lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt-Nam và Trung Quốc:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

 

Chiến lược bảo vệ tổ quốc chống rợ hán xâm lăng

1, 2

Chính trị được xây dựng trên tương quan lực lượng. Những tư tưởng không mùi vị chiến đấu, sợ chiến tranh, lẩn tránh ánh sáng của lưỡi lê đều không phải là những tư tưởng có khả năng điều khiển xã hội
PROUDHON                                                         

LỊCH SỬ  CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN TRUNG HOA ĐỐI VỚI VIỆT NAM.

Kể từ triều đại quan trọng đầu tiên được Bắc Kinh xác nhận là NHÀ THƯƠNG từ 1766 đến 1027 trước TL. Trong thời đại nầy, chế độ phong kiến được củng cố. Trung Hoa bị phân tán ra thành hơn 70 nước nhỏ. Nhà CHU xưng vương, các nước lớn được phong tước bá, các nước nhỏ được phong hầu. Triều đại nhà Chu được chia làm hai thời kỳ: TÂY CHU từ 1122 đến 771 trước TL. ĐÔNG CHU chia làm hai giai đoạn XUÂN THU & CHIẾN QUỐC.

Thời Chiến Quốc là thời kỳ nảy sinh những nhà tư tưởng lớn như Khổng Tử, Lão Tử, Mạnh Tử, Hàn Phi Tử...đã góp phần tạo dựng nền văn minh cổ Trung Hoa. Sau thời kỳ Chiến Quốc, TẦN THỦY HOÀNG lần đầu tiên thống nhất Trung Hoa.

Nhìn về phương NAM, AN DƯƠNG VƯƠNG khai sinh ra nước ÂU LẠC, nền móng của nước VIỆT NAM sau nầy. Vua lên ngôi hoàng đế, ra lệnh cho ĐỒ THƯ đem quân xâm chiếm đất đai của giống dân BÁCH VIỆT ở Quảng Đông và Quảng Tây. Vì cầu an, An Dương Vương xin thần phục nhà Tần. Tần Thủy Hoàng trị vì khoảng 40 năm thì chết. Trung Hoa lại lâm vào cảnh nội chiến Hán Sở tranh hùng. Bốn năm sau, Lưu Bang diệt được Hạng Võ, lập nên nhà Hán. Lúc đó, Triệu Đà đã chiếm được Âu Lạc và đổi tên nước là NAM VIỆT, vẫn thần phục nhà Hán. Nhà Triệu làm vua được một thế kỷ. Đến năm 111 trước TL, Hán Vũ Đế sai Lộ Bác Đức đem quân xâm lăng Việt Nam, quân nhà Triệu thua trận và Việt Nam bị Trung Hoa đô hộ gần một ngàn năm. Dưới ách thống trị của Trung Hoa, hầu hết những tên Thái thú Tàu đối với dân Việt đều tàn ác dã man. Ngoại trừ một số ít như Tích Quang và Nhâm Diên dùng sách lược “tầm ăn dâu” để đồng hóa Việt Tộc, vô cùng thâm độc.

Trong một ngàn năm Bắc thuộc, Trung Hoa đã trải qua nhiều triều đại như: Hán, Tấn, Lương, Trần, Tùy, Đường...Thời đại nào, dân tộc Việt Nam cũng nổi lên chống ngoại xâm. Đầu tiên là hai bà TRƯNG, bà TRIỆU, LÝ NAM ĐẾ, TRIỆU QUANG PHỤC, MAI HẮC ĐẾ, PHÙNG HƯNG...nhưng tất cả đều thất bại, mãi cho đến năm 939, NGÔ QUYỀN đại thắng quân Nam Hán, mở đầu kỷ nguyên độc lập và tư chủ cho dân tộc Việt Nam.

Sau khi Việt Nam dành được độc lập hơn 50 năm. Lúc bấy giờ bên Trung Hoa, nhà Tống đã kế nghiệp nhà Đường, lại đem quân sang xâm lăng Việt Nam. Nhưng, quân Tống bị THẬP ĐẠO TƯỚNG QUÂN LÊ HOÀN đánh cho tan tác. Ít năm sau, Tể tướng Vương An Thạch lại xua quân đánh chiếm Việt Nam để rửa nhục. Nhưng, vua nhà LÝ đã cử tướng tài ba thao lược LÝ THƯỜNG KIỆT đem quân tấn công, đánh phủ đầu quân Tàu xâm lược trước và chiếm được Châu Khâm, Châu Liêm trước khi rút quân về.

Triều đại nhà Tống kéo dài được 300 năm thì quân KIM từ quan ngoại kéo vào đánh chiếm bắc Trung Hoa. Triều đình nhà Tống rút về phía Nam lập ra nhà Nam Tống kéo dài 50 năm thì quân Mông Cổ vượt Vạn Lý Trường Thành kéo vào chiếm đóng toàn cõi Trung Nguyên. Lúc đó, THÀNH CÁT TƯ HÃN đã chinh phục được Cao Ly, cùng những tiểu quốc vùng Trung Á và đã hai lần kéo quân đánh phá các nước Âu Châu. Người Âu Châu khiếp sợ gọi họ rợ Hung Nô. Nhưng, khi Hốt Tất Liệt sai con là Thoát Hoan ba lần đem quân đánh Việt Nam, nhưng cả ba lần đều đại bại.

Năm 1368, Chu Nguyên Chương, một ông sư hồi tục, hưng binh khởi nghĩa, đánh đuổi được quân Mông Cổ lập ra nhà Minh. Năm 1606, nhà Minh lấy cớ Hồ Quý Ly thoán đoạt ngôi vua, đem quân sang đánh Việt Nam. Hồ Quý Ly bị giết. Nhưng, dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của LÊ LỢI, nổi lên đánh đuổi được quân Minh và lập ra nhà LÊ.

Năm 1644, triều đại nhà Minh suy tàn, Lý Tự Thành nổi lên làm loạn, chiếm được Bắc Kinh. Vua Sùng Trinh thắt cổ tự tử. Tướng phòng thủ biên giới phía Bắc là Ngô Tam Quế mở cửa Sơn Hải quan cho quân Mãn Châu vào dẹp Lý Tự Thành và cai trị Trung Hoa. Khác với quân Mông Cổ dùng bạo lực để cai trị, quân Mãn Châu dùng người Hoa, giữ nguyên hệ thống hành chánh, duy trì nền văn hóa, tôn trọng Nho học. Họ mang quân chinh phục thêm Ngoại Mông, Thanh Hải, Tây Tạng. Lãnh thổ Trung Hoa hợp với đất Mãn Châu càng trở nên rộng lớn hơn.

Nhà Thanh cũng như những triều đại khác, lại đem quân sang xâm lăng Việt Nam thì bị vua QUANG TRUNG NGUYỄN HUỆ đánh tan. Triều đại nhà Thanh với những minh quân như Khang Hi, Càn Long đã đem lại sự ổn định và thịnh vượng cho Trung Hoa một thời gian dài.

Sự thịnh vượng đó làm tăng thêm tánh tự cao, tự đại và kiêu hãnh của chủ nghĩa Đại Hán, cái rốn của vũ trụ. Vì thế, khi thực dân Châu Âu tràn vào áp chế Trung Hoa, họ không thích ứng với sự đổi thay kịp thời như nước Nhật dưới thời vua Minh Trị Thiên Hoàng. Những cố gắng canh tân của vua Quang Tự chỉ kéo dài được 100 ngày thì Từ Hi Thái Hậu quản thúc, khiến Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi phải trốn sang Nhật. Triều đại nhà Thanh chấm dứt năm 1912 khi vua Phổ Nghi thoái vị, nhường chức cho Viên Thế Khải. Trong suốt thời gian dài đó, Trung Hoa trong chiến tranh chống ngoại xâm rồi nội chiến, cuối cùng phe Cộng sản do Mao Trạch Đông lãnh đạo đuổi quân Tưởng ra Đài Loan, nhuộm đỏ toàn cõi Hoa Lục.

Nhìn lại chiều dài lịch sử hơn 3.000 năm của các triều đại phong kiến Trung Hoa đối với dân tộc Việt Nam. Lịch sử Việt Nam là lịch sử đấu tranh kiên cường, bất khuất đầy gian khổ nhưng hào hùng và vô cùng gian khổ. Trên thế giới từ cổ chí kim, hiếm có dân tộc nào như dân tộc Việt Nam bị Trung Hoa đô hộ cả ngàn năm mà kẻ thù không không Hán hóa được Việt tộc và cuối cùng dưới sự lãnh đạo của vị anh hùng dân tộc NGÔ QUYỀN, dân Việt đã vùng lên đánh bại quân xâm lược phương Bắc dành lại chủ quyền và nền độc lập - tự chủ. Nhờ vào những yếu tố nào mà mà tổ tiên chúng ta đã duy trì được bản sắc dân tộc, chống lại lại sự đồng hóa của kẻ thù phương Bắc?

Các triều đại phong kiến Trung Hoa lúc nào cũng vượt trội các nước láng giềng như Nhật Bản, Đại Hàn, Mông Cổ, Tây Tạng, Việt Nam...về lãnh thổ, dân số, văn hóa, khoa học kỷ thuật vào thời kỳ đó. Vì vậy, người Trung Hoa tự kiêu, tự mãn và tự đại tự phong cho mình như trung tâm của vũ trụ, gọi tên nước là Trung Hoa, triều đình là thiên triều, hoàng đế là thiên tử thừa mệnh trời để cai trị nước Tàu và chinh phục các nước lâng bang phải thần phục Trung Hoa và chủ nghĩa “Đại Hán” phát sinh từ đó.  

Tuy vậy, các triều đại phong kiến Trung Hoa vẫn lo sợ các nước nhỏ đánh phá hoặc xâm lăng. Từ hơn 2 ngàn năm trước, mối sợ hãi giống “Rợ Hồ” khiến Tần Thủy Hoàng phải cho xây Vạn Lý Trường Thành dài hơn 3.000 km để bảo vệ vùng biên giới. Nhưng, trường thành nầy cũng không ngăn chận nổi quân Mông Cổ, quân Kim rồi quân Mãn Thanh đã tràn vào Trung nguyên, cai trị Trung Hoa, tổng cộng khoảng 500 năm. Riêng nhà Mãn Thanh mà người Trung Hoa đã miệt thị, gọi là “Rợ” với dân số chỉ có 5 triệu người đã thống trị Trung Hoa 268 năm  từ  năm 1644 - 1912 bằng bàn tay sắt máu. 

Ngay vào thời nhà Tống bên Trung Hoa, phía Bắc bị quân Liêu uy hiếp, bắt cắt đất, nộp vàng lụa, phía Tây bị Tây Hạ tấn công. Còn phía Nam, vua LÝ THÁI TỔ đã cử danh tướng, anh hùng dân tộc LÝ THƯỜNG KIỆT, TÔN ĐẢN và công chúa NGÔ CẨM THI cầm quân sang đánh Châu Khâm, Châu Ung và Châu Liêm đập tan âm mưu xâm lăng nước Việt ta từ trong trứng nước. Và một trong những trận đánh lừng danh trong lịch sử chống ngoại xâm của Việt Tộc đó trận đánh tan quân nhà Tống trên sông Như Nguyệt vào năm 1076.

Người Trung Hoa lo sợ lịch sử tái diễn, bị các nước nhỏ như Mông Cổ, Mãn Thanh thống trị. Họ chỉ cảm thấy an toàn là phải đi xâm chiếm, bắt buộc các nước nhỏ phải thần phục và sát nhập vào lãnh thổ Trung Hoa, chủ nghĩa bành trướng, bá quyền thành hình từ tâm trạng bất an đó. Từ Trung Nguyên, nước Tàu đã sát nhập Thanh Hải, Tân Cương, Nội Mông, Liêu Đông, Hắc Long Giang đã tăng gấp ba lần trong suốt 10 thế kỷ qua. Tham vọng bành trướng của các triều đại phong kiến Trung Hoa chỉ bị chận đứng tại phía Nam vì sự chống trả quyết liệt của VIỆT TỘC từ đời nầy sang đời khác để duy trì nền độc lập tự chủ bằng máu.

NHỮNG BÀI HỌC QUAN HỆ GIỮA TRUNG HOA VÀ VIỆT NAM:

Như đã kể trên, Trung Hoa tuy là một quốc gia rộng lớn, dân số đông đảo nhất thế giới với một nền văn minh cổ rực rở. Nhưng, không tránh những thăng trầm của lịch sử, có thời kỳ hưng thịnh và suy tàn như dòng thủy lên rồi rút xuống, không có triều đại vua chúa nào tồn tại vĩnh viễn, tất cả phải thay đổi. Trung Hoa ví như một người khổng lồ chân đất sét, to con lớn xác nhưng không mạnh, bằng chứng là Trung Hoa đã bị Mông Cổ và Mãn Thanh là những nước nhỏ thống trị hơn 5 thế kỷ. Người Trung Hoa không phải là một dân tộc thuần chủng như ta tưởng. Thực chất, người Trung Hoa đã lai giống với những dân tộc cai trị họ, đó dòng máu “RỢ” mà trước đó, họ đã miệt thị là “RỢ HỒ”, “RỢ HUNG NÔ”, “RỢ KIM” hay “RỢ MÔNG CỔ”... nên bản chất người Trung Hoa ngày nay rất dã man, tàn bạo đối với nước bị họ thống trị, bởi vì trong huyết thống của họ đã pha trộn dòng máu “RỢ” từ thời trung cổ.

Trong lịch sử thế giới, hiếm có dân tộc nào có tinh thần đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm như dân tộc Việt Nam ta. Nhờ vào yếu tố nào mà Dân tộc Việt Nam vẫn duy trì được nòi giống Tiên Rồng, mặc dù đã chịu nhiều ảnh hưởng của Trung Hoa từ văn hóa, chánh trị, kinh tế sau 10 thế kỷ bị giặc Tàu đô hộ? Xin thưa, đó là tổ tiên ta biết giữ gìn và phát huy nền “VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỔ TRUYỀN DÂN TỘC”, tổ tiên chúng ta dùng nó như một cái khiên bảo vệ nòi giống; vì vậy, bất cứ thời đại nào cũng có anh hùng hào kiệt xuất hiện, quét sạch quân xâm lược phương Bắc ra khỏi bờ cỏi. Bằng chứng là vào thế kỷ 15, nhà Minh đem quân sang xâm lăng Việt Nam đã thi hành chánh sách thâm độc là tịch thu hết sách vở, tài liệu, bia đá, nhân tài của nước Đại Việt về Trung Hoa, có nghĩa là phải tiêu diệt nền “Văn Hóa Truyền Hóa Cổ Truyền” của Việt Tộc mới đồng hóa họ được.

