rõ những sự kiện này, nhưng đã im lặng, giấu nhẹm không hề công bố về số phận của những nữ tù binh bị hãm hiếp, quằn quại trên chiến trường, đối mặt với những tên lính vô cảm của Trung Quốc.

Ngoài ra, quân đội Trung Quốc đã từng vấy máu tanh, tấn công bệnh xá của Việt Nam, cướp đi những nữ  thương binh và cả nữ y tá, chỉ để làm một việc bất nhân hãm hiếp, rồi sau đó thủ tiêu. Quân đội Trung Quốc không thua gì thảo khấu, cực kỳ tàn nhẫn.

Chúng tôi tiếp tục lên đường, từ xa, ở phía trước lưng núi 221, đã có tiếng cầu cứu quen thuộc “Cứu tôi, cứu tôi”, bằng ngôn ngữ Việt, dù biết kêu vô vọng bởi không còn ngôn ngữ nào khác, âm ngữ của mẹ Việt bao dung, làm động cơ thôi thúc thành lời, đang vang động trời đất bao la. Tiếng kêu vào không trung tuyệt vọng, hay tiếng kêu cứu trong hy vọng mong manh.

Phát hiện trong tiếng “Cứu tôi, cứu tôi” có âm lượng thân thương, từ xa đã rót vào tai, phản ứng tự nhiên tay làm hiệu nhờ những Hải Âu tiến đến điểm có tiếng âm thanh người Việt Nam.

Không sai người nữ chiến binh rơi vào tay lực lượng quỉ râu xanh Trung Quốc, lúc chạm mặt, bọn chúng cả thảy nửa Tiểu đội lật bật mặc quần, và chạy xuống núi, chỉ còn lại một tên Hán vẫn lõa lồ chưa kịp mặt quần, đang gọi điện báo, riêng nữ tù binh Việt Nam thân thể xòa dài dưới đất, thân lết bết khó nhọc, tay túm lấy chiếc váy để che hạ thể, do bệnh xá cấp, ể oải ngồi dậy với tư thế sợ hãi.

Tôi hỏi bằng ngôn ngữ mẹ đẻ thân yêu:

– Em, thể nào, cho anh biết, vì cớ nào lại có mặt ở đây?

Trên khuôn mặt của cô ta, có cả hai nét mặt, vừa mừng, vừa sợ, cô nói:

– Em muốn biết quý anh là ai ?

– Em đừng sợ, ở đây không tiện tỏ hết lời. Em tự nhiên theo các anh thì may ra sống.

Tôi ra hiệu, nhờ Hải Âu trừng trị tên Hán, không ngờ Hải Âu rút súng ra chuẩn bị bắn, tôi ngăn cản lại kéo Hải Âu ra xa nói nhỏ:

– Anh phải lấy thẻ số quân, tên tuổi, đơn vị, rồi tặng cho y vài cú đạp mạnh, sau đó cài một quả lựu đạn cho nổ máy điện đàm, tiếp theo bắng dưới chân để y chạy thoát, cho y sống sau này sẽ làm nhân chứng tội ác chiến tranh, những tên khả ố này phải treo tội ác lơ lửng trên đầu, không thể tha thức để chúng nó ung dung sống trong trạng thái bình an ngoài vòng pháp luật. Hải Âu có đồng ý phương thức giải quyết này không?

– Vâng, thưa anh, thượng sách, tôi thực hiện theo ý của anh.

Giải quyết nhanh tay, tên Hán chạy mất dạng, chúng tôi lên đường, nói:

– Mời cô em, cùng đi với chúng tôi.

– Thưa, em không thể đi được vì bên hông trái trúng thương nặng, và bị 6 thằng lính Trung Quốc hãm hiếp hơn 3 giờ liền, em không còn sức để đứng lên, các anh cứ đi, em chết ở đây cũng toại nguyện lắm rồi, và tạc dạ nhớ ơn của quý anh cứu sống, em xin cúi đầu bái tạ ân nhân cứu mạnh, đa tạ quý anh.

Cô ấy vái lạy như tế sao, như người lên “đồng cô” tại Điện Hòn Chén, đối diện lăng Vua Minh Mang, Huế. Vội vã đỡ cô ấy, nói:

– Chúng tôi xin cô đừng xá nữa.

Cùng lúc tôi nhờ những Hải Âu thi nhau cõng cô ấy, với sức nặng 50 ký ngoài, không là bao, tuy nhiên đi đường xa có vấn đề, trên đường đi nhân tiện hỏi về thân thế và sự nghiệp của cô ấy:

– Em có thể cho biết quý danh để tiện mồm được không?

