lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu-Nhật-Tân:

Blog Cu-Làng-Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quan Làm Báo:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm Anh-Hùng Ngô-Đình-Diệm, Anh-Hùng Ngô-Đình-Nhu Vị-Quốc Vong-Thân 1963-2013:

Tưởng-Niệm 50 Năm Hòa-Thượng Thích-Quảng-Đức Tự-Thiêu 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại

Trùm sinh viên tranh đấu Huỳnh Tấn Mẫm : Quả chanh bị vắt cho hết nước

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

Bạch Diện Thư Sinh

...

Thực ra lúc này Mẫm bắt đầu bị trù ếm, lại xẩy ra vụ vợ của Mẫm bê bối tiền bạc càng làm cho anh ta mất uy tín. Mãi sau, nhờ sự can thiệp của một số viên chức cao cấp trong Bộ Y tế, Mẫm mới được thi tốt nghiệp. Bằng cấp kí ngày 27/02/1980 (16).

Năm 1978 - 1980, đi học trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc tại Hà Nộị

Năm 1980, lại được gửi đi làm nghiên cứu sinh 4 năm tại Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội tại Liên Xô. Năm 1984, tốt nghiệp với bằng Phó tiến sĩ Triết học.

Sau đó, Mẫm về nước công tác tại Trung Ương Đoàn với chức vụ Trưởng ban Mặt trận Thanh niên và Phó Tổng thư kí Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên VN. Trong thời gian này Mẫm cùng Lê Quang Vịnh (Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên VN) xin phép ra tờ Thanh Niên. Mãi năm 1986 mới xong thủ tục (Giấy phép xuất bản của Bộ Văn hóa mang số 1 XB-BC ngày 03/01/1986). Mẫm là Tổng Biên tập đầu tiên của tờ Thanh Niên.

Đến năm 1990, Mẫm mất chức Tổng biên tập. Mẫm cũng vừa xin được phép ra tờ Thanh Niên Chủ Nhật thì phải chuyển về làm ủy viên Ban Chấp hành Hội Chữ Thập Đỏ (Hội Hồng Thập Tự ), phụ trách Lực Lượng Thanh Thiếu Niên Xung Kích Chữ Thập Đỏ.

Mẫm phụ trách Phòng Khám Bệnh Miễn Phí và từ 1994 phụ trách Phòng Hiến Máu Nhân Đạo của Hội Chữ Thập Đỏ thành phố.

Sau khi nghỉ hưu vào tháng 3 năm 2004, Mẫm được ông Nguyễn Vĩnh Nghiệp (nguyên Chủ tịch UBND Tp. HCM.), Chủ tịch Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo Tp. HCM. mời cộng tác. Ngày 25 tháng 11 năm 2005, Huỳnh Tấn Mẫm được giao cho phụ trách Chi hội Thiện Tâm chuyên trách kiếm tiền bạc để yểm trợ các trường hợp mổ tim cho bệnh nhân nghèọ Trụ sở của Chi hội Thiện Tâm đặt tại tư gia của anh ở số 290/12A Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, Tp. HCM. đối diện chùa Vĩnh Nghiêm.

Ngoài công việc từ thiện, Mẫm có phòng khám ở số 156 Cách Mạng Tháng 8, Phường 10, Quận 3. Chính Mẫm cho biết nghề của anh ta là chuyên 'săn sóc da, điều trị mụn nam nữ'. Mẫm trả lời một kí giả phỏng vấn như sau: 'Có người bảo tôi là bác sĩ chính trị làm tôi lo hết sức, nhưng tôi nghĩ có lẽ anh chị em đó chưa hiểu hết tôi. Thời gian tôi ở tù các bạn tôi đi học, làm sao tôi bắt kịp họ. Chính vì ý thức được điều này nên tôi tư vấn và điều trị bệnh theo sự hiểu biết và thực hành mà tôi biết được và đã trải qua, không làm gì ngoài sức của mình. Ví dụ tôi tư vấn và hướng dẫn chăm sóc da, điều trị mụn nam nữ ngoài thời gian làm việc từ thiện, như thế là đủ'(17).

