lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam Ở Trong Và Ngoài Nước

Trang Trần-văn-Giang

Tình Cha

tình cha

(Một bác trai  - Ảnh minh họa – Chụp bởi phóng viên ngọai quốc trong ngày 30 tháng 4 năm 1975)

1, 2, 3

Vai trò của người Cha trong gia đình

Với tình trạng ly dị và con rơi (trẻ con đẻ ngoài vòng hôn phối / out-of-wedlock) mỗi ngày mỗi ngày một gia tăng, quan niệm cổ truyền về gía trị gia đình (sự liên hệ vợ chồng, cha con, mẹ con…) thay đổi rất nhiều…  thêm vào đó, vì kinh tế triệt thoái, tỷ lệ mất việc cao cũng làm lung lay các truyền thống gia đình, thay đổi ý nghĩa của các tiêu chuẩn gương mẫu, hạnh phúc; làm vấn đề nuôi con gọi là “chu đáo, đến nơi đến chốn” trở nên một vấn đề xã hội đáng quan tâm…  Áp lực xã hội này dường như đè nặng hơn trên người “chủ gia đình” – hay người cha trong gia đình.

Làm cha (không phải là linh mục!) trong thế kỷ 21 không còn dễ dàng như cha, ông chúng ta ngày trước…  Các bác trai không chỉ là người “lo kiếm cơm” cho gia đình mà con phải tích cực tham gia vào công việc nhà, việc nột trợ (rửa chén, giặt quần áo, lau nhà) và nhất là săn sóc (cho con bú, thay tã), dậy dỗ (đưa đón con đến truờng, chỉ dạy con làm bài tập ở trướng) con cái mà rất ít khi bà nội, bà ngoại các bác kể là ông ông nội, ông ngoại phải thức dậy giữa đêm để thay tã, cho con bú sữa, hay ru con đang khóc…  Tuy rằng còn có nhiều bác vẫn chưa cảm thấy “sẵn lòng” (willingly) tham gia các công việc mà xã hội của thế kỷ 21 đặt lại tiêu chuẩn, nhưng cũng phải công nhận các bác trai đã không ít thì nhiều gặp nhiều chuyện căng thẳng trong gia đình khi phải đương đầu với các vai trò, các nhiệm vụ mới.

Từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929, sự thay đổi luật lao động căn cứ trên phái tính, và cuộc phát động phong trào giải phóng phụ nữ…  phụ nữ bắt đầu gia nhập lực lượng công nhân, thợ thuyền, tham gia các vai trò quản lý, và trợ lý trong thị trường việc là môt cách rộng lớn; đàn ông bị đặt vào cái thế không thể tránh được là: “phải chia sẻ trách nhiệm gia đình con cái với người phối ngẫu (vợ).”

Không cần thiết phải dài giòng thêm, trách nhiệm người cha của gia đình rất lớn; nhưng trẻ con thực ra không đòi hỏi nhiều từ người cha.  Chúng chỉ mong được thấy mặt bố; muốn bố dành thêm một ít thời giờ với chúng;  muốn bố là một người mà chúng ngưỡng mộ, muốn đến gần.  Bố lúc nào cũng muốn hãnh diện vì con cái nhưng trước hết nên nhớ là con cái cũng muốn được hãnh diện vì ông Bố của chúng nữa.

Dành thời giờ với con cái sẽ kết chặt cái tình cha con (bonding) mà gia đình có thể đang thiếu (hay không có?)  Thay vì cố gắng đóng vai trò một ông bố đạo mạo khó tính, khắt khe, bắt lỗi bắt phải  v..v.. hãy sống gần gụi các con, cho con cái thấy bố của chúng cũng chỉ là một con người bình thường có những cái hay cái tốt để học hỏi và (chỉ cho con)  những cái không hay, cái xấu (hút thuốc, cờ bạc, nhậu nhẹt tán phét) để con biết cách tránh, biết cách đối phó.  Cả hai khía tốt xấu cạnh đều có ích lợi cho sự trưởng thành và cho những tương lai ngày sau lớn lên của con… Cuộc đời Bố sẽ từ từ biến thành một phần (rất lớn) cuộc đời con cái sau này. 

1, 2, 3

Trần-Văn-Giang @ Trúc-Lâm Yên-Tử

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site