– Dạ, em tên Trần Thị M…..thuộc đơn vị E81, F365, QK2. Quân hàm Thiếu úy, bị thương đêm 28/11/1987, sáng 29/11/1987, em bị lính Trung Quốc bắt làm tù binh. Quê quán thị xã Lào Cai, địa chỉ số: 74, đường……….

Đã đi được 1 giờ đường, tôi nhờ Hải Âu DF-1, F138 tiếp sức cõng cô M…..1 giờ nữa đến căn cứ 255 của Sư đoàn 138 thuộc Quân đoàn 46 Trung Quốc. Thấy cô M…..ngủ say, vô tư trên lưng của Hải Âu, có dáng mệt mỏi. Tôi đề nghị Hải Âu:

– Nhờ anh Hải Âu DF-1, F138 đưa cô này đến bệnh xá Quân đoàn 46 để điều trị, khai báo theo thủ tục tù binh, tùy anh ứng biến.

– Vâng, tôi hiểu phải làm thủ tục như thế nào rồi.

– Cũng nhờ anh thường xuyên đến bệnh xá thăm cô ấy, sau đó anh liên lạc với bệnh xá hỏi họ sẽ đưa cô này đến trại tù binh nào, nhớ anh cho tôi biết địa chỉ để đến thăm cô ấy nhé.

– Vâng, đúng thế phải làm thủ tục nhập trại tù binh, theo qui chế chiến tranh.

Cô M….vừa tĩnh dậy hỏi:

– Thưa, quý anh đã đến nơi chưa?

– Chỉ còn 5 phút nữa là chúng ta chia tay, anh Hải Âu DF-1, F138 đưa cô đến bệnh xá Quân đoàn 46, còn chúng tôi tiếp tục hành trình, sau khi cô ổn định thủ thục tù binh, tôi đến trại thăm cô và những anh em tù binh đồng hương.

Đến đây chúng tôi và cô M….. tạm biệt đi hai hướng, cô M….hỏi:

– Thế thì anh tên gì để báo ân?

– Không tiện sẽ có ngày gặp lại, chào tạm biệt cô M…..

Trên đường đi tôi suy nghĩ nhiều về thân phận làm người phụ nữ Việt Nam quá gian nan, phải tiếp nhận những ngỡ ngàn trong chiến tranh phức tạp. Nhờ tiếp cận mới nhận diện bộ mặt thật của đảng CS Việt Nam và Trung Quốc, nay đã hiện rõ về họ. Chính họ am tường những tội phạm chiến tranh, biết những trường hợp hãm hiếp nữ tù binh, thế nhưng vẫn làm ngơ không can thiệp, trái lại còn khuyết khích đối xử tồi bại hơn, xâm phạm tiết hạnh của nữ tù binh, hai đảng CS không hề có cảm giác xấu hổ đối với hai dân tộc, cho đến nay hồ sơ hãm hiếp tù binh vẫn bí mật khép kín.

Rõ ràng đảng CS Việt Nam đã đồng lõa trong nội vụ này, và không lên tiếng phản kháng Trung Quốc về sự kiện nữ tù binh Việt Nam bị hãm hiếp. Đảng CS Việt Nam đã để lộ “lề thói” chư hầu, coi như đã hết thuốc chữa trị. Họ sống ung dung, vô trách nhiệm trước dân tộc Việt Nam. Hy vọng một ngày, sự kiện về nữ tù binh Việt Nam được bạch hoá, về mọi hành vi dã man, kinh tởm sẽ có lúc hiển thị, thay lương tâm nhân loại, công bố cáo bạch.

Người nữ tù binh Việt Nam còn phải chịu đựng quá nhiều nghịch cảnh bi thương khác, như trường hợp nữ tù binh bị hãm hiếp mang thai, giam hãm nơi bệnh xá bí mật, họ bị đem ra trừng phạt bằng phẫu thuật cắt bỏ tứ chi, chôn sống và ức bách. Có những trường hợp bị tiêm thuốc tuyệt tiêu khả năng sinh đẻ! Tại chiến trường Lão Sơn, CS Trung Quốc đã có sẵn kế hoạch bẩn thỉu vừa hãm hiếp tập thể vừa trừng phát. Có một số nữ tù binh Việt Nam sống không bằng chết, đành quyên sinh để đổi lấy trinh tiết. [2]

Cảnh tượng hãm hiếp không đơn lẻ nhưng được thi hành rộng rãi tại chiến trường Lão Sơn. Trong cuộc chiến biên giới Việt –Trung, cả hai đảng đều có cùng một mẫu số hèn hạ, tạo ra quá nhiều bạo lực, và phủ nhận hành vi tội ác trước hai dân tộc Việt-Hán.

