lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt-Nam và Trung Quốc:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại

Quân Sử Việt Nam Cộng Hòa Qua Hình Ảnh 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

Trận Hải Chiến Tại Quần Đảo Hoàng Sa

Trần-đỗ-Cẩm biên khảo 

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

Đặc tính của các chiến hạm Tàu cộng

Hộ Tống Hạm Kronstadt

Kronstadt

Sáu chiếc Kronstadts đầu tiên trong HQ Trung Cộng do Nga chế tạo vào khoảng năm 1950-53 và chuyển giao vào năm 1956-1957. Sau này Trung Cộng tự đóng thêm 12 chiếc nữa tại các xưởng đóng tầu Thượng Hải và Quảng Ðông, chiếc sau cùng hoàn tất vào năm 1957. Ðặc tính của loại Kronstadt là mình hẹp, lườn thấp và có vận tốc cao để săn đuổi tầu ngầm. Trước năm 1974, lại tầu Kronstadt mang chiến số từ 600 trở lên, sau này được đổi lại với chiến số loại 200 sơn ngoài vỏ tầu. Trọng tải: 310 tấn tiêu chuẩn, 380 tấn tối đa. Kích thước: dài 170 ft, ngang 21.5 ft, tầm nước 9 ft (52 m x 6.5 x 2.7) Máy chánh: 2 máy dầu cặn 3,300 mã lực, 2 chân vịt. Vận tốc tối đa: 24 knots. Vũ khí: 1 đại bác 100 ly (3.5 inch) ở sân trưóc và 2 đại bác 37 ly ở sân sau, 2 giàn thủy lựu đạn và 2 giàn thả mìn. Thủy thủ đoàn: chừng 65 người.

Trục Lôi Hạm T.43

T 43

Hai chiếc đầu tiên do Nga chế tạo và chuyển giao vào khoảng năm 1954-55. Sau đó Trung Cộng tự đóng thêm 18 chiếc nữa. Trọng tải: 310 tấn tiêu chuẩn, 380 tấn tối đa. Kích thước: Dài 170 ft, ngang 21.5 ft, tầm nước 9 ft (52 m x 6.5 x 2.7). Máy chánh: 2 máy dầu cặn 3,300 mã lực, 2 chân vịt. Vận tốc tối đa: 24 knots. Vũ khí: 1 đại bác 100 ly (3.5 inch) ở sân trưóc và 2 đại bác 37 ly ở sân sau, 2 giàn thủy lựu đạn và 2 giàn thả mìn. Thủy thủ đoàn: Chừng 65 người.

Lực lượng trừ bị ứng chiến của Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa
Gồm 2 chiến hạm: Tuần Dương Hạm Trần Quốc Toản HQ-6. Hộ Tống Hạm Chí Linh HQ-11. Những chiến hạm này vì được điều động từ xa tới nên không thể có mặt tại Hoàng Sa trước ngày 19 tháng 1. Về Không Quân, tuy có tin các phi đoàn phản lực cơ F-5 và A-37 được lệnh túc trực tại phi trường Ðà Nẵng nhưng thật ra những phi cơ này có tầm hoạt động rất ngắn không thể ra tới Hoàng Sa. Cũng có nguồn tin không chính thức cho biết đã có ý định xử dụng các Dương Vận Hạm (LST - Landing Ship Tank) như mẫu hạm tạm thời để chở các trực thăng võ trang ra Hoàng Sa nhưng kế hoạch này không được thực hiện. Tóm lại, các chiến hạm HQ/VNCH không có phi cơ trợ chiến.

Lực lượng trừ bị ứng chiến của Hải Quân Trung Cộng
Gồm nhiều chiến hạm đủ loại và phi cơ Mig đủ loại: 4 Phi Tiễn Ðĩnh loại Komar. Nhiều Khu Trục Hạm mang hỏa tiễn loại Kianjiang. Một hay nhiều tiềm thủy đĩnh. Các phi cơ Mig.

