lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin: (Blogs; Anh Ba Sàm; Cầu Nhật-Tân; Chu-Mộng-Long; Cu Làng Cát; Dân Làm Báo; Dân Oan Bùi-Hằng; Diễn-Đàn Công-Nhân; Diễn-Đàn Công-Nhân;Giang-Nam Lãng-Tử; Huỳnh-Ngọc-Chênh; Lê-Hiền-Đức; Lê-Nguyên-Hồng; Lê-Quốc-Quân; Mai-Xuân-Dũng; Người Buôn Gió; Phạm-Hoàng-Tùng;Phạm-Viết-Đào;Quê Choa VN)

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Chết Bởi Trung Cộng:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Vietnam Human Rights - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư Đi Tin Lại:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt Cộng và Trung Cộng:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963 - 2013 :

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam Ở Trong Và Ngoài Nước

Trang Nguyễn-thị-Thanh

Xin mời Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử trên Facebook

Biên Khảo: Văn-Hóa Tiền Sử Việt Nam :      

Việt Nam Trung-Tâm Nông-Nghiệp Lúa Nước Và Công Nghiệp Đá, Xưa Nhất Thế Giới

KỲ I :
I - NƯỚC BÁCH VIỆT VÀ SỰ BẮT ĐẦU LẬP QUỐC CỦA NHÀ HÁN-MÔNG
II – HAI VỊ ANH HÙNG NÔNG NGHIỆP TIỀN SỬ VN
KỲ II :
III – NGUỒN GỐC CHỮ “CON RỒNG CHÁU TIÊN”
IV – TÓM LƯỢT VỀ MỘT NỀN VĂN MINH SƠ SỬ  VN
KỲ III :
V -  NGUỒN GỐC NÔNG NGHIỆP CỦA BÁCH VIỆT (VN cổ) 
VI -  VÀI NÉT VỀ VĂN HÓA NHÀ TRƯNG 
KỲ IV :
VII - NGUỒN GỐC RỒNG PHỤNG VÀ MÁI NHÀ CONG
VIII- MỘT NÉT ĐỘC ĐÁO VỀ GỐM CỔ NHÀ TRẦN VIỆT NAM
KỲ V : 
IX - VIỆT NAM, TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP LÚA NƯỚC VÀ CÔNG NHIỆP ĐÁ
X - THAY LỜI KẾT

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

...

Người Tàu có văn hoá và có kiến thức vẫn biết tổ tiên của người Hán có nguồn gốc Mông-Cổ, có con vật tổ là Cọp trắng, với nhà truyền thống cổ là nhà gốc du mục hình tròn (xem "Les premières civilisations LA CHINE ANCIENNE", trang 28-29, của ông William Watson xuất bản năm 1969 tại Grande Bretagne) (Hình 6, Bs Thanh vẻ lại hình nhà khảo cổ của ông William Watson). chứ không phải nhà hình chữ nhật cao cẳng hay không, với những nét cong cong đặc trưng của các góc mái nhà, của 2 đầu giường ngủ, 2 đầu thuyền như ngày nay. Trong lúc đó nhà cổ của Bách Việt là nhà hình chữ nhật 3 gian và 3 gian 2 chái làm bằng tranh và tre cong cho chắc chắn, dần dà sinh ra mái cong cong. (Hình 7, Bs Nguyễn Thị Thanh vẽ, phỏng theo nhà minh khí chôn theo người chết bằng đất nung thời Âu Cơ và Hùng Vương tìm thấy trong văn hóa tiền sử). Nhà hình chữ nhật của Bách Việt từ thời Âu Cơ cách đây trên 6000 năm:  Những cây tre cong cong làm nhà với chiều cong đưa lên trời để căn nhà có thế vững vàng. Người Trung Hoa gốc Mông Cổ thấy nhà, giường ngủ, thuyền bè của dân Trung Hoa gốc Bách Việt có nghệ thuật tuyệt vời với dáng cong cong nên phát triển thành nhà ngói có mái cong cho cung điện triều đình và chùa chiền. Sau nầy Đại Hàn và Nhật Bản cũng bắt chước.