Vẫn chưa hết, nữ từ binh Việt Nam gặp phải trăm ngàn hung thủ gian ác Hán bao quanh, chúng muốn sự thống khổ của người phụ nữ Việt Nam kéo dài lê thê suốt cuộc đời bằng những sĩ nhục về tinh thần lẫn thể xác. CS Trung Quốc không những làm ngơ mà lại khuyến khích cho phép binh sĩ chà đạp thân thể của người phụ nữ Việt Nam. Họ Đặng là thủ phạm nhưng không ai có thể quy trách nhiệm lên nhà tổ chức chiến tranh họ Đặng này. Đúng là một bè lũ ký sinh hoại loạn. Họ dùng 107 nữ tù binh Việt Nam làm trò giải trí vài lần hãm hiếp tập thể để phục vụ chiến trường.[3]

Nhân dân Việt Nam hầu như không biết gì về chiến tranh biên giới 1979 và trận chiến khốc liệt nhất 1984-1989. Đảng CS Việt Nam thành công tước đoạt quốc gia Việt Nam. Việc nước đại sự biến thành của riêng họ không một người dân nào được đụng vào! Họ đang tìm cách xóa nhòa những ký ức về những cuộc chiến này. CS Việt Nam ngày nay đã hiện nguyên hình một tên đại bịp, dối trá đứng trên lịch sử, phá tan hoang dân tộc Việt Nam.

Từ ngày 17 tháng 2 năm 1979 cho đến nay đã trải qua 34 năm, đảng CS Việt Nam vẫn bí mật ém nhẹm không công bố thống kê, tổn thất chiến tranh, tài sản nhân dân, tài sản quốc gia, biên giới lãnh thổ mất bao nhiêu cây số, quân số tham chiến, tử vong, thương binh, tù binh nam nữ được trao trả, mất tích, địch đối xử thế nào với tù binh Việt Nam. Sau cuộc chiến đảng CS Việt Nam chưa hề có ưu đãi xứng đáng nào đối với thương binh, gia đình tử sĩ, v.v…

Đảng CS Việt Nam có thể bóp méo suy nghĩ người dân Việt Nam được một ngày, chứ không thể thay đối vĩnh viễn, bởi những hành động dối trá và lừa bịp không thể tồn tại lâu dài. Nếu lịch sử là một chuỗi dài những kịch bản trên sân khấu, đảng CS Việt Nam chỉ là một kịch bản tồi dở, màn hạ xuống là hết. Nhân dân Việt Nam không phải là con rối để mọi khuynh hướng chính trị đùa cợt.

Nước Việt Nam tồn tại cho đến ngày nay là nhờ ở một hằng số bất biến: chống xâm lược phương Bắc. Dân tộc Việt Nam có phương thức dựng nước bẳng “tình nghĩa đồng bào” sẽ đối phó quyết liệt như lịch sử dân tộc Việt Nam đã từng bao lần thể hiện. Gần đây Trung Quốc đã xua quân mở những cuộc chiến tranh cướp biên giới đất liền và biển đảo của Việt Nam vào những năm 1956, 1972, 1974, 1979, 1984 và 1989, đó là chiến tranh bi thảm đến từ phương Bắc, khơi lại lên vết thương lịch sử dân tộc Việt Nam khó thể quên được.

Dân tộc Việt Nam không thể quên những lời truyền dạy năm 1978 của Đặng Tiểu Bình: “Ta muốn chiến thắng Việt Nam hãy thực hiện giết sạch, đốt sạch, hãm hiếp sạch. v.v…” [4]

Lời tuyên bố phi nhân của họ Đặng, chống nhân loại, chỉ thị cho quân đội Trung Quốc nổi sóng gió máu tanh, hằng ngàn người Việt vô tội, dân lành bị hành hạ tại các tỉnh biên giới, như thị trấn Đồng Chúc, Hưng Đạo, Thanh Thủy, Vị Xuyên.

Những tỉnh Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, người chết trôi sông, thi thể mất đầu, và thê thảm hơn nữa thân thể phụ nữ loã lồ, cây thọc vào cửa mình, trẻ em vô tội xác lìa hai nơi, chưa kể về những cảnh chết của người du kích địa phương v.v…

Trung Quốc khuyến mại hận thù trên tầm quyết sách. Khi có điều kiện, binh lính Hán triều không cần suy nghỉ, sẵn sàng vấy máu trên mười đầu ngón tay. Tính khoan dung, hiền hòa nhường cho chỗ thú tính man rợ, tàn ác. CS Trung Quốc chưa bao giờ biết tôn trọng nhân phẩm con người, chỉ biết giết, giết và CS Việt Nam, đệ tử thân tín của đàn anh phương Bắc cũng dùng quỉ-thuật giết người đôi khi còn tàn bạo hơn cả CS Trung Quốc.