Lịch sử Việt tộc là lịch sử đấu tranh trường kỳ gian khổ nhưng đầy hào hùng và dũng cảm. Cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước chống kẻ thù phương Bắc để bảo vệ chủ quyền và nền độc lập dân tộc. Những tinh hoa Văn Hóa truyền thống cổ truyền và giá trị luân lý đạo đức. Tất cả được dựng thành truyện truyền bá trong nhân gian. Đó là loại văn hóa bất thành văn, được truyền khẩu từ đời sang đời khác để gìn giữ khí phách hào hùng của dân tộc. Kho tàng VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỔ TRUYỀN của dân tộc rất phong phú và đa dạng. Bên cạnh thần thoại Rồng Tiên, xin đơn cử 3 câu chuyện điển hình, được phổ biến nhất.

PHÙ ĐỔNG THIÊN VƯƠNG: Tiền nhân đã dựng một chân dung NGƯỜI HÙNG DÂN TỘC thành một thần tượng chói sáng, rực rở trong suốt chiều dài lịch sử chống ngoại xâm. Từ một cậu bé làng Phù Đổng có tầm vóc nhỏ bé trơ trơ, bỗng mang hình tượng người khổng lồ kỳ vỹ khi tổ quốc lâm nguy bị giặc Ân xâm phạm bờ cõi. Phải chăng tổ tiên ta muốn xây dựng hình tượng Phù Đổng Thiên Vương mang kích nhỏ bé như đất nước Việt ta vào thời đại đó, có thể đánh bại kẻ thù phương Bắc khổng lồ.

THẦN KIM QUI: Thần thoại nầy dựa vào sự thật của lịch sử dưới triều An Dương Vương khai sinh ra nước Âu Lạc. Đó một thông điệp nghiêm khắc của tiền nhân nhắc nhở dân tộc ta phải luôn luôn ĐỀ CAO CẢNH GIÁC kẻ nội thù, gián điệp, tay sai cho các thế lực thù địch. LOA THÀNH sụp đổ vỡ chỉ vì thiếu cảnh giác.

SƠN TINH - THỦY TINH: Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh của quần chúng chống lại Thủy Tinh, kẻ tượng trưng cho sức mạnh của lũ lụt để dân tộc sinh tồn. Đó là thông điệp báo động khẩn cấp của tiền nhân...

ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO: Cũng giống như nước Nhật, nhờ ảnh hưởng của Nho giáo về lòng trung quân, ái quốc làm tăng thêm dân tộc tính của người Việt Nam là lòng yêu nước vô bờ bến và nung nấu tinh thần độc lập dân tộc càng thêm mãnh liệt. Vì vậy, đối với Trung Hoa, Việt Nam là một khúc xương khó nuốt, ngăn chận sự bành trướng Hán tộc xuống vùng Đông Nam Á. Và sự quan hệ lâu đời giữa Việt Nam và Trung Hoa tồn tại cho đến thế kỷ thứ 19 vì bị các đế quốc Âu Châu dòm ngó. 

LỊCH SỬ TRUNG HOA CẬN ĐẠI ĐỐI VỚI VIỆT NAM:

Năm 1840, lịch sử Trung Hoa nhìn nhận là mốc dánh dấu điểm bắt đầu Trung Hoa chuyển sang  cận đại và đã trải qua 3 cuộc chiến tranh lớn trong khoảng một thế kỷ, bị liệt cường Âu Châu và Nhật Bản xâu xé thảm hại:

-Trong lúc Trung Hoa đang có chiến tranh, bận đối đầu với liên quân Anh, Pháp, Đức đánh vào Bắc Kinh hồi đầu thập kỷ 1860, thì tại Việt Nam, khi quân đội viễn chinh Pháp tiến đánh Bắc Hà vào năm 1882. Vua Dực Tông vẫn thiển cận, sai người sang cầu cứu nhà Thanh. Tuy rằng trong lúc đó nước Trung Hoa bát quốc liên quân đánh cho tơi tả, nhưng triều đình nhà Thanh vẫn không bỏ ý định xâm chiếm Việt Nam. Tổng Đốc Lưỡng Quảng Trương Thụ Thanh dâng mật sớ về triều nói rằng: “Nước An Nam và Trung Hoa tiếp giáp với nhau, mà thế lực nước Nam thật là suy hèn, không có thể tự chủ được nữa. Vậy ta nên mượn tiếng sang đánh giặc mà đóng giữ các tỉnh Thượng du”. Triều đình nhà Thanh nghe lời, sai đem quân sang giúp Việt Nam đánh nhau với Pháp. Nhưng, chỉ được 2 năm thì hai bên ký hòa ước, trong đó Trung Hoa chấp nhận rút quân và công nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam. Hòa ước nầy do Fournier và Lý Hồng Chương ký, phân định biên giới hai nước.

- Chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản vào năm Giáp Ngọ năm 1894.

- Chiến tranh Trung Quốc và Nga ở vùng Đông Bắc vào năm 1906.

Người Âu Châu đã miệt thị, khinh khi dân tộc Trung Hoa bằng những lời lẽ trịch thượng, chà đạp nhân phẩm Hán tộc như:”TRÊN THẾ GIỚI NƠI NÀO CÓ CHUỘT LÀ CÓ NGƯỜI TÀU”. Vì sống ở những nơi thiếu điều kiện vệ sinh tối thiểu, nên họ mắc một chứng bệnh ngoài da mà người ta gọi là “GHẺ TÀU”. Trong thời gian bị Nhật Bản đô hộ, người Tàu được coi như ngang hàng với...chó. Tại các công viên dành cho các gia đình quan chức người Nhật đều có treo bảng cấm: “NO DOGS AND CHINESE ALLOWED” họ mướn người Ấn Độ canh gác. Đó là một thực tế, không thể phủ nhận.

Một biến cố đầy bi thảm thứ hai là cuộc “THẢM SÁT NAM KINH” (Nanking Massacre) hay còn gọi là “CUỘC HIẾP DÂM Ở NAKING” (The rape of Nanking). Chỉ trong khoảng thời gian 6 tuần lễ, kể từ ngày 9 tháng 12 năm 1937, sau khi quân đội Thiên Hoàng đánh chiếm được Nam Kinh, có trên 300.000 người Tàu bị giết tập thể. Họ bị trói thúc ké và biến thành những hình nhân sống để quân đội Nhật thực tập cách đâm lưỡi lê và có khoảng từ 20 đến 80.000 phụ nữ Tàu bị họ hiếp dâm tập thể. Ngày nay, nó đã trở thành “HỘI CHỨNG NAM KINH” vẫn còn là một nỗi ám ảnh kinh hoàng của bọn Trung Nam Hải.

Tôi xin trưng dẫn những bằng chứng cụ thể:

Trước đây, Trung Cộng đã ký 4 thỏa ước về quyền khai thác những vùng Exclusive Economic Zone (vùng đặc quyền kinh tế): một với Nhật, một với Nam Hàn và hai với Việt Nam để khai thác tài nguyên trên biển cả như khoáng sản, dầu hỏa, hải sản...EEZ là vùng biển 200 hải lý là khoảng cách đo từ bờ ra. Theo tài liệu Japan Focus viết: “Ngư nghiệp và khả năng cung cấp có giới hạn của đại dương là địa bàn tạo ra những tiến bộ quan trọng trong việc cộng tác giữa những thế lực trong vùng, nhưng cũng tạo ra nhiều va chạm và khó khăn trong việc điều hành ngư nghiệp trong thời điểm việc đánh bắt cá giảm sút lớn lao.” Và những thỏa ước nầy gồm có ba vấn đề quan trọng:

•        Các nước tôn trọng quyền ngư nghiệp của những nước khác.

•        Đặt ra những nguyên tắc cho phép ngư thuyền của nước nầy vào EEZ của nước kia để đánh bắt hải sản. 

•        Tạo ra một quy chế quản lý cho nguồn hải sản chung của Thái Bình Dương.

Mỗi thỏa ước tạo ra một Joint Fishery Committee (Ủy ban hỗn hợp ngư nghiệp) có trách nhiệm:

•        Nghiên cứu tình trạng ngư nghiệp.

•        Tham khảo với nhau về ngư nghiệp, về số lượng hải sản mỗi nước được phép đánh bắt.

•        Khuyến cáo việc cho phép các ngư thuyền đánh bắt trong vùng EEZ của nước khác phải xin “license” và phải tuân theo luật biển của nước chủ nhà. Trong trường hợp ngư thuyền nước nào phạm luật, nước chủ vùng biển đó có thể bắt giữ ngư thuyền.

Tàu Nhật, Nam Hàn và Trung Cộng thường xuyên cho tàu hải quân tuần tiểu trên vùng EEZ của nước mình. Họ được quyền lên ngư thuyền ngoại quốc để kiểm soát giới hạn số hải sản được đánh bắt. Điều cần nói ở đây là tàu hải quân Trung Cộng thường tránh né, chưa bao giờ dám va chạm, đừng nói đến việc dám nổ súng vào những ngư thuyền của Nhật và Nam Hàn vì “Hội chứng NAM KINH” vẫn còn là một nỗi ám ảnh khủng khiếp đối với Trung Cộng.

Nhưng, đối với các nước nhược tiểu như Việt Nam hoặc Philippines thì các ngư dân thường bị các tàu tuần tiểu Trung Cộng hành sử như bọn cướp biển Somalia hung hăng, tàn bạo, dã man. Chuyện mới vừa xảy ra gần đây nhất là việc ngư dân Việt Nam tại vùng biển Quảng Ngãi vào tạm trú tại đảo Trụ Cẩu thuộc quần đảo Hoàng Sa vì trận bão số 9 vào cuối tháng 9/9/2009. Họ đã bị lính Trung Cộng đánh đập dã man, phá hoại tài sản và cướp đi tất cả hải sản của ngư dân Việt Nam đã đánh bắt được. Mặc dù trước đây, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thổ của VNCH bị Trung Cộng cưỡng chiếm sau trận hải chiến Hoàng Sa xảy ra vào ngày 19/1/1974 với Hải quân VNCH. Đây là hậu quả vô cùng tai hại do Hồ Chí Minh đã chỉ thị cho Phạm Văn Đồng ký giao vùng biển bao la nầy, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Cộng bởi công hàm đề ngày 14/9/1958.

Đánh giá hành động côn đồ, hung hăn, hiếu chiến cái gọi là QĐND Trung Cộng, nói theo ngôn từ của Dương Tử: THÂN DÊ MÀ LỐT CỌP, THẤY CỎ THÌ THÍCH, THẤY CHÓ SÓI THÌ RUN, QUÊN MẤT BỘ DA KHOÁC NGOÀI LÀ LỐT CỌP. Chủ nghĩa Đại Hán chỉ dùng để bắt nạn, hù dọa, ức hiếp kẻ yếu và sợ kẻ mạnh hơn mình, nó đã trở thành thứ chủ nghĩa: “TIỂU nà má HÁN”

THAM VỌNG BÀNH TRƯỚNG LÃNH THỔ CỦA MAO VÀ ĐẢNG CS TRUNG HOA:

Từ năm 1939, khi viết cuốn “CÁCH MẠNG TRUNG HOA VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG HOA”...Mao Trạch Đông vẫn coi Việt Nam như một chư hầu và đã viết: “Sau khi đánh bại Trung Hoa, các thế lực Đế quốc xâm chiếm những nước chư hầu: NHẬT chiếm Cao Ly, Đài Loan, Ryukyu, Rescadores và Port Arthur. ANH chiếm Miến Điện, Boutan, Hồng Kông. Pháp chiếm Việt Nam.” Năm 1953, Trung Cộng xua quân tấn công và sát nhập Tây Tạng vào lãnh thổ Trung Hoa. Năm sau, họ in bản đồ quốc gia, trong đó lãnh thổ Trung Hoa không những bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á. Nhưng, tham vọng bành trướng của Trung Cộng và những tên kế thừa Mao không dừng lại ở đó mà còn lấn sang biên giới Liên Xô và Ấn Độ để thỏa mãn lòng tự ái dân tộc sau 100 bị các cường quốc phương Tây xâu xé và sĩ nhục bởi thua trận CHIẾN TRANH NHA PHIẾN vào năm 1840 với Đế quốc ANH. Nhật Bản xem người Tàu ngang hàng với chó. Tại các công viên dành cho người Nhật đều có treo bảng cấm: “NO DOGS AND CHINESE ALLOWED”.

ĐỐI VỚI LIÊN XÔ:

Trung Cộng và Liên Xô có chung chiều dài biên giới khoảng 4.300 km. Họ đã có một cuộc chiến đẫm máu vào năm 1969 giữa hai đồng minh ruột thịt vì Trung Cộng đã xua quân chiếm vùng sông AMUR của Liên Xô, mà họ cho là thuộc chủ quyền của họ. Liên Xô phải vùng đến hỏa tiển để tiêu diệt quân Trung Cộng. Sau đó, hai người bạn tiêu biểu cho thành trì XHCN đã ký một hiệp định về biên giới năm 1977. Nhưng, Trung Cộng vẫn lén lút cho quân đội lấp đá và dồn bao cát bỏ xuống bờ sông Amur bên phía Trung Cộng để lấn ranh Liên Xô.

Khi Liên Xô xin gia nhập vào cơ quan Mậu Dịch Thế Giới (WTO), Trung Cộng chỉ đặt điều kiện duy nhất để hỗ trợ Liên Xô đó là cho phép người lao động Trung Cộng được vào Liên Xô miễn chiếu khán nhập cảnh. Một khi họ đã vào được Liên Xô, họ dùng mọi cách để ở lại hợp pháp. Ông Andrei Chernenko, Vụ Trưởng vụ Di Trú Liên Xô đã phát biểu rằng: người Tàu dùng mọi hình thức để hợp thức hóa sự hiện diện của họ, chẳng hạn như kết hôn với người bản xứ hoặc kinh doanh để tạo sản nghiệp lớn để dễ dàng trong việc lưu trú vì tài sản lớn của họ.

Mặc dù đã ký hiệp định với Liên Xô, nhưng những vị lãnh đạo của Trung Cộng như Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình vẫn khẳng định rằng vùng đất VLADIVOSTOK và KHABAROVSK vẫn là của họ và trong trường học vẫn tiếp tục dạy học sinh rằng Liên Xô đã dùng bạo lực chiếm những vùng đất trên của họ. Hơn thế nữa, họ đưa ra bằng cớ về Nhân Chủng Học để chứng minh rằng những bộ lạc Trung Hoa có mặt ở đó rất lâu trước khi người Nga tới. Sự di dân của người Hoa qua đường biên giới vẫn là nỗi ám ảnh của chánh quyền Nga. Theo ước tính của các chuyên gia thì đến năm 2010 dân số Trung Hoa tại vùng Cận Đông của Nga sẽ lên đến 10 triệu người (hiện tại 3, 26 triệu) và kiểm soát từ 30 đến 40 % nền kinh tế của vùng nầy. Vì vậy, gần đây ông Viktor Ishayev, Toàn Quyền vùng Khabarovsk quyết định không cấp quyền công dân cho người Trung Hoa dù đã kết hôn với người Nga tại địa phương, mặc dù người ngoại quốc khác được hưởng quyền nầy. Người Hoa ở Viễn Đông thường bị cảnh sát chận xét giấy tờ và nếu không có hộ chiếu kể như toi. Wei Zeze 42 tuổi, đã buôn bán ở Khabarovsk 10 năm nay, cho biết: “Kể cả có đủ giấy tờ, họ cũng đòi phạt từ 500 đến 2.000 rúp (16 tới 65 Mỹ kim).

