lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm Anh-Hùng Ngô-Đình-Diệm, Anh-Hùng Ngô-Đình-Nhu Vị-Quốc Vong-Thân 1963-2013:

Tưởng-Niệm 50 Năm Hòa-Thượng Thích-Quảng-Đức Tự-Thiêu 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam Ở Trong Và Ngoài Nước

Nỗi Buồn Bị Bỏ Rơi

Trong khi những tù nhân chính trị được công luận biết tới như cựu Đại uý QLVNCH Nguyễn Hữu Cầu đang bị giam giữ hơn 34 năm nay tại trại giam Xuân Lộc, hay cố Trung uý VNCH Trương Văn Sương cũng từng bị tù đày chừng ấy năm và khi bị bắt giam trở lại đã vĩnh viễn ra đi ở trại giam Ba Sao, Nam Hà, hoặc tù nhân chính trị Nguyễn Văn Trại chỉ được người đời biết tới khi vùi thây ở khu trại giam Xuân Lộc sau 15 năm lao lý, thì hiện nay – theo lời tù nhân chính trị đang bị quản chế Nguyễn Bắc Truyển, “nhiều tù nhân hầu như đã bị quên lãng”, “họ tồn tại như không tồn tại”, sống âm thầm trĩu nặng theo bản án “như cái núi”, không ai thăm nuôi, không ai biết tới.

Cựu tù chính trị Nguyễn Bắc Truyển trình bày về tình cảnh này:

"Khi ở tù tôi có ở chung với những tù nhân bị bắt trước năm 2005. Những tù nhân này bị bắt ở Thái Lan, Campuchia rồi đưa về xét xử tại VN trong khi gia đình họ vẫn còn lưu lạc ở những xứ vừa nói. Thành ra khi họ bị giam giữ ở VN thì không có người thân nào đến thăm nuôi, hay gởi thư từ cho họ.

Họ sống rất lặng lẽ, mang nỗi buồn bị bỏ rơi, với nỗi mặc cảm vì cảm nhận rằng mình không được mọi người quan tâm đến. Nhưng đối với đấu tranh thì lúc nào họ cũng kiên cường. Như trường hợp ông Nguyễn Tấn Nam bị bắt từ 1994 và ở tù cho đến bây giờ. Ông hiện đã 75 tuổi, đã 2 lần bị tai biến và không một lần được ai thăm nuôi.

Khi chúng tôi ở tù với những người tù như thế này thì mới cảm nhận được sự cô độc của những người mà không có sự quan tâm của gia đình, không được sự biết đến của công luận, không được nhắc nhở, không được lên tiếng gì trong việc kêu gọi áp lực nhà cầm quyền CSVN phải thả họ."

Một trong những cựu tù nhân lương tâm am tường tình cảnh của nhiều người tù âm thầm khác trong cảnh đoạ đày, là MS Thân Văn Trường ở Đồng Nai, lên tiếng:

"Tôi rất đồng ý với anh Nguyễn Bắc Truyển là còn nhiều tù nhân lương tâm mà người ta không biết. Chính tôi cũng biết những người như vậy. Nhưng vì lý do này lý do kia mà tù nhân lương tâm này không được bết đến. Có thể có những anh em mà mình biết đến rồi qua người này người kia nên họ được bên ngoài quan tâm nhiều, trong khi đó, có nhiều tù nhân lương tâm không được quan tâm – đúng như lời anh Nguyễn Bắc Truyển đã nói."

Nhắc đến những người tù đang bị lãng quên tại VN, có lẽ một cựu tù nhân lương tâm từng lâm cảnh đoạ đầy 26 năm trong lao tù cộng sản, là Thượng Toạ Thích Thiện Minh, Hội trưởng Hội Ái Hữu Tù Nhân Chính Trị Tôn Giáo VN, cảm nhận trọn vẹn tình cảnh này:

"Có những vị tôi biết được, họ ở tù tới hơn 30 rồi. Nhưng mà sự chú ý và can thiệp của cộng đồng quốc tế chỉ có ở mức độ nào đó thôi. Tới bây giờ những vị đó vẫn còn bị tù, và còn bị lưu đầy ra những tỉnh phiá Bắc nữa. Ngày xưa tôi ở tù tại trại Xuân Phước, rồi về trại Xuân Lộc.

Cho tới giờ giờ thì tôi được biết những bạn tù ấy vẫn còn tiếp tục ở trại Xuân Phước nữa, rồi bị đày ra phiá Bắc. Hay bây giờ tôi vẫn còn bạn tù ở trại Xuân Lộc. Số phận của tất cả những người này rất là hẩm hiu, hoàn cảnh của họ rất khốn đốn, quẩn bách trong lao tù. Nhà nước VN có đổi mới một phần nào thôi, nhưng họ càng ngày càng bị giam nhiều thêm vì đấu tranh cho tự do, dân chủ. Số người bị bắt thêm ngày càng nhiều trong khi số người được thả rất ít. Còn những dịp lễ thì nhà nước chỉ cho về những tù hình sự, kinh tế. Chứ còn tù chính trị thì ít được giải quyết, chỉ chờ mãn án mà thôi."