Giết người cũng cần có đồng minh, cho nên CS Việt Nam và CS Trung Quốc phải kết bè bọn, cao giọng tung hô phương châm 16 chữ vàng “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng đến tương lai”, và tinh thần 4 tốt, “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”. Thực chất, Trung Quốc đã cài lưới điện vào hai cụm từ trên, đều nằm trong chiến lược đô hộ Việt Nam lâu dài.

Nhân dân Việt Nam không thể tiếp nhận người bạn xấu phương Bắc bằng ngôn ngữ anh em, cần xét lại quan hệ với Trung Quốc, và đặt các vấn đề hậu chiến tranh từ năm 1956 cho đến năm 1989, từ biên giới đất liền cho đến biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Từ khi Trung Quốc phát động chiến tranh, ngày 17 tháng 2 năm 1979 đến năm 1989, binh sĩ Trung Quốc đã hãm hiếp không biết bao nhiêu nữ tù binh Việt Nam, để lại những vết thương không tẩy xóa được trong tâm não của nữ tù binh đáng thương. Họ mang trong lòng mặc cảm tủi nhục và tuyệt vọng. Họ đã mất hết niềm tin vào tình người, cuộc đời trở nên vô nghĩa, rơi vào tình cảnh trầm cảm khôn nguôi, thân tâm luôn cảm thấy đau đớn. Họ không được bảo vệ theo đúng qui ước chiến tranh. Cả hai đảng CS Việt Nam và Trung Quốc cùng nhau thi thố xem ai tàn ác hơn ai trong cuộc chiến này, xô đẩy toàn dân đến chỗ diệt vong về tinh thần và vật chất. Họ đã vi phạm trắng trợn qui ước chiến tranh và đã xúc phạm đến nhân phẩm của người thất trận, thay vì tạo ra tâm lý bình yên. Trung Quốc đã vi phạm quy ước quốc tề về tù binh, gây tội ác chiến tranh, nhân loại sẽ không tha thứ. Lưới trời tuy thưa, nhưng khó lọt, những kẻ gây tội ác chiến tranh tại biên giới Việt Trung không thể thoát khỏi phán quyết của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) về tội ác chống nhân loại.

Huỳnh Tâm
Theo Huỳnh Tâm blog

"Phố Trung Quốc" ở Hà Tĩnh. Đất, biển Việt Nam đã và đang biến thành của Tàu

hà tỉnh

cửa hàng đặt biển hiệu toàn chữ Trung không có một chữ tiếng Việt.

RFA – Một Hà Tĩnh đầy ắp người Trung Quốc

Huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh vốn là một huyện nổi tiếng “chó ăn đá gà ăn muối” trong những năm trước đây. Thế rồi ngành du lịch phát triển, với địa hình tương đối cao ráo, có bờ biển chạy dọc quốc 1, cách mặt đường từ 700m đến 1km, một địa hình khá lý tưởng để phát triển du lịch.

Ngành du lịch vào cuộc, các điểm du lịch mọc lên dọc bờ biển Kỳ Anh, giá đất tăng vùn vụt… Đây cũng là lúc người Kỳ Anh đối diện với nhiều nguy cơ, trong đó, đáng kể nhất là nguy cơ đất đai lọt về tay người Trung Quốc và thanh niên bị nghiện ngập.

Đầy rẫy người Trung Quốc

Một người lái taxi tại thành phố Hà Tĩnh, quê gốc Kỳ Anh, cho chúng tôi biết: “Đó, quá nguy hiểm, sợ nó (người Trung Quốc) cài kiết cái gì vào(các công trình của Trung Quốc tại Kỳ Anh – Hà Tĩnh). Hôm nọ tôi chở ba bốn chục người đi hát karaoke. Thấy người Việt Nam mình nói nó khắt khe lắm, hở động một tý là nó đuổi việc ngay, họ bảo thằng này khó tính lắm, động một tý….

Tất cả cũng do hám tiền, đói tiền, cái đất Hà Tĩnh này, toàn thanh niên hư hỏng hết, cha mẹ chiều, bán đất cho con cái ăn chơi, đua đòi. Vay tiền ngân hàng mua xe này xe nọ cho con cái. Thanh niên ở đây có làm gì đâu, có buôn bán gì đâu, toàn thanh niên nơi khác tới làm. Tụi nó đập đá loạn xạ, nó tự chế bài hát của nó, nó bảo trai Hà Tĩnh không biết đập đá, không biết ăn chơi  không phải là trai Hà Tĩnh.”