Kim ngạch xuất khẩu của Nga sang Trung Cộng đang tăng. Giá trị hàng xuất khẩu, chỉ riêng tại cửa khẩu Khabarovsk tăng từ 82,4 triệu USD năm 1997, đã lên tới 628 triệu Mỹ kim. Hàng xuất khẩu của Nga chủ yếu là gỗ, dầu và nguyên liệu khô, khiến nhiều người Nga lo ngại Trung Cộng đang cướp bốc nguồn tài nguyên của họ.

Một số người Nga cay cú khi nhìn sang bên kia sông thấy những thành phố của Trung Cộng phát triển với những tòa cao ốc nguy nga và họ cho rằng người Tàu bên kia biên biên giới có được là nhờ ăn cắp tài nguyên của người Nga.

Alexei Mortsevm, một cựu thủy thủ, nói: “Trước kia, người Trung Hoa bị coi là những lao động rẻ mạt và các ông chủ Nga cố thuê được càng nhiều càng tốt. Nhưng, giờ đây người Nga lại biến thành những kẻ đi làm thuê cho họ.”

Lyudmila, một giáo viên về hưu, bất mãn, nói: “Người Tàu xử sự như thể họ là chủ ở đây vậy. Vì cớ gì mà chúng tôi lại phải chào đón họ. Họ đang phất trên đầu chúng tôi.” Bà cụ 65 tuổi e rằng những ngày Khabarovsk được coi là một thành phố của Nga chỉ còn đếm trên đầu ngón tay.

Slava, từng có 20 năm thâm niên trong ngành Hải quân, nói rằng: “Đã đến lúc người Nga phải hành động! Cần phải tống cổ họ đi, bởi miền đất nầy là của những chàng Ivan. Nếu không, chẳng mấy chốc, chính chúng ta sẽ biến thành dân nhập cư.”

ĐỐI VỚI ẤN ĐỘ:

Với Ấn Độ, bắt đầu từ năm 1950 đã có những sự căng thẳng giữa hai quốc gia. Nhất là vào năm 1956 - 1957 khi Trung Cộng xây dựng trục giao thông quân sự  trên vùng đất đang tranh chấp AKSAI, phía tây Tân Cương. Ấn Độ lên án Trung Cộng xâm lăng vùng đất nầy của họ. Tiếp theo là cuộc đàm phán giữa hai bên kéo dài trong 3 năm không mang lại kết quả nào.

Tháng 10 năm 1962, Trung Cộng đưa 9 sư đoàn chiếm đóng dọc biên giới dài 3.225 km vùng biên giới Hy Mã Lạp Sơn và Trung Cộng. Hai nước đã nổ ra một cuộc đụng độ về quân sự tại vùng biên giới rất khốc liệt. Kết quả là Trung Cộng đã đẩy lui Ấn Độ sâu 50 km vào vùng đất Aksai mà Ấn Độ cho là thuộc chủ quyền của họ và Trung Cộng đơn phương ngưng chiến.

12 năm sau khi ngưng chiến, một cuộc họp song phương cao cấp về biên giới giữa hai quốc gia được tổ chức tại Tân Đề Ly vào tháng 2 /1994. mở đầu giai đoạn mới về bang giao giữa hai nước bắt đầu , tuy nhiên vấn đề biên giới giữa hai nước vẫn xảy ra nhiều mâu thuẩn gay gắt.

Báo Times of India số ra ngày 23/ 4/ 2009 với bản tin “CHINA HITS OUT AT INDIA’S DECISION ON NAVAL SYMPOSIUM” (Trung Cộng chỉ trích quyết định của Ấn Độ về Hội Nghị Hải Quân). Theo tờ báo Global Times nhận định: Ấn Độ nghi ngờ về sức tăng trưởng kinh tế của Trung Cộng, khi bàn về quyết định của chánh phủ Ấn không cho Trung Cộng tham dự hội nghị “Indian Ocean Naval Symposium” năm 2009 vì lo ngại Trung Cộng vươn ra vùng biển khu vực Ấn Độ Dương mà Ấn Độ xem như “ao nhà” của mình.

Báo India Express số ra ngày 15/ 5/ 2009 vạch rõ sự lo ngại nầy của Ấn “PORT IN CHINA’ S STRING OF PEARLS’ WORRIES INDIA” (Một hải cảng trong xâu chuổi ngọc của Trung Cộng làm Ấn Độ lo ngại). Đó là cảng GWADAR của Pakistan. Hải cảng nầy rất quan trọng trong chiến lược bảo vệ tuyến hàng hải chuyên chở năng lượng từ Trung Đông tới biển phía Nam Trung Cộng. Việc xây cảng Gwadar đã gây lo ngại, chẳng những cho Ấn Độ mà cho cả Hoa Kỳ vì cảng nầy là một viên ngọc quan trọng trong chuổi ngọc rải rác từ Bangladesh, Miến Điện tới biển phía Nam Trung Cộng thành hình một vòng đai thép, theo dõi các hoạt động hải quân Hoa Kỳ ở Vịnh Ba Tư và hải quân Ấn Độ ở biển Á Rập.

Phản ứng của Ấn Độ là đồng minh với Hoa Kỳ trong chiến lược toàn cầu của Hoa Kỳ. Cuộc tập trận hải quân Hoa kỳ và Ấn Độ mang tên MALABAR 09 được thành hình do sáng kiến của Ấn Độ, được tổ chức lần đầu gần bờ biển Đài Loan và Trung Cộng kéo dài từ 26/ 4/ 2009 đến 03/ 5/ 2009 ở ngoài khơi Okinawa.

Phó Đô Đốc John Bird, Tư Lệnh Hạm Đội 7 nói: “Chúng tôi mong đợi cơ hội này để hợp tác với những lực lượng chuyên nghiệp nhất của hải quân ẤN ĐỘ & NHẬT.”

Bình luận gia Rajat Pandit của Ấn cho rằng: “Ấn Độ và các đồng minh đang có chiến lược xây dựng một trục hợp tác an ninh (security cooperation axis) ở châu Á Thái Bình Dương nhằm ngăn chận các “nguy cơ an ninh”. Rajat Pandit muốn ám chỉ “nguy cơ an ninh” đó là chánh sách di dân và lấn chiếm biên giới bọn rợ “Hán Cộng”.

Còn chủ tịch Hồ Cẩm Đào dịu vọng, nói: “Sự phát triển của hải quân Trung Quốc là vì “Đại dương hài hòa” không hề có mục tiêu bá quyền.” Vì hắn ta cũng thừa biết rằng, nếu Hoa Kỳ, Ấn Độ, Nhật trở thành đồng minh chiến lược tại biển Đông, một mình Trung Cộng mà chọi với  ba thì “không chột cũng què”.

Điều đáng chú ý hơn nữa, sau chuyến thuyết giảng về “Giác ngộ” tại Nhật, Đức Đạt Lại Lạt Ma sẽ trở về Ấn Độ vào tháng 11 năm nay và sẽ đến hành hương ở bang ARUNACHAL PRADESH mà Trung Cộng coi là lãnh thổ cũa họ. Chuyến vận động cử tri của Thủ tướng Ấn MANMOHAN cũng đã đến tiểu bang nầy, đã bị bọn CS Bắc Kinh phản đối kịch liệt. Thật sự, nó đã thách thức chủ nghĩa bành trướng của rợ “Hán Cộng” nên chúng phải sủa, cũng chỉ để hù dọa mà thôi. Ngày nay, Ấn Độ cũng có mấy quả bom nguyên tử đấy. Mấy tên lãnh đạo bọn CS Bắc Kinh có uống mật gấu cũng không dám hó hé. Đánh võ mồm nghề của bọn rợ “Hán Cộng” chỉ hù dọa được những tên lãnh đạo CS Hà Nội độc tài, vô dụng, hèn nhát và ngu dốt không đủ khả năng lãnh đạo quốc gia nên phải BÁN NƯỚC CẦU VINH.

ĐỐI VỚI MÔNG CỔ:

Sau 11 năm làm chủ Hoa Lục. Năm 1960, Thủ tướng Chu Ân Lai thăm Ulanbato của Mông Cổ để bàn về hiệp định hợp tác song phương và cả hai bên đạt được một hiệp ước về biên giới. Trong buổi tiệc khoảng đãi lãnh đạo Mông cổ tại Bắc Kinh ngày 27/ 12/ 1960, Chu Ân Lai tuyên bố: “Sự nhanh chóng giải quyết êm đẹp về vấn đề biên giới giữa hai quốc gia, không những đánh dấu sự củng cố và phát triển tình hữu nghị giữa hai quốc gia mà còn tạo gương sáng trong mối quan hệ hai nước XHCN anh em”. Nhưng, tiếc thay kỷ nguyên hợp tác thân thiện nầy tồn tại không được lâu.

Mặc dù hiệp định về biên giới được ký kết chính thức năm 1962, nhưng mãi đến năm 1982 mới được thực hiện. Trong khoảng thời gian 20 năm đó, Trung Cộng luôn luôn tìm cách lấn biên giới và cho di dân sang Mông Cổ. Năm 1981, dấy lên phong trào đòi trục xuất người Trung Hoa ra khỏi Mông Cổ bùng nổ. Thêm vào đó, Liên Xô đã tố giác Trung Cộng vi phạm về hiệp định về biên giới với Mông Cổ tất cả hơn 400 lần chỉ riêng trong năm 1969.

Tờ New York Times ngày 27/5/ 1983 chạy trang đầu, tin Mông Cổ trục xuất nhiều ngàn công nhân người Hoa ra khỏi nước họ. Ngày 2/ 9/ 1964, tờ Pravda, cơ quan ngôn luận chính thức của Đảng CS Liên Xô loan tin rằng: “Mao Trạch Đông rất hối tiếc vì không tranh thủ được sự đồng tình của Liên Xô để Trung Cộng chiếm luôn Ngoại Mông.”

ĐỐI VỚI TÂY TẠNG:

Sau khi đánh chiếm được toàn bộ Hoa Lục vào năm 1949, nhà cầm quyền  Trung Cộng lập tức đòi Tây Tạng phải chấp nhận:

-Quốc phòng của Tây Tạng phải do Trung Cộng kiểm soát.

-Tây Tạng là một bộ phận của Trung Cộng.

Dĩ nhiên đề nghị phi lý nầy không được chấp nhận. Liền sau đó, ngày 7/10/1950, Trung Cộng xua 40.000 quân đánh chiếm Chamdo, thủ đô miền nam Tây Tạng. Mặc dù Ấn Độ, Hoa Kỳ, Anh Quốc cùng một số quốc gia khác đã phản đối quyết liệt. Nhưng, Trung Cộng không những làm ngơ mà còn thách thức Quốc tế bằng cách đưa thêm một quân đoàn tiến vào thủ đô Lhasa vào ngày 9/9/1951. Lần lượt các thành phố khác của Tây Tạng rơi vào tay Hồng quân Trung Cộng. Mặc dù dân tộc Tây Tạng đã anh dũng tạo ra hai cuộc khởi nghĩa vào các năm 1956 và 1959. Nhưng, tất cả đều bị Hồng Trung Cộng đè bẹp. Kết quả là hơn 20.000 người Tây Tạng bị giết, khoảng 80.000 người cùng Đức Dalai Lama phải lưu vong sang Ấn Độ.

Sau hơn hai thập niên bị thống trị bởi Trung Cộng, có khoảng 1,2 triệu người Tây Tạng, tức 20% dân số đã bỏ mình trong các trại tù hoặc các nông trường tập thể, hoặc bị thủ tiêu. Nhiều tù nhân bị bỏ đói đến chết. Hơn 6.000 cơ sở văn hóa, đền đài, chùa chiền, tu viện bị Hồng quân Trung Cộng đốt sạch, phá sạch cùng với những bộ kinh Phật vô cùng quý giá. Mức độ đàn áp Phật giáo ngày càng tinh vi và vô cùng khốc liệt như cưỡng bách các tu sinh hoàn tục, hạn chế dạy giáo lý. Trước năm 1950, thiền viện SERA 585 tuổi, chứa trên 5.000 tu sinh, bây giờ chỉ còn 500 người.

Để duy trì lực lượng thống trị tại Tây Tạng, có khoảng 300.000 binh lính và công an nên phần lớn lương thực bị chánh phủ thu mua để nuôi đạo quân đông đảo nầy, vì thế đã gây ra hai nạn đói vào các năm 1958 - 1961 và 1966 - 1976. Chánh sách di dân Hán đã cưỡng bách diệt sinh đối với phụ nữ Tây Tạng, hủy diệt tính thuần nhất chủng tộc.

Ho cũng đã đưa đến Tây Tạng khoảng 7, 5 triệu người Trung Hoa, vượt xa dân số Tây Tạng khoảng nửa triệu. Người Tây Tạng đã trở thành dân tộc thiểu số ngay trên chính quê hương của họ. Họ thống trị Tây Tạng không những về mặt quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Ngôn ngữ chính thức là tiếng Tàu và tiếng Tây Tạng chỉ là ngôn ngữ địa phương.

Các nhân chứng kể rằng: Ngày thứ sáu 27 tháng 2 năm 2009, nhằm ngày mùng 3 Tết Truyền Thống của dân tộc Tây Tạng. Có khoảng 1.000 vị sư đã bị lính Trung Cộng cấm vào tu viện KIRTI ở huyện Aba, tỉnh Tứ Xuyên để tưởng niệm ngày lễ MONLAM là một lễ hội cầu nguyện truyền thống sau ngày LOSAR, tức TẾT TÂY TẠNG. Phản đối lệnh công an, các vị sư đã ngồi bên ngoài tu viện và bắt đầu đọc kinh cầu nguyện. Lúc 1 giờ trưa, theo lời khuyên của một vị sư già, họ tự động giải tán. Nhưng, một vị sư trẻ khoảng 20 tuổi tên TAPEY tách khỏi đám đông. Ông phất lá cờ Tây Tạng mà ông tự thiêu hình ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA đi ra khu chợ gần đó, tự tưới dầu lên người rồi tự thiêu lúc 1 giờ 40. Một tên công an Trung Cộng nã 3 phát đạn vào sư Tapey. Ngay phát đầu tiên, vị sư yêu nước nầy ngã xuống và sau đó, bọn công an  kéo vị sư nầy quăng lên xe chở đi. Sự kiện nầy đã nói lên cái bản chất tàn bạo, dã man, giết người vì thú tính của giống rợ “Hán Cộng”.