lichsuvietnam, lich su viet nam

Từ trước đến nay, thế giới và cả người Việt Nam cũng đều lầm tưởng rằng Rồng (hiện thân của con cá sấu) và chim Phụng hoàng (chim trỉ) là vật tổ của Trung-Hoa, và mái nhà cong cong là văn hóa cổ truyền của họ. Chưa nói đến sử học hay khảo cổ học đã chứng minh được sự thật, Mông Cổ ở phương bắc không có cá sấu mà chỉ có nhiều ngựa và cọp nên họ đã chọn cọp trắng làm vật tổ. Chim trỉ từ nghìn xưa chỉ sống ở đất Việt Thường trên triền núi phía đông dãy Trường Sơn (ngay miền Quảng Trị và phía bắc Thừa Thiên).

Dầu sao thì cũng không chối cải được là nhờ vào ảnh hưởng dân Bách Việt trên lục địa Bách Việt cổ mà Mông-Cổ đã phát triển nên một nền văn hóa lớn lao về mọi mặt sau này cho Trung-Quốc. Nhật Bản và Đại Hàn cũng nhờ ảnh hưỡng văn hóa Bách-Việt qua Trung-Hoa. Trước đây thế giới, đặc biệt là người Pháp cứ cho là Việt Nam bắt chước Tàu. Chẵng hạn việc bà Daisy Lion-Goldschmidt tác giả quyển LES POTERIES ET PORCELAINES CHINOISES, trang 4, đã cho rằng dân Annam bắt chước gốm Hoa-lam của Tàu. Trong khi chính Việt Nam có gốm hoa lam trước Tàu và thợ thầy gốm giỏi Việt bị Tàu bắt đi làm gốm từ đầu thiên niên kỷ thứ I cho vua quan Tàu.

VIII - VÀI NÉT VỂ GỐM CỔ VIỆT NAM :

   « Mổi lần đi cống, đồ gốm phải 72 bộ . »

Chính Nguyễn Trãi đã viết như vậy. Tôi đã đọc được trong một quyễn sách từ khi còn trẻ, nay không nhớ là sách gì. Hỏi lại dân chơi cổ ngoạn Hà Nội, họ đều công nhận có nghe kể Việt Nam phải đi cống gốm men ngọc Céladon làm thật đẹp và thật lớn. Chính có nhiều anh chàng bán đồ cổ thấy những mảnh chén gốm Céladon có đường kính đến 60cm, và dĩa có đường kính lớn đến nổi người vào nằm được.

Không biết được mỗi ‘bộ’ đây là gồm bao nhiêu thứ và mỗi thứ bao nhiêu cái. Và mãi cho đến thời vua Quang-Trung Nguyễn-Huệ, Tàu vẫn còn buộc chúng ta làm gốm đẹp, dệt lụa trắng mổi năm đem cống Tàu (xem quyển Đại Việt Quốc Thư của vua Quang-Trung Nguyễn Huệ do Trung Tâm Học Liệu - Bộ Giáo Dục Đệ Nhất Cộng Hòa Miền Nam cho dịch ra quốc ngữ năm 1962 và in thành sách quí giá, tài liệu hiếm quí của Triều Nguyễn Tây Sơn còn lại.).