Theo chân người lái taxi này, chúng tôi thăm huyện Kỳ Anh và hết sức bàng hoàng khi chứng kiến cảnh tượng đập vào mắt mình là hàng trăm nhà hàng có bảng hiệu viết bằng chữ Trung Quốc, thậm chí có nhiều nhà hàng không tiếp khách Việt Nam.Chủ của nhà hàng là những người Trung Quốc sang mua đất, mở doanh nghiệp, mở nhà hàng và mở nhiều dịch vụ khác phục vụ cho khách vip người Việt và ưu tiên phục vụ cho người Trung Quốc ở Hà Tĩnh.

hà tĩnh

Một trong những cửa hàng ở xã Kỳ Liên có vốn của lao động Trung Quốc. Ảnh: V.LONG

Một người dân Kỳ Anh yêu cầu giấu tên, buồn bã nói với chúng tôi rằng dân Kỳ Anh đã thật sự đánh mất mình, họ không còn là chủ của mảnh đất cũng như cảm giác là người dân bản xứ cũng không còn mà thay vào đó là cảm giác lép vế, thua thiệt trước sự giàu có và hách dịch của người Trung Quốc. Đặc biệt, tuy mới sang Kỳ Anh sống chưa bao lâu nhưng các nhóm người Trung Quốc ở đây đã tổ chức thành đội ngũ, băng nhóm và các ông trùm khá dữ dằng.

Họ sẵn sàng xử bất kỳ người Việt Nam nào đụng đến phe nhóm của họ. Hầu như họ đã nắm hoàn toàn quyền lực và thế lực ở Kỳ Anh. Cho dù các ban ngành an ninh, công an ở Kỳ Anh vẫn hoạt động nhưng hình như họ chẳng xem ra gì bởi thế lực và tiền bạc của họ quá mạnh.

Ông này nói thêm rằng hiện tại, huyện Kỳ Anh trong mắt ông cũng giống như một tiểu khu đặc biệt của người Trung Quốc, ở đó, mọi thứ quyền lợi và quyền lực dồn về tay họ, thậm chí có nhiều cán bộ, công chức ở Kỳ Anh tỏ ra lép vế và xu phụ, xun xoe người Trung Quốc. Với đà này, chẳng bao lâu nữa, người Trung Quốc nghiễm nhiên trở thành ông chủ đích thực của người Kỳ Anh mặc dù chẳng ai muốn thế nhưng đành phải thế vì họ đã có mọi thứ cần có của một ông chủ trên đất Việt Nam.

Thanh niên hư hỏng

Một bà mẹ yêu cầu giấu tên, cho chúng tôi biết thêm là ở Kỳ Anh, có thể nói rằng có đến 70% thanh niên hư hỏng, nghiện ngập. Và bà tỏ ra hoài nghi sự có mặt của những người Trung Quốc. Bà nghĩ rằng họ đến Kỳ Anh mua đất làm ăn không đơn thuần, họ có ý đồ không tốt và họ rất nguy hiểm. Vì phần lớn những gia đình bán đất cho người Trung Quốc, chơi thân với người Trung Quốc đều có con làm việc cho người Trung Quốc và đều là đầu mối của sự hư hỏng ở các thanh niên đồng trang lứa.

Nghĩa là những thanh niên chơi thân với người Trung Quốc thường dắt người Trung Quốc về xóm chơi, lân la và rủ thanh niên các xóm đi chơi, ban đầu thì đi chơi bình thường, nhưng sau vài tháng, những thanh niên này lâm vào nghiện xì ke, ma túy, không cách nào gở ra được nữa. Lúc đó, sẵn tiền bán đất của gia đình, họ bắt đầu ăn chơi sa đọa. Cách đây không lâu, có một thanh niên Kỳ Anh đã lên thành phố Hà Tĩnh đâm đầu vào xe tải tự tử. Trước khi chết, anh ta để lá thư lại cho người mẹ với nội dung rằng anh đã hết đường, anh đã nợ người Trung Quốc một số tiền quá lớn và họ luôn đe dọa anh. Nhưng với danh dự của một người đàn ông, anh không thể để mình tiếp tục sai lầm nên chọn con đường chết.

Người mẹ vừa kể chuyện nói thêm rằng dù rất buồn khi nghe tin người thanh niên nghiện ngập đáng tuổi con của bà bị chết một cách vô lý, oan uổng. Nhưng dẫu sao bà cũng hy vọng cái chết của anh thanh niên này giúp cho nhiều thanh niên khác tỉnh ngộ ra, thoát khỏi con đường nghiện ngập.