ĐỐI VỚI SẮC DÂN TÂN CƯƠNG

Vào thế kỷ thứ 8 và 9, Hồi Giáo từ Thổ Nhỉ Kỳ du nhập vào Tân Cương. Dân Đột Quyết theo Hồi Giáo, từ đó gọi là dân Đột Hồi. Miền Tây Bắc Trung Hoa bao gồm Tân Cương là nơi cư ngụ của trên 30 dân tộc thiểu số, gọi chung là Tây Vực. Hùng mạnh nhất là Mông Cổ, Khiết Đan, Đột Quyết, Hung Nô...

Năm 552, người Đột Quyết UIGHURS nỗi dậy lập nên nước Đột Quyết Hãn chiếm Tây Vực. Đó là nước Tây Đột Quyết Hản rất hùng mạnh vào thế kỷ thứ VIII (Trung Quốc Văn Hóa Sử). Các triều đại nhà Đường (960 - 1126), nhà Tống (960 - 1126) không đủ sức giữ Tây Vực, rồi đến khi Mông Cổ trỗi dậy với Thành Cát Tư Hãn chiếm Tây Vực rồi thôn tính luôn Trung Hoa, lập ra nhà Đại Nguyên (1206 – 1367). Tân Cương vẫn giữ riêng một cõi, ảnh hưởng Trung Hoa không đáng kể vì đạo HỒI là tôn giáo chủ thể ở Tân Cương. Dân Uighurs, Iran và Turkey theo đường Tơ - Lụa (Silkroad) vào Trung Nguyên buôn bán hương liệu. Lan Châu ngày nay là địa đầu biên giới Tân Cương và Hoa Lục.

Một sắc dân khác mà người Trung Hoa miệt thị là RỢ KIM - RỢ NỮ CHÂN - RỢ MÃN đã chinh phục Trung Hoa, lập ra nhà THANH và cai trị Trung Hoa suốt 268 năm (1644 - 1912). Vua Khang Hy cũng chỉ nhận quyền “Tôn Chủ” ở Tân Cương với diện tích 1.6 triệu km2 là vùng tự trị của dân Uighurs và chỉ đặt quan Tổng Trú Sứ Đại Thần ở Urumqi. Ngày nay, được biết vùng Tân Cương có nhiều quặng mỏ và tiềm năng dầu hỏa.

Như chúng ta đã biết, cuộc nỗi dậy ngày 5 tháng 7 năm 2009 mà Tân Hoa Xã và Nhân Dân Nhật Báo gọi là “Đêm Kinh Hoàng” ở Tân Cương vào ngày kỷ niệm 60 năm mất nước (1949 – 2009), Hồng Quân Mao tiến chiếm thủ phủ Urumqi, thành lập chánh quyền Trung Cộng ở Tân Cương và cải danh là “Khu Tự Trị Uighurs”. Năm 1989, phong trào Tân Cương phất lên, được Liên Xô ủng hộ ngầm từ thập niên 1970. Kỷ niệm 50 năm mất nước vào năm 1999, phong trào phát xuất từ KAZAKHSTAN một Cộng Hòa cũ của Liên Xô.

Cuộc nỗi dậy của người Uighurs bắt đầu vào ngày 5/7/2009 tại Urumqi bị lực lượng an ninh Trung Cộng đã ra tay đàn áp dã man, khiến khoảng 200 người thiệt mạng và gần 2.000 người bị thương, sau đó không biết con số chính xác có bao nhiêu người Uighurs bị tra tấn đến chết ở trong tù? Nhiều cửa hiệu, xe cộ bị đốt cháy.

Hai ngày sau đó, Hồ Cẩm Đào đã vội vã bỏ ngang cuộc họp thượng đỉnh G 8, khẩn cấp trở về Trung Cộng để giải quyết cuộc khủng khoảng, vì Hồ Cẩm Đào có rất nhiều kinh nghiệm chỉ huy các lực lượng an ninh đàn áp đẫm máu các cuộc nỗi dậy của dân Tây Tạng trong thời gian giữ chức vụ BÍ THƯ ĐẢNG điều hành KHU TỰ TRỊ TÂY TẠNG vào năm 1989.

Trung Cộng áp dụng chánh sách đồng hóa dân Đột Hồi giống như Tây Tạng. Trước đây, dân Đột Hồi chiếm đại đa số ở Tân Cương, nhưng ngày nay họ đã trở thành dân tộc thiểu số chỉ còn 9 triệu, trong khi dân Hán hơn 10 triệu. Kể từ năm 1949 đến nay, dân Hán ở Tân Cương tăng hơn 20 lần. Riêng tại thủ phủ Urumqi, dân Hán chiếm đại đa số. Năm 1966, Hồng quân Trung Cộng đập phá 151 đền thánh Hồi Giáo tại Kashgar, giáp biên giới với Kirghizie, và biến một thánh đường đẹp đẻ thành chuồng nuôi heo.

Tại “HỘI NGHỊ UIGHURS THẾ GIỚI” do bà REBYA KADEER làm Chủ Tịch đã nhiều lần lên tiếng tố cáo bọn CS Bắc Kinh đang từng bước theo đuổi chánh sách Hán hóa và diệt chủng dân Uighurs rất thâm độc. Kể từ năm 1949, trẻ em Uighurs bị chánh quyền địa phương bắt buộc bỏ đạo Hồi, đổi qua tên Hán. Dân Uighurs và các sắc dân thiểu số khác bị dồn vào những khu vực riêng biệt cũng như bị phân biệt đối xử.

MÔNG CỔ, TÂY TẠNG và TÂN CƯƠNG là những bài học xương máu cho bọn THÁI THÚ CS HÀ NỘI rút kinh nghiệm để bảo vệ nền ĐỘC LẬP & TỰ CHỦ của TỔ QUỐC & DÂN TỘC VIỆT NAM mà tổ tiên chúng ta đã kiên cường và bất khuất nhất định không làm nô lệ cho cho kẻ thù truyền kiếp phương Bắc. Lời nói bất khuất đầy hào hùng của ĐỨC TRẦN HƯNG ĐẠO đã thắp lên một ngọn đuốc thiêng bất diệt và sẽ mãi cháy sáng rực rở trong dân tộc Việt Nam:

“NẾU BỆ HẠ MUỐN HÀNG, XIN CHÉM ĐẦU TÔI TRƯỚC ĐÔ

QUAN HỆ GIỮA ĐỆ TAM QTCS – MAO TRẠCH ĐÔNG – HỒ CHÍ MINH QUA CÁI GỌI LÀ CUỘC “KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1945 – 1954”: .

Trong lịch sử đấu tranh oai hùng của Dân tộc Việt Nam chống kẻ thù truyền kiếp từ phương Bắc để tồn tại. Tổ tiên chúng ta đã kiên cường và bất khuất nhất định không làm nô lệ cho kẻ thù phương Bắc. Bao nhiêu thế hệ anh hùng dân tộc nối tiếp nhau từ các triều đại Ngô - Đinh - Lê - Lý - Trần - Nguyễn, tổ tiên chúng ta chỉ dựa vào sức mạnh vô địch của TÌNH ĐOÀN KẾT TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM để  tự lực chiến đấu và chiến thắng quân xâm lược. Tổ tiên chúng ta đâu có cần cầu viện quân ngoại nhập hoặc dựa một thứ chủ nghĩa hay chủ thuyết ngoại lai vong bản nào đâu?  Biểu tượng vĩ đại nhất của tinh thần đoàn kết dân tộc là HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG. 

Quả thật, trong lịch sử chống ngoại xâm của Dân Tộc Việt Nam, không có cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc nào ngu xuẩn cho bằng hai cuộc “Kháng chiến chống thực Pháp” dưới sự lãnh đạo của HCM và cuộc “Chiến tranh chống Mỹ cứu nước” do HCM và Đảng CSVN lãnh đạo. Thật vậy, HCM đã hoàn toàn đi ngược lại tình đoàn kết truyền thống keo sơn gắn bó của tiền nhân bằng cách dùng thủ đoạn nham hiểm là gây chia rẽ, khủng bố, tàn sát người Việt Quốc Gia yêu nước để giành giựt chính quyền. Ông đã gián tiếp nối giáo cho giặc Pháp làm suy yếu tiềm lực chiến đấu của người Việt Quốc Gia. Bao nhiêu nhà ái quốc, các đảng phái cách mạng từ Nam ra Bắc, những anh hùng tử sĩ xả thân chiến đấu chống thực dân Pháp, họ không chết trước họng súng của quân xâm lược Pháp mà chết vì sự khủng bố tàn bạo do bọn sát thủ của Dương Bạch Mai, Trần văn Giàu, hung thần Chợ Đệm Nguyễn Trấn... theo lệnh của ông Hồ.

TẠI MIỀN NAM:

Các lãnh tụ chống lại Việt Minh đều bị chụp mũ Việt Gian đều bị giết. Trong đó có: Huỳnh văn Phương, Trần văn Thạch (thuộc Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất). Nhóm Đệ Tứ Quốc Tế đều bị sát hại gồm: Phan văn Hùm, Hồ văn Ngà, Tạ Thu Thâu, Phan văn Chánh, Trần văn Sĩ, Phan văn Hòa, Nguyễn văn Sổ, Huỳnh văn Soi, Nguyễn văn Bạch...Tại tỉnh Long xuyên, Việt Minh  đã tiến hành khủng bố ác liệt bằng nhiều hình thức giết người dã man như chặt đầu lột da, mổ bụng dồn trấu thả trôi sông, trấn nước, cho “mò tôm”, chôn sống...số người bị giết chết lên đến hàng chục ngàn người.

TẠI MIỀN TRUNG:

Nhiều nhà ái quốc không chịu tham gia Đệ Tam Quốc Tế đã bị thủ tiêu như cụ Phạm Quỳnh, Ngô Đình Khôi, Ngô đình Nguyên, Võ Như Nguyên, Phan Thúc Ngô, Tôn Thất Đạt. Nguyễn Bá Trác...

TẠI MIỀN BẮC:

Các đảng viên cao cấp của Việt Nam Quốc Dân Đảng đều bị thủ tiêu như ông Nguyễn Thế Nghiệp, ông bà Nguyễn Ngọc Sơn, Đào Chu Khái, cụ Nguyễn Hải Thần. Hồ Chí Minh còn ra lệnh truy lùng, bắt các thành viên Việt Cách dọc theo biên giới Việt - Hoa, ai không theo Việt Minh đều bị mang vào rừng thủ tiêu không biết nhiêu mà kể.

NHỮNG SỰ PHẢN BỘI CỦA HCM BỊ LÊN ÁN VÀ NGUYỀN RỦA NHẤT:

* Năm 1948, ông Đào Trinh Nhất trong loạt bài đăng trên báo “Cải Tạo” đã viết rằng: Chính LÝ THỤY (Hồ Chí Minh) là thủ phạm bán đứng cụ PHAN BỘI CHÂU cho thực dân Pháp vào ngày 1/ 7/ 1925. Sử gia kiêm học giả Đài Loan là ông Tưởng Vĩnh Kính qua tác phẩm “Hồ Chí Minh tại Trung hoa” xuất bản năm 1972, cũng đã xác nhận chính LÂM ĐỨC THỤ (đại diện cụ PHAN tại Hương Cảng) và NGUYỄN ÁI QUỐC ( Lý Thụy – HCM) đã bán đứng cụ PHAN cho Pháp, rồi cả hai chia đôi số tiền thưởng là 100.000 quan. Sau đó THỤ & QUỐC còn hợp tác nhiều năm nữa, để bán đứng luôn những đồng chí của cụ PHAN cho Pháp.

Một sự kiện quan trọng khác do ông viết trong “Tự Phán”, đó là việc cụ Phan đã tiếp xúc với GRIGORIJ và VOITINSKY nhân viên cao cấp tại Tòa Đại Sứ Liên Xô tại Bắc Kinh nhờ giúp đở đưa du học sinh sang du học tại Liên Xô. Nhưng, sự việc không thành vì cụ PHAN  đã KHÔNG CHẤP NHẬN ĐIỀU KIỆN THEO CỘNG SẢN. Vì vậy, Lý Thụy một cán bộ Đệ Tam QTCS từ LX đến Trung Hoa đã ra tay triệt hạ cụ Phan và một số lãnh tụ Quốc Gia khác hoạt động tại hải ngoại.

* Trong Nam Bộ, ĐỨC HUỲNH GIÁO CHỦ chủ trương đấu tranh BẤT BẠO ĐỘNG đã động viên hơn 4 triệu tín đồ HÒA HẢO và tất cả người Việt Quốc Gia không phân biệt tôn giáo, đảng phái, giai cấp... hưởng ứng nhiệt liệt. Đức Thầy nhận thấy bản chất của thực dân Pháp cực kỳ ngoan cố, khác hẳn với bản chất của thực dân ANH là “mềm nắn, rắn buông”. Đức Thầy thay đổi chiến lược đấu tranh là không hoàn toàn áp dụng “biểu tượng kháng cự” (résistance symbolique) bất bạo động của Thánh Gandhi mà thực hiện thêm chiến lược “bất bạo động thực tiễn” nghĩa là không loại trừ những cuộc xung đột võ trang xảy ra trong một vài trường hợp bất khả kháng, được thực hiện như là một “bạo động biểu tượng” (violence symbolique) chỉ mang tính cách “nghi thức hóa cuộc đấu tranh” (ritualiser la lutte).

Cũng như Thánh Gandhi, Đức Thầy quan niệm rằng: “Trọng tâm của mọi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, muốn thoát khỏi ách đô hộ của thực dân ANH và PHÁP là phải dựa sức mạnh vô địch của sự ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, chớ không phải dựa vào sự giúp đở ngoại bang. Bởi vì, Không có một ai yêu thương dân tộc mình, chỉ có dân tộc mình mới hết lòng yêu thương Tổ Quốc và Dân Tộc mình mà thôi. Quan niệm nầy cũng giống như quan điểm của cụ PHAN: “VỌNG NGOẠI TẮT TỬ”. Rõ ràng, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, HCM và Đảng CSVN không có công gì đối với Dân Tộc.