Phải chăng vì vua, quan Trung-hoa thường thích những đồ gốm to cao lạ thường, nên vua chúa quan nước ta cho thợ làm những chén dĩa gốm nói trên để thay thế vàng bạc mà đi cống Tàu chăng ? Chứ người Hoa-kiều chạy loạn qua Việt-nam sinh sống chắc chắn không đem đồ gốm to lớn như vậy. Gốm hoa lam Việt Nam có trước Tàu, người thợ làm gốm hoa lam từ rất sớm, chỉ dùng màu xanh nội địa, và cách trang trí trên gốm của Việt Nam hoàn toàn có những đặc tính độc đáo khác Tàu. Đôi khi các lò gốm Việt Nam cũng đổi chác màu xanh tươi mà các lò gốmTrung-hoa mua của Ba-Tư. Nhìn hai mầu bình gốm ngự dụng và phong cách trang trí của Tàu và ta có những nét khác biệt rất lạ lùng (xem hình 8, 9), điều nầy chứng minh sự khác biệt về tính khí, tình cảm và hoàn cảnh sống của Việt tộc và Hán tộc. Tôi không dám dài dòng ở đây; xin mời quí độc giả phán đoán.

Hình 8

Gốm hoa nâu ngự dụng triều đại Lý,  Việt Nam (Hình 8) : Bình

Gốm hoa nâu :

- Bình trà gốm hoa nâu lớn có nắp. Kỹ thuật tạo gốm và trang trí nổi rất đẹp hoàn chỉnh về mọi mặt. Độc nhất ở Việt Nam và thế giới. Viện Bào Tàng Lịch Sử Hà Nội đã mượn chụp hình đưa vào sách Mỹ Thuật Thời Lý, chủ nhân bình không cho mượn nắp. Da rạn với thời gian. Trang trí 2 dãy cánh sen kép đều đặc, quá đẹp trên nắp, trên vai bình và ngay cổ chân. Một vòng chuổi hột trên vai. Vòi bình thoát ra từ miệng một con chim két. Trang trí đặc biệt trên bình hoa nâu nầy là một con chim két đâu ngay chổ quai cầm, yên lặng quay mặt nhìn trở ra phía lưng. Thân bình được chia làm 6 khung hình thuẩn đều nhau. Trong mổi khung được trang trí bằng hoa và lá hoa súng, hay còn gọi là sen dại. Xung quanh đế bình, phía dưới những cánh sen kép, một chuồi chữ I xiên đều đặn chạy tròn chân bình. Đây là bình ngự dụng của triều đình nhà Lý, Việt Nam. Kính = 20cm , Cao = 22cm.

đồ gốm việt nam cổ xưa

Hình 9

Gốm ngự dụng triều nhà Minh Trung Quốc (Hình 9) :

- Bình lớn tam sơn và ngũ sắc quan trọng, với 4 tầng lớp ‘Ngư, Tiều, Canh, Độc’. Phần cổ của bình có hình hơi giống hình ống hai đầu xoè ra, men ngọc rất đẹp (céladon), vết rạn men lớn. Hai bên cổ bình có 2 quai làm bằng cành mai men nâu với 2 nhánh hoa mai trắng mọc quanh cổ bình. Mặt trước bình là đỉnh núi xanh từ thân bình trồi lên. Phần thân núi nằm trên thân bình. Vai bình màu xanh da trời sáng. Phần thân bình hình ống thẳng đứng trang trí với men xanh trắng. Trên 3/4 diện tích thân bình được vẻ bức tranh sơn thuỷ, rừng và núi. Bốn chiếc thuyền ngư ông câu cá trên sông, trên rừng một tiều phu đang gánh củi, trong điếm canh 1 người đang đứng. Xa xa trên cầu một thư sinh cởi ngựa, theo sau là người hầu gáng 1 gánh sách. Toàn bộ cảnh vật được bao vây bằng 7 đỉnh núi nổi trên mặt biển. Phần chân bình được tô màu vàng đậm, khúc giữa bóp lại được trang trí một vòng hoa văn màu nâu đậm với những hoa mai trắng và chim trắng vẻ cách điệu. Đế có men trắng rạn, chính giữa có in khuôn dấu « Đại Minh Ch’eng-Houa Niên chế ".  Cao = 65cm  D = 23cm.

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

Nguyễn-thị-Thanh @ Trúc-Lâm Yên-Tử

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site