Tốc Ðĩnh Hỏa Tiễn Komar

Komar

Chiếc Komar đầu tiên do Nga chuyển giao vào năm 1965, 2 chiếc khác vào năm 1967 và 7 chiếc nữa trong khoảng năm 1968-71. Sau đó Trung Cộng tự đóng thêm chừng 10 chiếc khác và đặt tên là "Hoku". Loại chiến hạm này tuy nhỏ nhưng rất nguy hiểm vì có vận tốc nhanh, dễ vận chuyển nên là một mục tiêu rất khó bắn trúng. Ngoài ra, loại hỏa tiễn Styx có thể bắn trúng mục tiêu cách xa vài chục cây số. Chính một quả hỏa tiễn này do Ai Cập bắn này đánh chìm Khu Trục Hạm Eilath, chiếc tầu lớn nhất của Hải Quân Do Thái trong trận chiến tranh năm 1967. Trọng tải: 70 tấn tiêu chuẩn, 80 tấn tối đa. Kích thước: dài 83.7 ft, ngang 19.8 ft, tầm nước 5 ft (25.5 m x 6 x 1.8). Máy chánh: 2 máy dầu cặn 4,800 mã lực, 2 chân vịt. Vận tốc tối đa: 40 knots. Vũ khí: 2 giàn phóng hỏa tiễn loại Styx dùng để bắn chiến hạm. 1 đại bác 100 ly (3.5 inch) ở sân trưóc và 2 đại bác 37 ly ở sân sau, 2 giàn thủy lựu đạn và 2 giàn thả mìn. Thủy thủ đoàn: Chừng 10 người.

Khinh Tốc Ðĩnh Hỏa Tiển Osa

Osa

Chiếc Osa đầu tiên do Nga chuyển giao vào tháng 1 năm 1965. Bốn chiếc khác chuyển giao vào năm 1966-67 và 2 chiếc nữa vào năm 1968. Trung Cộng cũng tự đóng lấy một số khác và đặt tên là "Hola". Trọng tải: 165 tấn tiêu chuẩn, 200 tấn tối đa. Kích thước: Dài 128.7 ft, ngang 25.1 ft, tầm nước 5.9 ft (39.3 m x 7.7 x 1.8). Máy chánh: 3 máy dầu cặn, 13,000 mã lực. Vận tốc tối đa: 32 knots Vũ khí: 4 đại bác 30 ly (2 giàn đôi, 1 trước mũi và 1 sau lái). Thủy thủ đoàn: chừng 25 người.

VI. Tương Quan Lực Lượng

Nếu chỉ so sánh về vũ khí, phía VNCH có phần trội hơn vì các Tuần Dương Hạm được trang bị hải pháo 127 ly, trong khi các Kronstadt của Trung Cộng chỉ được gắn súng cỡ 100 ly, nhưng trong một trận hải chiến khi đôi bên gần nhau, cỡ súng lớn chưa chắc đã chiếm được lợi thế vì không tận dụng được tầm bắn xa và nhịp bắn lại chậm. Phần các chiến hạm Trung Cộng có vận tốc cao lại nhỏ nhẹ dễ vận chuyển nên chiếm được ưu thế trong lúc hải chiến. Hơn nữa, các chiến hạm VNCH không những vừa to, cao lại xoay trở tương đối chậm nên là mục tiêu rất dễ dàng cho địch thủ nhắm bắn. Chính Trung Tá San, Hạm Trưởng HQ-4 cho biết vì các chiến hạm Trung Cộng nằm rất thấp gần sát mặt nước nên rất khó bắn trúng. Trong khi các khẩu hải pháo VNCH vì nằm trên cao nên phải rất khó khăn hạ cao độ xuống dưới đường chân trời mới có thể nhắm trúng mục tiêu, các chiến hạm Trung Cộng vì thấp hơn nên dễ dàng nâng cao độ của những khẩu đại bác chừng 5-10 độ là đã có thể tác xạ hữu hiệu.

So sánh những sở trường và sở đoản của từng loại chiến hạm, trong trận hải chiến một chọi một tại Hoàng Sa, lực lượng đôi bên có vẻ tương đồng, việc hơn thua phần lớn sẽ do các cấp chỉ huy và tinh thần của thủy thủ đoàn quyết định. Tuy nhiên, kể về lực lượng trừ bị ứng chiến, phía Trung Cộng chiếm ưu thế tuyệt đối, nhất là về mặt không yểm. Có thể nói dù đánh chìm hết các tầu Trung Cộng trong ngày 19/1, các chiến hạm HQ/VNCH cũng không thể ở lại Hoàng Sa vì không thể đương đầu với lực lượng tăng viện của địch.

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

Trần-đỗ-Cẩm biên khảo 

Thư-viện bồ-đề online @ Trúc-Lâm Yên-Tử

 

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site