Một người tên Hùng, là cha của hai thanh niên đang nghiện ngập, đau xót nói với chúng tôi rằng ông quá bàng hoàng và tuyệt vọng trước cơn nguy biến của gia đình. Đùng một cái, mảnh đất Kỳ Anh hiền hòa, nghèo khổ và chân chất bỗng dưng trở nên chộn rộn, nhặn xị, chẳng đâu vào đâu. Bây giờ, phần đông gia đình đã bán hết đất cho người Tàu, đất thì không còn nữa mà con cái thì nghiện ngập, hư hỏng, như vậy, chỗ an thân cũng không còn mà niềm hy vọng vào tương lai cũng bị đứt gãy. Điều này phải xem lại âm mưu của người Trung Quốc.

Vì trước khi người Trung Quốc có mặt ở Kỳ Anh, thanh niên ở đây không biết gì về rượu chè, đến khi họ sang làm ăn, níu kéo thanh niên Kỳ Anh chơi bời, nghiện ngập, thậm chí thanh niên Kỳ Anh bây giờ còn có một bài hát riêng với nội dung đã là thanh niên Kỳ Anh mà không biết đập đá, hút hít, chích choác thì không phải là con người, không phải là thằng đàn ông, không phải là dân Hà Tĩnh. Và cứ trên đà như thế, càng ngày, thanh niên Kỳ Anh càng hư hỏng.

Thế hệ tương lai hỏng tận gốc. Thế hệ già ngã xuống, mọi thứ ở Kỳ Anh sẽ nhuộm màu Trung Quốc. Và rồi đây, Kỳ Anh sẽ thành một tiểu khu của người Tàu.

Câu nói của ông Hùng làm chúng tôi bàng hoàng sực nhớ ra ở trên biển Đông, người Trung Quốc đã lấn lướt, bắt bớ, đánh đập, hành hạ ngư dân Việt, dọc các bờ biển đã có mặt người Trung Quốc và ở tít tận cao nguyên, các vùng trọng điểm cũng đã có mặt người Trung Quốc.

Một dự cảm chẳng yên lành khi chúng tôi tạm biệt Kỳ Anh.

http://phapluattp.vn/20130507113311501p0c1085/pho-trung-quoc-o-ha-tinh.htm

Mưu độc – thơ Hồng Khương

đông đô đại phố

“Phối cảnh’ một góc khu “Đông đô đại phố” ở Bình Dương. – được xây dựng dành riêng cho cộng đồng người Hoa sinh sống, kinh doanh và phát triển, với tên gọi “Đông Đô Đại Phố” đã được khởi công xây dựng giữa lòng thành phố mới Bình Dương.

Tàu cộng đã vào cao nguyên
Rừng nguồn khai thác chủ quyền nghênh ngang.
Văn hóa, thông tin ngập tràn
Thực phẩm toàn độc dân NAM khó lường !
 Phố Tàu lớn ở Bình-Dương
Phim ảnh, báo chí mở đường nô văn.
Kế hoạch, quy mo tiến dần
Qua VIỆT NAM sống đâu cần visa !
Đặt giàn khoan vùng Trường-Sa
Khai thác dầu khí , dân ta cạn nguồn…
Lưỡi bò, chúng vẽ ngược ngang
Thế giới lên án , chúng càng giả ngơ. !.
Nhiền học giả , khối tự do
Kết luận Tàu-cộng mối lo địa cầu.
Một bày gian tướng diều hâu
Họp bàn, kế độc, mưu sâu bá quyền.
Đại Hán bành trướng khắp miền
Biển Đông lợi thế lại thêm lợi nhiều.
Thế giới đồng gióng chuông kêu
Đánh bại cuồng vọng bầy yêu, quỷ này. !.
Yên bình trải khắp Đông, Tây
Tinh hoa nuôi dưỡng xanh cây, chĩu mầm.
Xóa mơ Âu – Á đại đồng
Những tên khát vọng cuồng ngông bạo tàn !…

23-7-2011

Trần-Thị-Hồng-Khương

TUYÊN NGÔN 
Phong Trào Phụ Nữ Việt
Nam Hành Động Cứu Nước

Kính thưa toàn thể  đồng bào trong và ngoài nước, đặc biệt các chị  em phụ nữ!