* Nhận xét

Trở lên là cái nhìn tổng quát về lãnh tụ sinh viên Huỳnh Tấn Mẫm, một thời nghe theo Đảng tranh đấu sôi nổi và một thời bị trù ếm, bỏ rơi.

* Trước hết, xin mời đọc nhà văn Đào Hiếu, ngưòi bạn sinh viên tranh đấu năm xưa của Huỳnh Tấn Mẫm đã nhận xét về Mẫm: 'Tội nghiệp cho anh Mẫm. Anh là người hiền lành, học giỏi, nhiệt tình... nhưng sau giải phóng vì đố kỵ, ganh ghét sự nổi tiếng của anh mà có người đã dìm anh khiến anh không ngóc đầu lên nổi. Tiếp theo là những rủi ro tiền bạc do bà vợ gây ra khiến anh tuột dốc. Hồi còn sinh viên tôi và anh ở chung phòng 4/6 Đại học xá Minh Mạng. Lúc ấy anh học phụ khoa (gynécologie) năm thứ tư, vào Đảng năm 1968. Năm 1970 anh nổi tiếng khắp thế giới nhờ vụ bắt bớ quy mô lớn mà tôi vừa thuật lại ở trên. Vai trò của anh lúc bấy giờ là vai trò công khai. Anh hoạt động cách mạng ở góc độ công khai có nghĩa là với bất cứ danh nghĩa nào: Phật giáo, Công giáo hay Lực lượng thứ Ba tuỳ theo sự chuyển biến của tình hình, tuỳ theo nhiệm vụ chính trị của từng lúc. Nhưng không hiểu sao có tin đồn là anh lừng khừng, không dứt khoát tư tưởng và người ta để anh ngồi chơi xơi nước. Cuối cùng anh bị đẩy đi Liên Xô học ba cái thứ vớ vẩn gì đó. Rồi anh về nước giữ chức Phó chủ tịch Hội Chữ Thập Đỏ TPHCM. Còn bây giờ anh là bác sĩ khoa thẩm mỹ hình như có phòng mạch ở đâu đó trên đường Cách Mạng Tháng Tám.

Có lẽ anh nghèo và trong sạch'(18).

Người đồng chí năm xưa của Mẫm nói Mẫm 'không ngóc đầu lên nổi là vì bị ganh ghét về sự nổi tiếng của anh và vì vụ bê bối tiền bạc của bà vơ.. Không sai, nhưng thiển nghĩ đó không phải là nguyên nhân chính, bởi vì ai cũng biết hầu như tất cả các đảng viên làm quan to quan nhỏ đều có 'thành tích' bẩn thỉu hơn nhiều! Còn sự nổi tiếng của Mẫm chỉ là hào quang bên ngoài, kì thực trong tổ chức Thành Đoàn Cộng Sản, trước và sau 30 tháng 4 năm 1975, Mẫm đóng vai một thành viên hoạt động nổi, vị trí là cấp thừa hành. Cấp chỉ huy có thực quyền chỉ đạo mọi hoạt động của Mẫm trước 30 tháng 4 năm 1975 vẫn nằm trong bí mật; sau khi chiếm xong miền Nam, họ xuất hiện và nắm giữ những vị trí then chốt đầy quyền lực. Nhân việc Mẫm và đồng bọn bị bắt trong 'Vụ Mồng 10 tháng 3', các lực lượng nội Thành của Cộng Sản nhận được lệnh phải thổi bùng lên một làn sóng đấu tranh sôi sục. Đợt đấu tranh này đã làm cho Mẫm trở thành nổi tiếng trong và ngoài nước. Tất cả đều nằm trong kế sách của cấp lãnh đạo Thành Đoàn dưới quyền điều động của Trung Ương Cục Miền Nam, nhằm kích động phong trào phản chiến, gây sức ép đòi Mỹ rút quân và chấm dứt can thiệp vào chiến tranh Việt Nam. Mẫm nổi tiếng là một thành công của kế sách chiến tranh tâm lí chính trị ấy thì không lẽ lại vì thế mà họ 'đố kỵ, ganh ghét' anh ta.

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

 @ Trúc-Lâm Yên-Tử

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters
un compteur pour votre site