CHỦ NGHĨA MARXISM – LENINISM – ĐỆ TAM QTCS:

Trình độ văn hóa và kiến thức của Hồ hiểu biết được bao nhiêu về chủ nghĩa Marxism - Leninism?  Làm thế nào Hồ nhận thức nổi “Chiến lược chính trị” của Lenine viết trong tập tham luận “Về Các Vấn Đề Dân Tộc và Thuộc Địa”? Cái gọi là “Chiến tranh giải phóng Dân tộc” và “Đấu tranh giai cấp” chỉ là “LƯỠNG DIỆN” là phần ngọn. Hồ Chí Minh làm sao đủ thông minh thấy “ĐIỂM CHIẾN LƯỢC CHÍNH TRỊ” của Lenine và Staline là lần lượt giật sập toàn bộ hệ thống thuộc địa cũ của Đế Quốc Anh và Thực dân Pháp để biến nó trở thành hệ thống “thuộc địa kiểu mới”của ĐỆ TAM QUỐC TẾ CỘNG SẢN, đó mới chính là phần gốc của vấn đề. Vì thất học, thiếu kiến thức nên HCM lấy “DIỆN” của Lenin làm “ĐIỂM” của mình.

Chuyện kể lại rằng: khi HCM vớ được tài liệu về  của Chủ nghĩa Marxism - Leninism với mớ kiến thức của người có trình độ học vấn cấp tiểu học, không biết HCM hiểu biết được bao nhiêu phần trăm chủ nghĩa Cộng Sản, rồi một tối ông ta kêu toáng lên rằng: “Mặt trời đây rồi! Chân lý đây rồi!...” rồi ông ta bật khóc, khi cho rằng mình đã tìm được chân lý cứu  nước. Chính sự nhầm lẫn tai hại nầy của HCM - một tên lãnh đạo cải lương - đã gây nên một ĐẠI THẢM HỌA cho Dân Tộc Việt Nam cho đến mãi ngày hôm nay.

Lenine xây dựng quan niệm cách mạng hoàn toàn khác hẳn với Marx: Lenine không hứa với dân Nga hai chữ TỰ DO  mà kêu gọi trả thù và hòa bình. Với nông dân, Lenine không hứa tự do mà chỉ xúi giục rửa hận và ruộng đất. Với thợ thuyền, ông không hứa tự do mà gào thét báo oán và nắm chánh quyền. Điều nầy đã xác minh: cái yếu tố làm nên cuộc cách mạng là LÒNG CĂM THÙ được Lenine thổi bùng lên thành BẠO LỰC CÁCH MẠNG để phục vụ cho cái gọi là ĐẤU TRANH GIAI CẤP. Sau khi lật đổ được chế độ phong kiến của Tsar Hoàng, nắm được chánh quyền, Lenine dồn tất cả nổ lực vào việc xây dựng chế độ CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN (dictature du prolétariat). Nếu có ai đòi hỏi tự do. Lenine nói thẳng: “Nơi nào có Tự Do thì chỗ ấy không có nhà nước chuyên chính vô sản”.

Rõ ràng là giai cấp công nhân và nông dân Nga bị Lenine lợi dụng để phục vụ cho âm mưu chánh trị là lật đổ chế độ phong kiến của Tsar Hoàng, để dựng nên một đế chế mới, thay thế  cho chủ nghĩa Đế Quốc và Thực Dân Cũ bằng chủ nghĩa đế quốc mới mang tên ĐỆ TAM QUỐC TẾ CỘNG SẢN. Nhân danh MARX, Lenine, Sataline, Mao Trạch Đông, Kim Nhật Thành, Fidel Castro, Hồ Chí Minh...và các lãnh tụ khối CS Đông Âu mưu đồ thiết lập các chế độ CỘNG SẢN độc đảng, độc tài toàn trị trên toàn thế giới. Chế độ Cộng Sản nầy còn khủng khiếp hơn bọn Nazi, dã man, tàn bạo hơn Phát xít. Có một thời, cổ máy xây thịt khổng lồ nầy đã ngốn hết của nhân loại trên 100 triệu con người.

Sự thật về cái gọi là “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp” (1945 - 1954) là do Trung Cộng đã đóng vai trò quyết định đánh bại Thực Dân Pháp, chớ không phải do ông Hồ và Đảng CSVN lãnh đạo. Họ chỉ là những tên tay sai thừa hành lệnh của quan thầy Trung Cộng. Nói trắng ra là Hồ Chí Minh là tên THÁI THÚ của MAO TRẠCH ĐÔNG đặt ra để thực thi đường lối HÁN HÓA của Trung Cộng tại Việt Nam.

 Sau khi Trung Cộng chiếm toàn lục địa Trung Hoa năm 1949. Hồ cùng Trần đắc Ninh đi Bắc Kinh gặp Mao xin giúp đở. Hồ được Mao hứa giúp đở tận lực về mọi mặt: chính trị, quân sự, ngoại giao... Hồ gặp sự chống đối kịch liệt của Tướng NGUYỄN SƠN - Tư Lệnh Liên Khu Tư - Nguyễn Sơn từng tốt nghiệp trường võ bị Hoàng Phố là một trong 18 tướng Hồng Quân theo Mao trong cuộc trường chinh đến Diên An. Năm 1945, Nguyễn Sơn rời Hồng Quân Trung Cộng trở về Việt Nam và được bổ nhiệm Tư lệnh Liên Khu Tư, thay thế Lê Thiết Hùng. Tướng Nguyễn Sơn là người duy nhất dám công khai bài bác Hồ và coi thường Võ Nguyên Giáp. Tướng Nguyễn Sơn phản đối việc Hồ xin viện trợ của Trung Cộng vì ông biết quá rõ tham vọng bành trướng bá quyền của Trung Cộng nên tướng Nguyễn Sơn bị Hồ dèm pha với quan thầy Trung Cộng, nhưng không dám giết như trường hợp Tướng Nguyễn Bình ở trong Nam Bộ và gởi trả về Trung Cộng rồi chết ở đó.

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, đoàn chuyên gia quân sự (CMAG) do tướng Vi Quốc Thanh làm Trưởng phái đoàn cùng ra mặt trận, cùng làm việc bên cạnh Bộ Chỉ Huy chiến dịch do Võ Nguyên Giáp chỉ huy. Các cố vấn Trung Cộng là người soạn thảo các kế hoạch hành quân, trực tiếp chỉ huy, điều động các lực lượng vũ trang Việt Minh (1950 - 1954). Họ đã đóng góp sự thành công trong “Chiến dịch biên giới Cao-Bắc-Lạng” (1950), kế đến là “Chiến dịch Tây Bắc” (1952 - 1953) và trận đánh quyết định “Điện Biên Phủ”, dứt điểm chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất.

Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, chưa có một vị vua nào hoặc một lãnh tụ nào cầu viện quân ngoại nhập từ phương Bắc, ngoại trừ: Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống, Mặc Đăng Dung và Hồ Chí Minh. Trong 9 năm kháng chiến chống Thực Dân Pháp (1945 – 1954), Hồ Chí Minh và Đảng CSVN đã hy sinh trên 2.000.000 chiến sĩ và đồng bào chết tức tưởi vì chiêu bài bịp bợm và gian trá: “Kháng chiến chống Thực Dân Pháp”. HCM và Đảng CSVN đã nhìn mục tiêu ĐỘC LẬP QUỐC GIA chỉ là một chặng đường trên lộ trình VÔ SẢN HÓA THẾ GIỚI. Dân tộc VN đã tham gia cách mạng, hy sinh xương máu vì chủ quyền ĐỘC LẬP DÂN TỘC. Lòng yêu nước của họ đã bị HCM và Đảng CSVN lợi dụng để phục vụ cho âm mưu bành trướng lãnh thổ của Đế quốc Liên Xô và Trung Cộng xuống vùng Đông Nam Á.

Sau thế chiến Thứ II chấm dứt, phong trào giải đế bài thực đã trở thành xu hướng chung của nhân loại. Lần lượt những nước thuộc địa được các Đế Quốc trao trả độc lập mà không cần dùng đến hình thức “chiến tranh giải phóng” và “đấu tranh giai cấp” như ông Hồ, vì nó sẽ gây đổ máu, chết chóc, tang thương đổ nát vô ích, không cần thiết cho đất nước của họ.

Tại Á CHÂU: Các thuộc địa Anh, Pháp, Hòa Lan...đều lần lượt thu hồi nền độc lập như Ấn Độ (1947), Miến Điện (1948), Tích Lan (1948), Phi luật Tân (1946), Nam Dương (1949), Mã Lai (1957), Singapore (1959)...

Tại PHI CHÂU: Có khoảng 30 quốc gia đều trở thành độc lập như Algérie, Maroc...

Đêm 20 rạng 21/7/1954, Việt Minh bắt tay với Pháp ký Hiệp Định Genève chia cắt đất nước, chia đôi dân tộc. Phía Bắc vĩ tuyến 17 thuộc Việt Minh Cộng Sản. HCM và tập đoàn lãnh đạo Đảng CSVN cúi đầu vâng theo lệnh của Mao như những những tên tay sai, ngoan ngoãn chờ Mao dạy bảo. Hồ và Trường Chinh đã mất hết nhân tính, điên cuồng giết chết hằng trăm ngàn đồng bào ruột thịt qua chiến dịch “Cải cách ruộng đất” kinh hoàng. Giết người bừa bãi như HCM vì “thú tính” hơn là vì “nhu yếu chính trị”. Nói theo Machiavel gọi là sự tàn ác điên rồ (cruautés malpratiquées).

Tội ác to lớn nhất của Hồ Chí Minh là phá nát nền “Văn hóa truyền thống Dân Tộc” dựa trên Khổng thuyết lấy “tam cương”, ngũ thường”, “tam tòng”, tứ đức”...để dựng nước và giữ nước và xây dựng một xã hội có tôn ti trật tự và đạo đức. Khổng giáo đã ăn sâu vào lòng dân tộc Việt hàng ngàn năm, đặt sự “hiếu thảo” lên hàng trăm nết tốt gọi là “bách hạnh”. Ông Hồ đã thay vào đó bằng nền “VĂN HÓA XƯỞNG ĐẺ” từ vô thần tiến đến đỉnh cao của nó là vô luân . HCM lý luận: “Tam cương, ngũ thường nhằm bảo vệ tôn ti trật tự của các chế độ phong kiến. Đó là hệ thống tư tưởng cũ cần phải thay đổi 180 độ. Nếu cần phải đấu tố cha mẹ, phản lại người ân để phục vụ Đảng và xây dựng chế độ vô sản chuyên chính thì chúng ta phải làm triệt để.”

Trường Chinh đã đem mớ lý luận cực kỳ vô luân của HCM, áp dụng một cách triệt để vào chiến dịch “cải cách ruộng đất”. Để làm gương, Trường Chinh đã gông cổ cha mẹ già, kéo lê ra sân đình như kéo hai con chó già, rồi bắt quì gối xuống đất cho dân đấu tố, đánh đập dã man và ném đá cho đến chết. Con giết cha, giết mẹ là tội ác quá khủng khiếp và ghê tởm “trời không dung, đất không tha”. Vậy mà, HCM và những người cộng sản vô thần gọi đó là “đạo đức cách mạng”.

Theo nhà sử học MICHAEL LIND viết trong cuốn “Vietnam, the Necessary War”. Xin trích một đoạn: “...Hồ Chí Minh bắt chước mọi thứ của những nhân vật Lenine, Staline và Mao Trạch Đông. Dù cho lúc còn sống hay đã chết, HCM chỉ là kẻ dập khuôn hạng kém (a minor clone) của các bạo chúa CS hàng đầu (major communist tyrants). Ngay cả những chi tiết nhỏ nhất của chánh quyền, HCM đều bắt chước theo LX hay tuân lệnh Mao. Vào thập niên 1950, Mao đã cóp theo kiểu chiến tranh của Staline chống lại nông dân Nga và phái các cố vấn Trung Cộng sang giúp HCM khủng bố nhân dân miền Bắc XHCN, khiến họ phải khuất phục chính quyền độc tài toàn trị CSVN...(ngưng trích)”. Đó là cuộc CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT máu đổ thịt rơi, đã xảy ra tại miền Bắc XHCN vào những năm 1955 - 1956.

Trong cuốn “Tôi bỏ Đảng” trang 31 & 32, ông Hoàng Hữu Quýnh là chứng nhân viết: “Theo sự chỉ đạo của TBT Trường Chinh và Hồ Viết Thanh, Trưởng ban CCRĐ T.Ư, con số tối thiểu dành cho những bản án tử hình phải tăng từ 1 đến 5 người cho mỗi xã. Ở Nghệ An, thực tế mỗi xã có tới 6,7 địa chủ bị xử tử hình. Họ dấy lên “thà giết lầm hơn bỏ sót”. Con số địa chủ tự tử và bị giam đói chết cao hơn cả số tử hình. Cho tới nay ngay chính Đảng CSVN tìm ra con số chính thức người chết trong phong trào cải cách ruộng đất là bao nhiêu. Nhưng người ta nghĩ đến một con số đáng ghê sợ. Một nguồn tin cho biết cuộc tàn sát tập thể nầy lên đến mấy trăm ngàn người. Số người chết trong chiến dịch long trời lở đất nầy nhiều đến độ mà khắp miền Bắc vào lúc ấy đi đâu người ta cũng thấy vành tang trắng để tang cho thân nhân bị đấu tố. Số người bị gọi là địa chủ chết đã nhiều, thế nhưng chưa thấm vào đâu so với thân nhân của địa chủ bị chết đói vì “bao vây kinh tế” của Trường Chinh: “Thà giết mười người vô tội, còn hơn bỏ sót một kẻ thù”. Mỗi chiến dịch giảm tô và CCRĐ đều được thực hiện bằng 5 đợt liên tiếp theo chiến dịch vết dầu loang...Đợt nào cũng có các chuyên gia người Trung Quốc giúp sức cả.”

Nhà sử học Michael Lind đã dí dỏm gọi HCM là “a minor clone” của các bạo chúa đương thời . Nhưng theo tôi, hình tượng HCM được rập khuôn bằng chất thải của Mao Trạch Đông thoát ra từ “cửa hậu” nên chất lượng vừa tồi, vừa thối ! Vào thập niên 1950, có lần HCM đứng trước ảnh của Staline và Mao Trạch Đông, rồi nói với Thủ tướng Phạm văn Đồng rằng: “Bác là người có khuyết điểm, chớ hai vị nầy là người trong suốt như pha lê, hoàn toàn không có tì vết. Vậy, chúng ta hãy lấy tư tưởng của người đưa vào hiến pháp làm nền tảng tư tưởng chỉ đạo.”

 HCM đâu có biết rằng: kể từ năm 1956, Lưu Thiếu Kỳ và toàn Bộ Chánh Trị Đảng CS Trung Hoa đã sửa đổi điều lệ Đảng và hủy bỏ câu: “Lấy tư tưởng Mao Trạch Đông làm tư tưởng chỉ đạo trong toàn Đảng CS Trung Hoa.” Lý do, tư tưởng của Mao rất thiếu thực tế và sống trên mây. Nên nhớ rằng, những tay lý thuyết gia, viết bài vở đặc sắc mà Tưởng Giới Thạch rất khâm phục chính là Chu Ân Lai và Lưu Thiếu Kỳ chớ không phải Mao Trạch Đông. 