A. Nhận thức rằng:

  1. Từ buổi đầu chống giặc Bắc phương và dựng nước hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị đã là những đấng anh thư liệt nữ đứng lên đánh đuổi quân xâm lược Tàu Phù dựng nên một giang sơn gấm vóc cho dân tộc Việt Nam.
  2. Tấm gương liệt nữ đó đã được các thế hệ nữ lưu tiếp nối trong gịòng Sử Việt chống ngoại xâm cuả dân tộc. Cô Giang, Cô Bắc là những tấm gương sáng ngời cho nữ giới Việt Nam  trong cuộc đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập cho dân tộc vào thế kỷ trước.
  3. Biết bao nhiêu đấng nữ lưu vô danh đã hy sinh đóng góp to lớn và tuyệt vời trong công cuộc chống ngoại xâm và chống độc tài Cộng Sản để bảo vệ tự do, dân chủ và nhân quyền cho toàn dân.
  4. Phụ nữ là một nửa phần thân mệnh của dân tộc, khi sơn hà nguy biến người phụ nữ phải có trách nhiệm như tiền nhân chúng ta đã dạy “giặc đến nhà đàn bà phải đánh”.
  5. Người phụ nữ sống trong xã hội tự do dân chủ văn minh có điều kiện để thăng hoa cuộc sống, tạo dựng hạnh phúc. Trái lại, người phụ nữ dưới chế độ độc tài cộng sản chỉ là công cụ nô lệ phục vụ cho nền chuyên chính độc tài của đảng.
  6. Người phụ nữ Việt Nam với tấm gương bà Trưng, bà Triệu, cô Bắc, cô Giang... không thể ngồi yên khi bạo quyền Cộng Sản Việt gian (CSVN) chà đạp tự do, tước đoạt nhân quyền,dâng đất dâng biển và hiến các đảo  Hoàng Sa và Trường Sa cho quân xâm lược Bắc Phương, Từng ngày, từng giờ nhân dân yêu nước đau lòng khi thấy những vùng đất thân yêu, những hải đảo thơ mộng lần lượt rơi vào tay Trung Cộng trước thái độ khiếp nhược của nhà cầm quyền CSVN.

B. Thực trạng xã hội Việt Nam dưới chế độ Cộng Sản:

  1. Núp dưới danh nghĩa “độc lập dân tộc”  lừa bịp toàn dân để cướp chính quyền vào mùa Thu năm 1945, đảng Cộng Sản Việt Nam đã nhận lệnh của Cộng Sản Đệ Tam Quốc Tế, quên đi Tổ quốc Dân tộc, thực hiện một chính sách cai trị độc tài tàn bạo đối với chính đồng bào của mình .Họ đã giết chết hằng vạn người dân vô tội qua cuộc Cải Cách Ruộng Đất, Vụ Án Nhân Văn Giai Phẩm... và tiến hành khủng bố liên tục đối với lương dân trên toàn miền Bắc Việt Nam.
  2. Tháng 4/1975 miền Nam tự do bị Cộng sản cưỡng chiếm.vì  không sống nổi dưới ách thống trị bạo tàn của Cộng Sản Việt Nam, hàng triệu người dân đã rời bỏ quê hương thân yêu đi tìm tự do, bao nhiêu sinh linh vùi thây trong lòng biển cả, bao nhiêu xác chết bỏ lại trong rừng sâu, bao nhiêu gia đình bị đày ải lên vùng rừng thiêng nước độc kinh tế mới, hàng triệu người dưới chính thể Việt Nam Cộng Hoà bị tù đày vô thời hạn trong trại tù lao nô “cải tạo”. Hàng ngàn hàng vạn chiến sĩ phục quốc và cựu công chức ,sĩ quan,cán chính VNCH hoặc  đã gục ngã trước mũi súng của quân thù Cộng Sản,hoặc phải chết tức tưởi oan khiên trong các trại tù mệnh danh là (cải tạo )và âm thầm bị hành quyết trên các nẻo đường quê hương. Tất cả các thảm họa đó là bởi bàn tay Cộng Sản!
  3. Cộng sản Việt Nam cai trị nhân dân một cách độc tài tàn bạo, phi nhân,khiến đất nước chậm tiến và lạc hậu vào bậc nhất thế giới, với nạn tham nhũng hoành hành trở thành quốc nạn, tài sản quốc gia bị tham quan của tập đoàn Cộng Sản vơ vét bỏ túi. Tệ hại hơn nữa chúng còn bán buôn đày đọa phụ nữ, trẻ em Việt Nam làm lao nô tình dục. Chưa bao giờ giá trị người phụ nữ Việt Nam bị coi rẻ trước cộng đồng quốc tế như dưới thời cộng sản.
  4. Trong khi tập đoàn CSVN cướp từng ngôi nhà,thước đất của người dân thì chính họ lại đem hàng vạn cây số vuông đất biển dâng cho quan thầy Trung Cộng. Ải Nam Quan,Thác Bản Giốc, Hoàng Sa và Trường Sa giờ đây không còn là địa danh của Việt Nam nữa! Gần đây, nhà cầm quyền CSVN lại phạm thêm một tội ác tầy trời, đó là đã để  cho Trung Cộng khai thác Bauxite tại Tây Nguyên tạo nên sự đe dọa thường trực cho an ninh Tổ Quốc và tác hại nguy hiểm cho môi trường và  đời sống hàng triệu người dân.
  5. Cha ông chúng ta đă hy sinh bao xương máu để giữ nước và dựng nước, từ khi đảng CSVN cướp quyền họ đă liên tục phạm biết bao nhiêu tội ác đối với Quốc gia Dân tộc. Kết quả ngày nay dưới chế độ cai trị của tập đoàn CSVN, xã hội suy đồi, luân lý đảo lộn nhân tâm ly tán, con người  bị đàn áp sợ hãi, tuổi trẻ sống sa đọa không lối thoát, tương lai dân tộc đen tối. Đối với ngoại xâm, CSVN hèn nhát vô cùng, những người yêu nước thì bị bắt tù đày  còn kẻ bán nước thì được tuyên dương và hưởng mọi đặc quyền đặt lợi.

