lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm Anh-Hùng Ngô-Đình-Diệm, Anh-Hùng Ngô-Đình-Nhu Vị-Quốc Vong-Thân 1963-2013:

Tưởng-Niệm 50 Năm Hòa-Thượng Thích-Quảng-Đức Tự-Thiêu 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Trang Điện-Toán Công-Nghệ Thông-Tin

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam Ở Trong Và Ngoài Nước

Hệ thống phi cơ không người lái

Nguồn: BBC

prédator, reaper

Phi cơ không người lái (gọi tắt trong tiếng Anh là UAV hay RPAS) được sử dụng trong các tình huống được coi là khó khăn hoặc nhiều rủi ro cho phi công.

Phi cơ này chính là “con mắt trên bầu trời” trong 24 giờ mỗi ngày, bảy ngày trong tuần.

Mỗi phi cơ có thể bay không nghỉ 17 giờ liền, rà soát từng khu vực và gửi dữ liệu và hình ảnh tức thì về các hoạt động trên mặt đất.

Phi cơ được Không lực Hoa Kỳ và Không lực Hoàng Gia Anh có nhiều dạng, từ loại nhỏ, tình báo và trinh sát, kích cỡ nhẹ cho tới máy bay gián điệp cỡ lớn.

Hai loại phi cơ không người lái cỡ trung bình đang được sử dụng ở Afghanistan và Pakistan là Predator MQ-1B và MQ-9 Reaper.

Những phi cơ hình dạng lạ này được gắn nhiều bộ cảm ứng ở mũi phi cơ hình củ hành.

Các bộ phận này gồm camera màu và camera đen trắng, thiết bị phóng hình cỡ lớn, radar, tia hồng ngoại, và nhắm mục tiêu laser cũng như theo dõi khu vực thiếu ánh sáng.

Các phi cơ này cũng có thể được trang bị tên lửa có laser dẫn đường.

Mỗi hệ thống Predator hay Reaper nhiều triệu đô la bao gồm bốn phi cơ, một trạm kiểm soát mặt đất và một liên kết vệ tinh.

reaper, prédator

Trạm điều khiển dưới mặt đất phân tích hình ảnh được gửi về qua vệ tinh.

Mặc dù trên thực tế phi cơ không có người lái nhưng có nhóm điều khiển dưới mặt đất, phân tích hình ảnh được gửi về và hành động theo các diễn biến quan sát được.

Trạm điều khiển dưới mặt đất có thể nằm tại ngay ở khu vực giao tranh hoặc cách xa hàng ngàn dặm.
Nhiều chuyến bay tại Afghanistan được điều khiển từ Căn cứ Không quân Creech tại Nevada, Hoa Kỳ - mặc dù khi cất cánh và hạ cánh luôn được điều khiển tại trạm kế đó.

Phi cơ Predator MQ-1B (trước đây gọi là RQ-1 Predator) ban đầu được thiết kế như máy bay để thu thập thông tin tình báo, giám sát, xác định mục tiêu và trinh sát.

Tuy nhiên, kể từ năm 2002 phi cơ này đã được trang bị hai tên lửa Hellfire II, có nghĩa là có thể tấn công mục tiêu cách tới 8 km.

Trái lại loại phi cơ mới hơn MQ-9 Reaper được xem là hệ thống “săn lùng và tiêu diệt”.

Phi cơ này có thể mang bốn tên lửa Hellfire và bom có laser dẫn đường như Paveway II và GBU-12.

Tốc độ của phi cơ này là 370 km/giờ, nhanh hơn nhiều so với tốc độ của Predator 270 km/giờ vì Predator có nhiều nguy cơ bị bắn rơi ở độ cao thấp - mặc dù phi cơ không người lái thường bay trong tầm bắn của các loại vũ khí mà Taliban kiếm được.

Quân đội Anh sử dụng nhiều máy bay điều khiển từ xa.

Họ dùng phi cơ không người lái Hermes 450 tại Iraq và Afghanistan cũng như phi cơ không người lái nhỏ hơn để giúp kiểm tra bom bên lề đường trước khi đi tuần tra.

prédator

Predator MQ-1B (trái) và MQ-9 Reaper

Trong năm 2011, Hermes 450 sẽ được nâng cấp lên thành Watchkeeper, phi cơ giống như Reaper, có thể gắn tên lửa.

Không lực Hoàng gia Anh có bốn phi cơ Reaper có chỉ số kỹ thuật cao hơn, với trạm điều khiển đặt tại Căn cứ Không quân Creech tại Nevada.

Hai phi cơ nữa sẽ được đưa vào sử dụng vào năm 2010. Bộ Quốc phòng Anh đang xem xét việc đặt mua từ Chính phủ Hoa Kỳ thêm 5 phi cơ không người lái Reaper và bốn trạm điều khiển trên mặt đất.

Trong tháng bảy 2010, Bộ Quốc phòng Anh khai trương Taranis, phi cơ không người lái được thiết kế để có thể chống đỡ khi bị tấn công cũng như có thể thu thập thông tin tình báo, trinh thám và theo dõi nhiệm vụ tấn công của các phi cơ không người lái khác.

Trong những năm gần đây đã có việc tăng cường mạnh cho nghiên cứu và phát triển phi cơ không người lái, dẫn tới việc người ta dự đoán về "các cuộc chiến robot”.

@ Trúc-Lâm Yên-Tử

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site