André Gide lập lại ngôn từ của Thoreau, tôi dùng để đánh giá HCM trong trường hợp nầy rất chính xác: “THE WORST THING IS BEING THE SLAVE DEALER OF ONE’S SOUL.” (Cái tồi tệ nhất là tự thỏa thuận nô lệ trong tâm hồn con người.)

Trong khi đó từ phía Nam vĩ tuyến 17. Ngay từ tháng 7/1954, chánh phủ của Thủ Tướng Ngô Đình Diệm đặt trọng tâm thương thuyết với Pháp, buộc thực dân Pháp phải trao trả ngay chủ quyền Quốc Gia mà không cần đổ máu. Ngày 26 tháng 10 năm 1955 là Ngày Quốc Khánh, mở đầu kỷ nguyên nước VIỆT NAM CỘNG HÒA do Tổng Thống Ngô Đình Diệm lãnh đạo. Suốt 9 năm cầm quyền, chánh phủ VNCH do ông lãnh đạo đã được trên 80 quốc gia trên thế giới công nhận và được gia nhập Đại hội đồng LHQ. Trong những năm đầu cầm quyền, Tổng Thống Ngô Đình Diệm không tán thành sự can thiệp trực tiếp của quân đội Hoa Kỳ vào MNVN vì ông cho rằng phía Quốc Gia đủ sức  đối phó với CSBV nếu được viện trợ đầy đủ vũ khí, tài chánh. Chính vì đức tính cương trực, bất nhân nhượng với đồng minh Hoa kỳ của Tổng Thống Ngô Đình Diệm, đó là một trong những nguyên nhân đưa đến vụ đảo chánh Tháng 11, 1963. Ông và bào đệ Ngô Đình Nhu bị bức tử.

Ngày 4 tháng 9 năm 1958, khi Trung Cộng ngang ngược tuyên bố lãnh hải “Lưỡi rồng” chạy dọc bờ biển VN xuống Nam Dương rồi vòng lên phía đông, chạy dọc theo bờ biển Phi Luật Tân và tất cả các đảo trên biển Đông, kể cả Hoàng Sa và Trường Sa đều thuộc chủ quyền của Trung Cộng. Để đền ơn Trung Cộng cho mua chịu 20 tỉ Mỹ kim vũ khí, bom đạn... để phục vụ cho cái gọi là kháng chiến và giết người Việt Quốc Gia,

Hồ chí Minh đã muối mặt, chỉ thị cho Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhân danh chính phủ VNDCCH đặt bút ký công hàm đề ngày 14/9/1958 gởi Thủ tướng Trung Cộng là Chu Ân Lai: “Ghi nhận và tán thành bản tuyên bố của chánh phủ nước CHND Trung Hoa, quyết định về hải phận của Trung Quốc.”

Nếu chiếu theo điều 73 Lê Triều Hình Luật thì cái tội phản bội tổ quốc bằng cách cấu kết với ngoại bang  xâm phạm chủ quyền của Quốc Gia, xâm phạm sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc, Hồ  Chí Minh phải bị bêu đầu trên cọc nhọn để làm gương: ĐIỀU 73 LÊ TRIỀU HÌNH LUẬT: “Ai bán ruộng đất nơi biên cương cho người nước ngoài thì bị chém.” (Chư mại biên cương điền thổ dữ ngoại quốc nhơn trảm.)

Để biện minh cho hành động bán nước cực kỳ ngu xuẩn của Hồ Chí Minh và Phạm văn Đồng, các cơ quan ngôn luận chính thức của Đảng CSVN đã viết bằng một luận điệu cực kỳ vong bản:

- Vào tháng 5/1976, báo Sài Gòn Giải Phóng viết: “ Trung Quốc vĩ đại đối với chúng ta không chỉ là người đồng chí, mà còn là người thầy tin cẩn đã cưu mang chúng ta nhiệt tình để chúng ta có ngày hôm nay. Vì vậy chủ quyền Hoàng Sa thuộc Việt Nam hay thuộc Trung Quốc cũng vậy thôi!”.

- Báo Nhân Dân, cơ quan ngôn luận chính thức của Đảng CSVN, trong số ra ngày 26/4/1988 đã viết: “Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược thì Việt Nam phải tranh thủ sự gắn bó của Trung Quốc, và ngăn chận Hoa Kỳ sử dụng 2 quần đảo nói trên”.

Rõ ràng, Hồ Chí Minh đã đặt quyền lợi của Đệ Tam QTCS lên trên quyền lợi của Tổ Quốc và Dân Tộc Việt Nam. Nếu như, chủ quyền Hoàng Sa thuộc Việt Nam hay thuộc Trung Cộng cũng vậy thôi. Thế còn đất nước Việt Nam thì sao? Thuộc chủ quyền của Dân Tộc Việt Nam hay trở thành một quận, huyện của Trung Cộng như Tây Tạng cũng vậy thôi phải không?

Hiện nay, các quốc gia như Philippines, Malaysia, Đài Loan, Trung Cộng và Việt Nam đều đòi hỏi chủ quyền của mình trên quần đảo Trường Sa. Nhưng, Trung Cộng chỉ chịu thương thuyết song phương (bilateral discussion) riêng rẽ với từng nước Philippines, Malaysia, và Trung Cộng không đồng ý thương thuyết đa phương (multilateral discussion) trong đó có  Việt Nam. Đây là hậu quả vô cùng tai hại do việc HCM và  Phạm văn Đồng đã ký giao vùng biển bao la nầy, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Cộng bởi công hàm đề ngày 14/9/1958. Chắc chúng ta chưa quên lời tuyên bố của Ung văn Khiêm - Ngoại trưởng chánh phủ VNDCCH - vào năm 1956: “Hà Nội nhìn nhận chủ quyền của Trung Hoa với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, mà Trung Hoa gọi là Tây Sa và Nam Sa.”. Nếu không có sự đồng ý ngầm của Hồ thì làm sao Ung văn Khiêm dám tuyên bố lếu láo và Phạm văn Đồng dám đặt bút ký cái công hàm bán nước kể trên?

HỒ CHÍ MINH CỐNG DÂNG QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM CHO TRUNG CỘNG:
Bây giờ, nếu muốn đòi lại chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa....Đảng và nhà nước CSVN phải dựa vào những chứng liệu lịch sử cận đại và những văn kiện vững chắc về mặt pháp lý của chánh phủ VNCH vẫn còn đó, để xác nhận chủ quyền và sự toàn vẹn và lãnh hải trên vùng biển Đông là của Việt Nam. Nhưng thật nhục nhả! Đảng và nhà nước VNCS thà để mất chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa về tay Trung Cộng, chớ không dùng đến những văn kiện liệt kê dưới đây, có phải chăng vì mang mặc cảm tội lổi bán nước?

Quần đảo Hoàng Sa gồm 2 nhóm: nhóm An Vĩnh (Group AMPHITRITE) và nhóm Thượng Huyền (Group CROISSANT). Địa danh Amphitrite do người Pháp đặt ra để kỹ niệm chiến hạm Amphitrite lần đầu tiên đi vào quần đảo Hoàng Sa năm 1701. Một nhà truyền giáo quá giang tàu nầy, có viết trong tập hồi ký “Lettres Edifiantes et Curieuses. Vol.III” : “Hoàng Sa là một quần đảo thuộc chủ quyền của vương quốc Annam”.

Trong cuốn “An Nam Đại Quốc”, họa đồ của Đức Giám Mục TABERT vẽ vào năm 1838 có vẽ quần đảo Hoàng Sa có ghi chú là Paracel (Cát vàng). Vua Gia Long đã long trọng trương lá cờ, xác nhận chủ quyền quần đảo Hoàng Sa là của Hoàng Triều vào năm 1816.

Trong tác phẩm “Mémoire sur la Cochinchine” (Hồi ký Đông Dương), ông Jean Baptiste Chaigneau (1769 - 1825) có đề cập đến quần đảo Paracels: “gồm nhiều hải đảo không có người ở, vua Gia Long đã chiếm lĩnh từ năm 1816...”

Bộ Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ năm 1851 là bộ điển chế của triều Nguyễn. Đặc biệt quý giá là những châu bản của các vua nhà Nguyễn có liên quan đến Hoàng Sa. Những văn bản gốc nầy với lời phê duyệt của nhà vua đã thể hiện quyền lực của quốc gia. Điễn hình là nhà vua phê vào phúc tấu của Bộ Công ngày 12 / 2 năm Minh Mạng thứ XVII (1836). Vua viết: “Mỗi thuyền vãng thám Hoàng Sa phải đem theo 10 tấm mộc bài gỗ (cột mốc) dài 4,5 thước ta, rộng 5 tấc, khắc vào hàng chữ “Năm Bính Thân Minh Mạng thứ 17 và họ tên biền binh thủy sư Phạm Hữu Nhật , khâm phái tại Hoàng Sa để lại dấu tích muôn đời và công tác nầy được tiếp diễn hàng năm”.

Vào thời Pháp thuộc, thực dân Pháp cho binh lính khai thác phân chim (phosphate), thu hoạch hàng trăm tấn/ năm.

Năm 1925, Hải Học Viện Nha Trang đã đưa tàu De Lanessan và đoàn chuyên viên ra nghiên cứu quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và xác nhận Hoàng Sa là thuộc chủ quyền của VN vì dính liền với thềm lục địa Việt Nam.

Ngày 15/6/1932, Phủ Toàn Quyền Pháp ở Đông Dương ban hành sắc lệnh số 156-SL đặt quần đảo Hoàng Sa thành một đơn vị hành chánh “Đại Lý Hành Chánh Hoàng Sa” (Délégation de l’ Archipel Pareacels).

Ngày 30 / 3 / 1938, Phủ Toàn Quyền Đông Dương ký sắc lệnh số 10, quyết định sát nhập quần đảo Hoàng Sa trực thuộc tỉnh Thừa Thiên. Đồng thời gởi quân đội trú phòng, thường trực đến quần đảo Hoàng Sa.

Vào năm 1947, thực dân Pháp dựng bia chủ quyền của Miền Nam Việt Nam trên đảo Hoàng Sa (Pattle).

Tại hội nghị quốc tế họp tại San Francisco (Hoa Kỳ) vào ngày 7/9/1951 do Liên Hiệp Quốc triệu tập gồm 51 quốc gia tham dự, để ký kết “HIỆP ƯỚC HÒA BÌNH” (San Francisco Peace Treaty 1951). Chiếu theo điều 2 Hiệp Ước, Nhật Bản chính thức trao trả lại tất cả lãnh thổ chiếm đóng bằng võ lực trong thời gian chiến tranh. Tiếp nhận việc trao trả quần đảo Hoàng Sa, nhân dịp nầy Thủ tướng TRẦN VĂN HỮU - Trưởng phái đoàn Việt Nam - long trọng tuyên bố : “...We declare our rights over the Spratley and Paracels, which from time immemorial have formed part of VietNam...” (...Chúng tôi tuyên bố chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, phần đất từ thuở xa xưa đã thống thuộc lãnh thổ Việt Nam...). Tất cả 51 quốc gia tham dự hội nghị ghi nhận lời tuyên bố trên của Thủ tướng Trần văn Hữu và không một đại biểu nào, kể cả Trung Hoa Dân Quốc lên tiếng phản đối.

Thời Đệ nhất VNCH, theo sắc lệnh số 174-NR đặt quần đảo Hoàng Sa trực thuộc tỉnh Quảng Nam, với một đơn vị hành chánh tân lập: xã Định Hải, thuộc quận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam.

Thời đệ nhị VNCH, theo sắc lệnh số 709-BNV-HC ngày 21/6/1969 xã Định Hải sát nhập chung với xã Hòa Long, quận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam.

Các chánh phủ nước Việt Nam kế tiếp nhau liên tục từ 1950 – 1975 khẳng định chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đã hành xử trọn vẹn chủ quyền ấy bằng sự có mặt thật sự (Occupation effective) vừa đúng theo thực tế lịch sử vừa đúng theo luật lệ quốc tế về biển cả (Droit international de la mer) .

Sau khi nắm trong tay công hàm bán nước do Thủ tướng Phạm văn Đồng ký vào ngày 14/9/1958. Nhà cầm quyền Bắc Kinh chờ đến khi công ty Mobil tuyên bố đã tìm thấy mỏ dầu Rose 9 và Coconut 11 tại thềm lục địa Việt Nam vào tháng 10/1973, mới ngang ngược tuyên bố chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà họ gọi là Tây Sa và Nam Sa thuộc về Trung Cộng.

Tổng Thống NGUYỄN VĂN THIỆU cực lực phản đối và tổ chức lễ đốt đuốc Quốc Khánh VNCH tại sân Cộng Hòa tháng 11/1973 để tuyên bố trước đông đảo đồng bào, giới truyền thông trong và ngoài nước: “Việt Nam đã có mỏ dầu và Việt Nam toàn hoàn có chủ quyền trên biển Đông tại các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.”

Kế đến ngày 16/1/1974, Ngoại trưởng chánh phủ VNCH Vương văn Bắc đã long trọng truyên bố chủ quyền của VNCH trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên đài phát thanh Sài Gòn và các thông tấn xã ngoại quốc. Cùng ngày nầy, Trung Cộng mang hai chiến hạm 402 và 407 cùng nhiều tàu vũ trang đổ bộ lên đảo Cam Tuyền. Ngày 17/1/1974, đích thân Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu bay ra BTL/HQ vùng I Chiến Thuật, ra chỉ thị Phó đề đốc Hồ văn Kỳ Thoại - Tư lệnh HQ / Vùng I CT - chuẩn bị trận hải chiến Hoàng Sa với hải quân Trung Cộng để bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ.

Trận hải chiến Hoàng Sa thật sự bùng nổ vào lúc 10 giờ 20 ngày 19/1/1974. Trong lúc cuộc giao tranh còn đang tiếp diễn và đang gây thiệt về nhân mạng cho cả đôi bên TUYÊN CÁO CỦA BỘ NGOẠI GIAO VIỆT NAM CỘNG HÒA VỀ NHỮNG HÀNH ĐỘNG GÂY HẤN CỦA TRUNG CỘNG TRONG KHU VỰC QUẦN ĐẢO HOÀNG SA (ngày 19/1/1974), Đoạn cuối của Tuyên cáo đã nói lên ý chí sắt đá của chánh phủ VNCH: “...Trong suốt lịch sử, dân tộc Việt Nam đã đánh bại nhiều cuộc ngoại xâm. Ngày nay, Chánh phủ và nhân dân Việt Nam Cộng Hòa cũng nhất định bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ Quốc gia”.