C. Mục Đích của Phong Trào Phụ Nữ Việt Nam Hành Động Cứu Nước:   
với nhận thức các thực trạng bi thảm của dân tộc Việt Nam nêu trên, Phong Trào Phụ Nữ Việt Nam Hành Động Cứu Nước ra đời.

  1. Phong Trào Phụ Nữ Việt Nam Hành Động Cứu Nước được thành lập nhằm mục đích nối kết các phụ nữ Việt Nam trong và ngoài nước yêu tự do, dân chủ, nhân quyền, bảo toàn lãnh thổ lảnh hải của  tiền nhân để lại, cương quyết giải trừ chế độ độc tài Cộng Sản Việt gian phản dân bán nước.
  2. Phong Trào Phụ Nữ Việt Nam Hành Động Cứu Nước đấu tranh cho quyền sống của người phụ nữ được tuyên xưng bởi bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc ra đời ngày 10 tháng 2 năm 1948..
  3. Phong Trào Phụ Nữ Việt Nam Hành  Động Cứu Nước nhằm mục đích liên kết phụ nữ trong và ngoài nước đấu tranh cho một Việt Nam độc lập, tự do, dân chủ  và thăng tiến phụ nữ.
  4. Phong Trào Phụ Nữ Việt Nam Hành Động Cứu Nước liên kết với phụ nữ các dân tộc bị Cộng Sản bức hại để tạo thế liên kết đấu tranh quốc tế chống lại sự cai trị độc tài của các nước Cộng Sản đứng đầu là Trung Cộng.

D. Hoạt  động của Phong Trào Phụ Nữ Việt Nam Hành Động Cứu Nước.

  1. Phong Trào Phụ Nữ Việt Nam Hành Động Cứu Nước vận động các chị em phụ nữ trong và ngoài nước thành một phong trào phụ nữ đấu tranh góp phần cùng các tổ chức đấu tranh của người Việt nhằm giải thể chế độ độc tài bán nước Cộng Sản Việt Nam.
  2. Phong Trào Phụ Nữ Việt Nam Hành Động Cứu Nước xử dụng mọi phương tiện truyền thông hiện đại và các phương thức khác... để thực hiện mọi công tác nhằm vận động sự vùng lên của giới phụ nữ góp sức cho công cuộc đấu tranh nhằm đem lại tự do, dân chủ, nhân quyền cho dân tộc Việt Nam.
  3. Phong Trào Phụ Nữ Việt Nam Hành Động Cứu Nước sẽ vận động giới phụ nữ tại các quốc gia độc tài Cộng Sản nhằm tạo thế liên kết đấu tranh của giới phụ nữ nói chung  cho tự do, dân chủ, nhân quyền.
  4. Phong Trào Phụ Nữ Việt Nam Hành Động Cứu Nước sẽ phối hợp với các tổ chức đấu tranh chân chính và kiên trì hoạt động để tiến đến  giải thể chế độ CSVN,và không bao giờ chấp nhận sự thương thuyết hoặc hòa hợp hòa giải với Cộng Sản dưới bất cứ hình thức nào
Làm tại Pháp Quốc, ngày 04 tháng 10 năm 2009
Thay mặt Phong Trào Phụ  Nữ Việt Nam Hành Động Cứu Nước
Nguyễn Thị Ngọc Hạnh

@ Tác giả gởi bài đến BBT
@ Diễn Đàn Người Dân Việt Nam

***


 

Thư-Viện Bồ Đề Online @ Trúc-Lâm Yên-Tử 

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters
un compteur pour votre site