Bị phân biệt đối xử

tù nhân chính trị việt nam

Hơn 10.000 tù nhân đã được ân xá hôm 30/8/2011, vào dịp Quốc khánh, trong đó chỉ có 2 tù chính trị. AFP

Theo cựu tù Nguyễn Bắc Truyển thì Miến Điện trước đây cũng từng phủ nhận vấn đề tù nhân chính trị, nhưng bây giờ họ cũng phải công nhận có tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm, và phải thả ra hàng mấy trăm người. Do đó anh tin rằng việc nhà cầm quyền VN che giấu như vậy “không thể tồn tại lâu”, và một thời gian ngắn nữa, VN cũng phải công nhận sự hiện diện của tù nhân chính trị trong nước. Và Nguyễn Bắc Truyển nhận xét về sự chối bỏ thực trạng tù chính trị hiện giờ của VN:

"Đó là lời nói của những người cầm quyền. Họ nói lấy được, họ nói để cưỡng từ đoạt lý thôi. Chứ thật ra những người hoạt động chính trị và bị bắt và bị nhà nước kết án với tội danh như vậy thì họ chính là những tù nhân chính trị mà thôi. Ngay những tù hình sự hay cán bộ trại giam cũng gọi những người này là tù chính trị. Thì không lẽ những người ăn học và ở cấp cao hơn lại không có nhận thức đó sao? Chẳng qua là giới cầm quyền tìm cách che giấu sự đàn áp đối với những người đấu tranh, bất đồng chính kiến mà thôi."

Theo Thượng toạ Thích Thiện Minh thì từ xưa tới giờ VN không công nhận có tù chính trị, nhưng Thượng toạ Thiên Minh lưu ý rằng giới cầm quyền vẫn phân biệt 2 dạng tù nhân, tức dạng gọi là “xâm phạm an ninh quốc gia” và dạng hình sự, tội phạm xã hội. Thượng toạ Thích Thiện Minh dẫn chứng:

"Ở trong tù bây giờ họ vẫn chia những khu vực giam giữ riêng để đối xử hoặc khắt khe, cay nghiệt hoặc hơi rộng rãi hơn. Thí dụ những người tội phạm kinh tế, hình sự thì nhẹ mức độ hơn. Còn bên tù nhân chính trị, bị coi là “xâm phạm an ninh quốc gia” thì họ có đối sách riêng biệt, khắt khe.

Nếu không công nhận có tù chính trị thì họ giải quyết những tù nhân này cũng như bao nhiêu thường phạm khác, chứ tại sao những lần xét giảm án hay phóng thích thì họ không bao giờ giải quyết cho tù chính trị?
TT Thích Thiện Minh


Dầu giới cầm quyền không công nhận VN có tù nhân chính trị, lương tâm đối với quốc tế đi nữa, nhưng sự thật ra cũng như công nhận. Nếu không công nhận có tù chính trị thì họ giải quyết những tù nhân này cũng như bao nhiêu thường phạm khác, chứ tại sao những lần xét giảm án hay phóng thích thì họ không bao giờ giải quyết cho tù chính trị?. Tức là họ có phân biệt giữa tù thường phạm và tù chính trị."

Qua bài “Tù Nhân Chính Trị VN” với tình cảnh khắt nghiệt và bi thương mà những người tù lương tâm gặp phải, cựu tù chính trị Nguyễn Bắc Truyển nêu lên câu hỏi rằng “nên chăng chúng ta cần có một Ngày để tưởng nhớ những Tù Nhân Chính Trị VN ?

Và anh giải thích:

"Bởi vì có những người tù chính trị giống như những chiến sĩ vô danh. Thành ra tôi đề xuất mình chọn một ngày nào đó thành Ngày Tù Nhân Chính Trị VN. Dĩ nhiên trong 365 ngày thì chúng ta luôn luôn nhớ về họ, để động viên, khích lệ họ. Nhưng cần có một ngày để chúng ta có thể nhắc nhở thêm một lần nữa, làm cho vấn đề long trọng hơn, qua đó khẳng định với thế giới rằng ở VN có nhiều tù nhân chính trị đang bị giam cầm một cách vô cớ, vô thời hạn. Nên sự tưởng nhớ những tù nhân lương tâm tại VN là đều nên làm."

Thượng Toạ Thích Thiện Minh cho rằng đây là điều rất đúng, rất hợp lý”. Tại sao ? Thầy Thiện Minh giải thích:

"Bởi vì LS Nguyễn Bắc Truyển cũng từng ở trong tù, từng đồng tâm cộng khổ với những anh em còn ở lại sau khi Nguyễn Bắc Truyển được ra về. Và nhiều người bị ở lại đó, Nguyễn Bắc Truyển cũng đã lên tiếng cũng như đang trợ giúp cho các anh em. Cho nên đề nghị “Ngày Nhớ Về Những tù Chính Trị” rất đúng. Vấn đề là chưa biết chọn ngày nào thích hợp nhất cho tù nhân chính trị VN."

Có lẽ tình cảnh bị đoạ đầy như vậy của những tù nhân lương tâm khiến tác giả Lê Minh từ Sedney viết bài tựa đề “Người tù lâu nhất trong địa ngục trần gian của CSVN”, lưu ý rằng “sự bưng bít thông tin của chế độ đối với tòan cảnh xã hội đã là ghê gớm, nhưng việc ém nhẹm về tù nhân chính trị và các điều kiện sống trong tù còn ghê gớm gấp ngàn lần. Do đó xã hội và thế giới bên ngòai hòan tòan không hay biết những gì xảy bên trong các trại tù kia”.

-------

Gia dinh chung toi, co Nguoi than dang la Tu Chinh tri, tai A Ba Sao, Phu Ly, Nam Ha.
Bi bat tu Thang3/1994 den nay.
Ten: TRAN TU
Toi: AM MUA LAT DO CHINH QUYEN.
Moi co AM MUU thoi, ma bi CHUNG THAN ROI.
Gia dinh Chung toi o SAI GON, moi Nam ra Bac tham nuoi 02 lan. Duoc noi chuyen, co Can Bo ngoi Ben canh. Thoi gian Tham nuoi va Gap mat, khoang 30 phut.
Nhung Ngoi doi de duoc gap mat it nhat la tren 4 tieng, co khi Ca ngay.
Vai dong goi den Anh em
Tran trong

@ Trúc-Lâm Yên-Tử

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site