Kết quả trận hải chiến Hoàng Sa ngày 19/1/1974 như sau:

HẢI QUÂN VIỆT NAM CỘNG HÒA:

•        Hộ tống hạm Nhật Tảo HQ 10 bị bắn chìm xuống đáy biển.

•        HQ 16 bị hư hại nặng.

•        HQ 4 và HQ 5 bị hư hại nhẹ.

•        Hạm trưởng HQ 10 là Hải quân Thiếu Tá Ngụy văn Thà chết theo tàu theo truyền thống Hải Quân.

•        50 chiến sĩ Hải quân bị tử thương.

HẢI QUÂN TRUNG CỘNG:

•        Soái hạm Kronstadt 271 bị tuần dương hạm HQ.5 loại khỏi vòng chiến. Hạm trưởng là Đại Tá Vương Kỳ Uy tử thương.

•        Hộ tống hạm Kronstadt 274, hạm trưởng là Đại tá Quan Đức và toàn bộ tham mưu đi trên chiến hạm nầy, gồm có Đô đốc Phương Quang Kinh, 4 HQ Đại Tá, 6 HQ Trung Tá, 2 HQ Thiếu Tá và 7 sĩ quan cấp úy đều bị tử thương.

•        Trục lôi hạm số 389, hạm trưởng là Trung tá Triệu Quát bị tử thương.

•        Trục lôi hạm số 396, hạm trưởng là Đại tá Diệp Mạnh Hải bị tử thương.

Ngay sau đó, Trung Cộng huy động một lực lượng hùng hậu gồm Hải-Lục-Không Quân với 42 chiến hạm và hai tiềm thủy đỉnh đổ bộ tràn ngập lên đảo Hoàng Sa và các đảo kế cận. Trung đội ĐPQ và toán đặc nhiệm của Quân đoàn I phân tán vào khu rừng thưa, tiếp tục chiến đấu đến viên đạn cuối cùng.

Nếu như năm 1883, trong trận chiến tại cửa biển Thuận An, có Phó Phòng Luyện LÂM HOẰNG trúng đạn cạnh pháo đài vẫn hiên ngang điều khiển ba quân, chết uy nghi, lẫm liệt như một trang dũng sĩ trung liệt . Hơn 100 năm sau trên quần đảo Hoàng Sa có HQ Thiếu tá NGỤY VĂN THÀ,  Hạm trưởng HQ 10, mặc dù bị thương nặng, vẫn hiên ngang chỉ huy thủy thủ đoàn quyết chiến với tàu Trung Cộng. Nhưng rồi, cuối cùng ông ra lệnh cho hạm phó Nguyễn thành Trí bị trọng thương cùng thủy thủ đoàn rời tàu. HQ Thiếu tá NGỤY VĂN THÀ cương quyết ở lại cùng chiến hạm HQ 10. Tàu chìm,  hạm trưởng phải ở lại với con tàu, chấp nhận hy sinh đền ơn nước. Trận hải chiến Hoàng Sa đã đi vào lịch sử chống ngoại xâm, vang  danh muôn đời.

Người lính thuộc QLVNCH được khai sinh để chiến đấu với một lời thề son sắt: bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc đến giọt máu cuối cùng... Họ vừa chiến đấu trực tiếp với quân xâm lược CSBV và Trung Cộng trong một cuộc chiến bất cân xứng, vừa đối đầu gián tiếp với cả khối Đệ Tam QTCS. Đó là sự khác biệt về bản chất giữa QLVNCH và QĐND. Chế độ chánh trị nào thì quân đội ấy, một chế độ bán nước do Hồ Chí Minh và Đảng CSVN lãnh đạo thì  chỉ đẻ ra cái QĐND dùng để đánh thuê cho bọn Đệ Tam QTCS và bảo vệ cho bọn Thái thú CS Hà Nội mà thôi.

Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là lãnh thổ thiêng liêng của Dân Tộc và Tổ Quốc Việt Nam, chớ không phải riêng của tên Thái thú Hồ Chí Minh và Đảng CSVN muốn đem mặc cả hoặc dâng hiến cho ai cũng được. Tôi thách thức BCT/TƯ/ Đảng CSVN,  hãy cố mà bào chữa cái tội bán nước tày trời của Hồ Chí Minh  đi!   

QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CS LIÊN XÔ – TRUNG HOA VÀ VIỆT NAM QUA CÁI GỌI LÀ CUỘC “CHIẾN TRANH CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC”:

Mỗi khi đi tìm nguyên nhân các cuộc chiến tranh, các nhà phân tách gia Hoa kỳ thường căn cứ vào 5 nguyên tắc, viết tắt là 5 P (Five P’s): 1. Power (quyền lực), 2. Prestige (uy tín), 3. Principles (nguyên tắc), 4. Profit (quyền lợi), 5. Protection (bảo vệ).

Cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ hai 1965 - 1975 đã hội đủ 5 nguyên tắc nầy. Đó là cuộc “CHIẾN TRANH ỦY NHIỆM” (war by proxy). Người Cộng Sản đã từng lý luận: “Chiến tranh giải phóng dân tộc là hình thức cao nhất của đấu tranh giai cấp. Ranh giới giữa nội chiến trộn lẫn vào cuộc tranh chấp giữa các thế lực quốc tế. Tranh chấp quốc tế dũi dài vào nội chiến. Nội chiến liên quan đến tranh chấp quốc tế. Mọi xung đột xã hội được khơi lên thành đấu tranh vũ trang, gây thành nội chiến. Từ nội chiến chĩa mũi dùi  vào tranh chấp quốc tế...”

Cái gọi là “Cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước” là một loại chiến tranh vượt ra những nguyên tắc của trận mạc về chiến lược và chiến thuật cổ điển. Nó là những hành vi chính trị tinh vi cùng với hoạt động xã hội phức tạp. Nó kết hợp bởi nhiều loại chiến tranh: chiến tranh tư tưởng (ideological war), ngoại giao (diplomatic), văn hóa (Cultural), kinh tế (Economic), tuyên truyền (publicity), gián điệp (intelligence)...

Dĩ nhiên tiêu chuẩn chiến thắng của loại chiến tranh nầy cũng biến đổi hẳn: Chiến thắng không hoàn toàn đặt trên vấn đề tiêu diệt được bộ máy chiến tranh của chánh phủ VNCH hay chưa? mà phải đặt lên trên một tầng cao hơn nữa là uy thế chính trị của VNCH đã bị tiêu diệt hết chưa? Nếu uy thế chính trị còn thì bộ máy chiến tranh tạm thời yếu đi. Và một ngày nào đó, chiến tranh lại dấy lên dưới một dạng khác để tục giải quyết vấn đề QUỐC - CỘNG còn bỏ dở.

VIỆT NAM CỘNG HÒA & ĐỒNG MINH:

Lực lượng Hoa kỳ, Nam Triều Tiên, Tân Tây Lan, Úc, Phi Luật Tân và Thái Lan trực  tiếp tham chiến bên cạnh Quân lực VNCH trong cuộc chiến tranh VỆ QUỐC VĨ ĐẠI của Quân, Dân, Cán, Chính của Miền Nam Việt Nam.

CSBV & ĐỒNG MINH:

Liên Xô, Trung Cộng, Khối CS Đông Âu, Bắc Triều Tiên, Cuba.

Từ năm 1965 đến 1968, Trung Cộng cung cấp yểm trợ lớn lao cho CSBV về vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng... với hình thức bán chịu lên đến 20 tỉ USD, thời giá lúc bấy giờ cho 2 cuộc chiến Đông Dương. Theo lời yêu cầu của CSBV, Trung Cộng đã tăng phái nhiều toán pháo binh phòng không chống lại các cuộc không tập của Hoa Kỳ, các toán công binh sửa chửa và nới rộng hệ thống hỏa xa của Hà Nội. Các toán quân Trung cộng còn giúp quân CSBV chuyển các đồ tiếp liệu xuống đường mòn HCM.

Từ tháng 6/1965 đến cuối năm 1969, các đạo quân TC đã xây dựng xong 39 cây cầu mới, sửa chữa xong 362 km đường xe lửa cũ, 117 km đường sắt mới, 14 đường hầm...

Tổng cộng, Trung Cộng đã gởi đi 327.000 quân tới giúp Bắc Việt. Theo nhà sử học Trần Kiến (Chen Jian) nhận xét trong cuốn “China’s Involvement, pp. 327 - 380”: “mặc dù sự yểm trợ của Bắc Kinh không đúng theo mong đợi của Hà Nội, nhưng không có sự yểm trợ nầy, lịch sử và ngay cả các thành quả của cuộc Chiến Tranh VN sẽ khác đi”.

Vào tháng 10/1966, Lê Duẩn sang Bắc Kinh hội đàm với các nhà lãnh đạo Trung Cộng.  Chu Ân Lai  thúc dục CSBV phải tiếp tục chiến tranh tối thiểu tới năm 1968.

Tháng 4/1967, Phạm văn Đồng và Võ Nguyên Giáp dẫn một phái đoàn qua Moscow cầu viện. Các ông trùm trong điện Cẩm Linh chấp thuận tái tiếp tế để ngăn chận ảnh hưởng của Trung Cộng đối với CSBV. Thật vậy, Liên Xô vượt trội Trung Cộng như là nhà thầu cung cấp quân sự lớn nhất cho CSBV. Hà nội đã mua chịu vũ khí, bom đạn của Liên Xô để giết người Việt Quốc Gia lên đến 17 tỷ USD, cho đến giờ đây dân Việt Nam còn phải è cổ trả nợ trong nhiều thế hệ nữa.

Thời gian từ năm 1964 tới 1974, Liên Xô cung cấp các loại mặt hàng quân sự cho CSBV lên đến 50% và phần còn lại dành để trợ giúp cho cho Cuba và Bắc Triều Tiên.

Từ năm 1965 đến 1968, có tới 3.000 cố vấn Liên Xô tham chiến bên cạnh quân CSBV và huấn luyện họ cách sử dụng các chiến cụ do Liên Xô cung cấp “Ramesh Thakur & Carlyle A. Thayer, Soviet Relations with India & VN” (London: Macmillan, 1992, p. 117). Cựu Đại Tá  Liên Xô ALEXEI VINOGRADOV đã viết rằng: “Người Mỹ đã biết rõ rằng các máy bay Bắc Việt kiểu Liên Xô thường do các phi công Liên Xô lái”. Chánh quyền Hoa Kỳ  biết rõ, nhưng vẫn giữ bí mật để dân Mỹ không làm áp lực về giới hạn cuộc chiến tranh ủy nhiệm nầy.

Hà Nội đã thành công khi kiếm được sự trợ giúp quân sự và cam kết từ Moscow. Hồ và Đảng Lao Động dự trù kế hoạch tổng nổi dậy, tấn công Miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân 1968. Nhưng, kế hoạch nầy đi ngược lại với chủ trương của Trung Cộng là dùng chiến tranh du kích, trường kỳ kháng chiến để kéo dài cuộc chiến, càng lâu dài càng có lợi cho Trung Cộng. Ý đồ thâm độc của Trung Cộng trong sách lược “ĐÁNH MỸ ĐẾN NGƯỜI VIỆT NAM CUỐI CÙNG” và “DĨ VIỆT CHẾ VIỆT” (dùng người Việt, chế ngự người Việt) làm cho VIỆT NAM KIỆT QUỆ HOÀN TOÀN về nhân lực, tài lực và hủy diệt nền VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC, từ đó dễ bề thôn tính và Hán hóa Việt Nam, làm bàn đạp bành trướng xuống vùng Đông Nam Á, làm chủ tình hình Biển Đông, nuốt chững toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. 

Như mọi người đã biết, quân chính quy CSBV và MTGPMNVN đã hoàn toàn thất bại trong cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân năm 1968 đều khắp lãnh thổ Miền Nam, họ bị QLVNCH và đồng minh Hoa Kỳ đánh bại sau 3 tuần lễ tàn phá khắp nơi. Riêng tại Huế, người ta tìm thấy gần 5.000 tử thi thường dân vô tội bị tra tấn, chôn sống trong các mồ chôn tập thể bởi quân Việt Cộng khát máu. Cuộc tổng công kích Mậu Thân thất bại, nhưng Hà Nội đã thành công tạo nên sự rối loạn chính trị tại Hoa Thinh Đốn và từ đó dẫn đến việc ký kết HIỆP ĐỊNH PARIS vào ngày 27/1/ 1973.

Ngày 29/3/1973, các đơn vị cuối cùng rời khỏi Việt Nam. Trong cuộc chiến tranh ủy nhiệm nầy, Hoa Kỳ bị tổn thất 58.000 quân, cao hơn chiến tranh Cao Ly 56.000 quân. Nhưng, Hoa Kỳ đã để lại 10.000 quân Nam Triều Tiên để ngăn chận làn sóng đỏ từ Bắc Triều Tiên. Nhưng Hoa Kỳ đã không làm điều nầy đối với Miền Nam Việt Nam.

CUỘC CHIẾN TRANH VỆ QUỐC VĨ ĐẠI CỦA QUÂN LỰC VNCH:

Năm 1974, viện trợ quân sự cho VNCH chỉ còn 1 tỷ USD, một khẩu đại bác 105 ly, 155 ly chỉ được bắn 3 quả đạn/1 ngày, một trực thăng chỉ có đủ xăng bay một, hai giờ. Từ đầu năm 1975, số viện trợ quân sự chỉ còn 700 triệu USD. Trong khi đó, Moscow bán chịu cho Hà Nội chiến cụ nặng như: phản lực MiG, chiến xa T54, đại pháo, hỏa tiển...Bắc Kinh cung cấp cho Hà Nội sung trường AK 47, súng cối, đại bác không giật, sơn pháo, quân trang, quân dụng... theo thể thức: xài trước trả nợ sau. Và số nợ mua chịu vũ khí, bom đạn của Liên Xô và Trung Quốc lên đến 37 tỷ USD (thời giá lúc bấy giờ) Nếu không có sự yểm trợ vô giới hạn nầy làm sao quân CSBV có thể xăm lăng được MNVN?

Theo nhận xét của ký giả người Úc tên GREG SHERIDAN viết trên tờ nhật báo Australian số ra ngày 24/4/ 2000. Xin tóm lược:

“Chiến tranh Việt Nam là một cuộc chiến  đầy chính nghĩa, một cuộc chiến đáng lẽ phe Tự Do phải thắng. Về phương diện đạo đức và chiến lược mà nói, Hoa Kỳ và Úc Đại Lợi đã hoàn toàn có lý khi tham chiến ở Việt Nam. Sau cuộc Tổng công kích Tết Mậu Thân 1968, tổ chức VC đã gần như bị tiêu diệt gần hết và cho đến năm 1971 thì quân đội CSBV cũng gần như bị đánh tan hoang. Năm 1972 chẳng hạn, khi chỉ còn khoảng 20.000 quân đồng minh Hoa Kỳ và muơi ngàn quân Úc hoạt động ở Việt Nam. Trong khi đó, vẫn còn 300.000 quân Trung Cộng có mặt ở Bắc Việt. Quân lực VNCH đã bẻ gẫy một đợt tổng tấn công của quân CSBV từ bên kia Bến Hải tràn vô 3 mặt trận chính: Quảng Trị, Kontum - Pleiku và Bình Long - An Lộc. Năm 1972, QL/VNCH đã chứng tỏ là những chiến binh can trường và thiện chiến không kém gì quân đội Hoa Kỳ và quân CSBV. Nhưng, tại sao QLVNCH đã thất bại trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của họ?  Tôi ( Greg Sheridan) chỉ thấy một lý do duy nhất là từ năm 1972 trở đi Hoa Kỳ và các nước đồng minh của họ không ngừng cắt bớt viện trợ quân sự và kinh tế cho chánh phủ VNCH và gần như bỏ rơi MNVN. Trong khi đó thì Liên xô và Trung Cộng đã đổ không biết bao nhiêu viện trợ quân sự cho Hà Nội.

Nếu Hoa Kỳ tiếp tục cho Không Lực yểm trợ QLVNCH thì tôi tin chắc rằng chánh phủ VNCH không cần sự giúp đở của bộ binh Đồng minh. Nhưng nếu vẫn được viện trợ quân sự và kinh tế thì chánh phủ VNCH đã tiếp tục đứng vững như Nam Triều Tiên và Đài Loan trước sự hăm dọa của Bắc Triều Tiên và Hoa Lục. Và nếu chế độ VNCH còn tiếp tục tồn tại cho đến bây giờ thì rất có thể MIỀN NAM VIỆT NAM cũng có thể phát triển theo đường hướng ghi nhận ở Nam Hàn và Đài Loan và đã trở nên giàu có, dân chủ và tự do như như hai nước kia...”

Trước năm 1960, VIỆT NAM CỘNG HÒA dưới sự lãnh đạo của TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH ĐIỆM, lợi tức đầu người / 1 năm: Hoa Kỳ 1.959 USD, Nhật  245 USD, VNCH 141 USD, Đài Loan 121 USD, Thái Lan 64.2 USD, Ấn Độ 55 USD, Đại Hàn lúc bấy giờ còn quá nghèo chưa đáng kể. Đồng bạc VNCH rất có giá: 37$ ăn 1 USD. Sự giàu có của VNCH vào những năm 1955 - 1956 được ghi nhận: tư nhân ký thác vào ngân hàng từ 5 đến 6 tỷ đồng. Trong khi đó Hoa Kiều chỉ có  18% hay 631 triệu trên tổng số ký thác “The economic situation in VN - Asian Culture, Vol II, No. 2- 1960 trang 17- 62”.

Miền Nam Việt Nam đang thịnh vượng và giàu có được ghi nhận như là một thời THÁI BÌNH THỊNH TRỊ sau 100 năm bị thực dân Pháp đô hộ thì tai họa ập đến từ 2 phía:

•        Hồ Chí Minh quyết tâm nhuộm đỏ MNVN trước và các quốc gia Đông Nam Á sau, theo lệnh của bọn Đệ Tam CSQT và Mao Trạch Đông trực tiếp đe dọa đến chiến lược sinh tồn của Hoa Kỳ và Anh Quốc và khối Anglo Saxons ở Úc và New Zeland.

•        Hoa Kỳ quyết tâm xây dựng một tiền đồn ngăn chận làn sóng đỏ tại MNVN để bảo vệ quyền lợi của họ tại ĐÔNG NAM Á CHÂU và khu vực Thái Bình Dương theo học thuyết DOMINO.

Rõ ràng điều đó đã chứng minh: Hồ Chí Minh và Đảng CSVN đã gây ra cuộc chiến tranh cốt nhục tương tàn vì quyền lợi của bọn Đệ Tam QTCS và Trung Cộng. Lê Duẫn đã nói thẳng: “TA ĐÁNH MỸ CHO LIÊN XÔ VÀ TRUNG QUỐC.” Cùng với Hồ Chí Minh, Lê Duẫn đã đi vào lịch sử thế giới: “NHỮNG TÊN LÃNH TỤ THẤT HỌC NGU NGỐC VÀ  ĐẦN ĐỘN NHẤT THẾ GIỚI.”

Ngày 16/6/1997, Thông tấn Xã CSVN công bố con số thiệt hại qua 2 cuộc chiến vô ích nầy đã làm 3 triệu triệu chết (nhưng theo ký giả Satya Sivaraman, CSBV đã hy sinh đến 4.1 triệu người chết) 4,4 triệu thương tật, 2 triệu người bị nhiễm chất độc hóa học. Mười năm sau 1975, có 5 triệu trẻ em dị dạng ra đời. Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Lê Duẩn, Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đồng...những tên Thái Thú của Trung Cộng thực hiện SÁCH LƯỢC HÁN HÓA CỦA MAO TRẠCH ĐÔNG đã xóa sạch nguyên cả thế hệ thanh niên Việt Nam để phục sự tham vọng bành trướng lãnh thổ  của Trung Cộng .

Kẻ chiến thắng trong cái gọi là cuộc “CHIẾN TRANH CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC” do Hồ Chí Minh lãnh đạo và những tên kế tục sự nghiệp ngu xuẩn của ông ta, chính là Liên Xô và Trung Cộng. Các nhà lãnh đạo Xô Viết chỉ giành được quyền lãnh đạo Cách Mạng Thế Giới từ tay Mao Trạch Đông, chặn đứng Trung Cộng tại biên giới phía nam, và tạm thời làm Hoa Kỳ rút lui vào chủ nghĩa cô lập “isolationism”.

Còn Trung Cộng thu được mối lợi khổng lồ hơn nhiều. Làm thế nào bọn đầu nậu Bắc Bộ Phủ trả cho xong số nợ khổng lồ 20 tỷ USD mua chịu bom đạn của Trung Cộng để gây nên cuộc chiến tranh cốt nhục tương tàn khốc liệt trong suốt 30 năm, qua 2 cuộc chiến tranh Đông Dương vô ích? Phải dâng lãnh thổ và lãnh hải của Tổ Tiên cho Trung Cộng để trừ nợ, đồng thời nhờ Trung Cộng bảo hộ Đảng CSVN củng cố và duy trì quyền lực thống trị tại Việt Nam.

Bọn THÁI THÚ CS HÀ NỘI từ HCM cho đến Duẫn, Chinh, Mười, Anh, Phiêu, Lương cho đến Mạnh, Triết, Dũng, Trọng, Rứa...là những tên tội đồ của Tổ Quốc và Dân tộc Việt Nam đã hiến đất, dâng biển cho TC đến con số làm ai cũng phải đau lòng xót xa:

•        Đã nhượng cho Trung Cộng một dãy đất từ 2 km đến 12 km dọc theo biên giới dài khoảng 13.000 km. Như vậy, tổng cộng diện tích đã mất có thể từ 2.600 km2 đến 15.000 km2

•        Với lằn ranh trung tuyến mới áp dụng tại Vịnh Bắc Việt thay thế cho đường Brévié thì vùng biển bị mất có thể ước tính được từ 10% đến 16%, khoảng 12.000 đến 20.000 km2

•        Sau cuộc chiến tranh Hoa - Việt từ 17/2/ 1979 kéo dài đến 16/3 /1979, Trung Cộng chiếm thêm một số đất đai nữa và để lại nhiều đơn vị chính quy bám trụ trên những đỉnh cao chiến lược. Như vậy, Trung Cộng đã chiếm lĩnh và kiểm soát hầu hết các cao điểm chiến lược miền Thượng Du Bắc Việt.

•        Uất hận lên đến cực điểm, lòng dân sôi sục căm thù khi bọn Thái thú CS Hà Nội dâng nốt  CAO NGUYÊN TRUNG PHẦN cho quan thầy Trung Cộng qua DỰ ÁN KHAI THÁC BAUXITE chuẩn bị khai tử Tổ Quốc và Dân Tộc Việt Nam.

There was never a war (WW II) in all history easier to prevent by timely action...but no one would listen...we surely must not let that happen again.” (Thế chiến thứ II đã không bao giờ xảy ra trong lịch sử nếu có những hành động ngăn chận đúng lúc...nhưng không một ai muốn lắng nghe...chúng ta phải chắc chắn điều nầy không tái diễn.)

 WINSTON CHURCHILL (1946)

NHỮNG TÍN HIỆU CHIẾN TRANH CỦA TRUNG CỘNG GỞI ĐẾN HOA KỲ VỚI THAM VỌNG MUỐN LÃNH ĐẠO THẾ GIỚI VÀO THẾ KỶ 21:

Vào cuối thế kỷ thứ 20, Trung Cộng đã hai lần tuyên bố rằng HOA KỲ LÀ ĐẠI ĐỊCH (main enemy) của họ. Năm 1994, một tướng lãnh cao cấp Trung Cộng nói: “Hoa Kỳ muốn làm bá chủ sự bang giao quốc tế của ta... và muốn lật đổ guồng máy XHCN, chúng ta cần phải củng cố quân đội cho hùng mạnh hơn.”

Kế đó vào năm 1998, Bạch Thư của Bộ Quốc Phòng Trung Cộng trâng tráo nói rằng: “TRUNG CỘNG PHẢI LÃNH ĐẠO THẾ GIỚI VÀO THẾ KỶ 21.”

Bước sang thế kỷ thứ 21, vào mùa thu năm 2000, Ông YAN XUETONG, chuyên gia về AN NINH QUỐC TẾ của trường Đại học nổi tiếng BẮC KINH, đã nhấn mạnh rằng: “TRUNG QUỐC chuẩn bị đối phó với HOA KỲ? Câu trả lời của tôi là đúng vậy.” Điều đó chứng tỏ rằng, Trung Cộng luôn xem Hoa Kỳ là kẻ thù số 1 thế giới và đang thực hiện sách lược KHAI THÁC TỐI ĐA ƯU ĐIỂM CỦA HOA KỲ, ĐỂ LÀM CHO TRUNG QUỐC HÙNG MẠNH HƠN KẺ THÙ. Vào giữa tháng 10, năm 2000. quân đội Trung Cộng đã biểu dương lực lượng, sẵn sàng hành động tại 4 địa điểm miền Bắc Trung Hoa.

Tất cả chỉ vì vấn đề Đài Loan. Dưới con mắt của các lãnh đạo Bắc Kinh đánh giá Hoa Kỳ là thế lực thù nghịch, ngăn chận việc họ muốn thực hiện ý đồ thu hồi Đài Loan về với Trung Hoa Lục Địa nhằm cô lập và phong tỏa Nhật Bản và Nam Hàn ở phía Bắc Á Châu. Với sự yểm trợ của Hoa Kỳ cho Đài Loan đã làm cho các giới quân sự Trung Cộng hình dung những tình huống xấu nhất.

Theo các chuyên gia Tây phương. Kể từ năm 2000, Bắc Kinh đã gia tăng ngân sách sách quốc phòng hằng năm để đuổi kịp Hoa Kỳ. Quân đội Trung Cộng nghiên cứu các kỷ thuật của Serbia, đã ngụy trang các giàn hỏa tiển địa không do Nga sản xuất, phối trí dọc bờ biển và tối tân hóa các giàn phòng không tại những thành phố lớn của Hoa Lục. Tuy nhiên vào thời điểm nầy, những nổ lực của Trung Cộng không thể so sánh được với sức mạnh về quân sự của Hoa Kỳ. Ông Robert Karniol - Chủ bút tạp chí quốc phòng JANE’ S - tóm lược: “Một hố sâu to lớn. Họ (Trung Cộng) không thể đơn giản so sánh với lực lượng quân sự Hoa Kỳ”.

Ngày 14/7/2005, một tướng lãnh cao cấp của Trung Cộng là Trì Hạo Điền lại tiếp tục hăm dọa Hoa Kỳ bằng vũ khí nguyên tử, nếu Hoa Kỳ vẫn giữ lập trường, hứa sẽ bảo vệ Đài Loan khi bị Trung Cộng tấn công: “Chúng ta sẽ đáp ứng lại Hoa Kỳ bằng vũ khí nguyên tử. Người dân Mỹ phải chuẩn bị cho sự tiêu diệt hàng trăm thành phố bởi nước Trung Hoa.”

Vì vậy, đầu năm 2005, Ngũ Giác Đài báo cáo chi phí quốc phòng của Trung Cộng gia tăng 3 lần với công bố chính thức là 30 tỷ Mỹ Kim. Ông Bộ trưởng Quốc Phòng lúc bấy giờ là Donald Rumsfeld đặt dấu hỏi: “Khi không có quốc gia nào đe dọa Trung Hoa,  tại sao gia tăng đầu tư vào nó? Tại sao phải tiếp tục mở rộng lãnh vực quân sự và mua thật nhiều vũ khí?”

Tưởng cũng nên nhắc lại rằng:

Trên tờ báo The Washington Times số ra ngày 19/4/2001 có đăng nguyên một trang thư của ông Howard Phillips – PRESIDENT THE CONSERVATIVE CAUCUS FOUNDATION – gởi Tổng Thống Bush một bản phúc trình tập trung vào vấn đề thực tế về Trung Hoa Đỏ (Red China) sẽ ảnh hưởng đến nền an ninh và quốc phòng tương lai của Hoa Kỳ. Bản phúc trình nầy có tựa đề: “ADDRESSING THE INCREASE OF COMMUNIST CHINA’ S WAR FIGHTING CAPABILITIES” với trên 30 đề tài nóng bỏng. (The conservative Caucus Foundation, Inc. 450 Maple Avenue East. Vienna, VA 22180).

Ông Michael Scroccaro – Giám đốc Sterling Communication – có viết bài bình luận COMMENTARY: CHINA SIGNALS WAR, WILL THE WORLD LEARN FROM HISTORY? Với phần mở đầu là lời phát biểu của ông Rudolph Giuliani nói ngày 27/1/2003 như sau: “Năm 1930, HITLER nói cho chúng ta biết những tham vọng của ông ta. Nhưng, chúng ta phớt lờ đi từ năm nầy qua năm khác. Năm 1990, khủng bố cho chúng ta biết ý đồ của chúng và chúng ta cũng phớt lờ.”

Và trong phần kết luận, ông Michael Scroccaro đặt câu hỏi: “Tại sao phương Tây đang tiếp tục làm ngơ trước những tín hiệu và bài học của lịch sử nữa chăng? Có phải vì những tin tức từ trong Trung Hoa lục địa không rõ ràng, không đủ sức thuyết phục để chúng ta lưu tâm sao? (So, why is the West ignoring the signs and lessons of history yet again? Could it be that news out of China is not clear or compelling enough to grasp our attention?).

1, 2

Thư-viện bồ-đề online@ Trúc-Lâm Yên-Tử

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site