lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt-Nam và Trung Quốc:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại

Quân Sử Việt Nam Cộng Hòa Qua Hình Ảnh 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

quốc kỳ việt nam

Là Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa,

Điều 1: Tôi nguyện chấp nhận mọi hy sinh gian khổ để chiến đấu bảo vệ cho sự sống còn của Tổ Quốc, của gia đình và của chính bản thân tôi.

Điều 2: Tôi tuyệt đối chấp hành các mệnh lệnh của cấp chỉ huy, đề cao cảnh giác trước mọi âm mưu tuyên truyền chia rẽ của giặc cộng.

Điều 3: Tôi luôn kính già, thương trẻ, đứng đắn với phụ nữ và giúp đỡ đồng bào.

Điều 4: Tôi luôn tâm niệm hành động làm mất lòng dân là xua dân về phía giặc cộng, là tự sát.

Điều 5: Tôi luôn đối xử tử tế với tù hàng binh địch (VC), không ngược đãi đánh đập họ, không đụng đến của riêng họ, để thêm bạn bớt thù.

Điều 6: Thực hiện các điều trên là tôi tích cực xây dựng tự do cho đất nước, đem lại hạnh phúc cho toàn dân, tôi sẽ được đền bù bằng sự cảm mến và biết ơn của Đồng Bào.

-----------------

quan su viet nam, hải quân việt nam cộng hòa quansuvietnam, hải quân việt nam cộng hòa

Kế Hoạch Đánh Chìm 43 Tàu Chiến Của Bọn Tầu Cộng Tại Hoàng-Sa Ngày 19-01-1974

phi cơ tiêm kích f-5e fighter freedom, f5e aggressor, the rvaf

Theo lệnh của Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu, các phi công lái máy bay chiến đấu F5 của các phi đoàn 520, 536, 538, 544, 549 đều đã chuẩn bị sẳn sàng chết cho Hoàng sa trong ngày 19.1.1974. Năm phi đoàn F5, bốn ở sân bay Biên Hoà, một ở sân bay Đà Nẵng, mỗi phi đoàn có 24 máy bay và 120 được điều động ra Đà Nẵng chuẩn bị đánh lấy lại Hoàng Sa.

Sĩ quan cấp tá chỉ huy các phi đoàn 520 – Nguyễn Văn Dũng, 536 – Đàm Thượng Vũ, 540 – Nguyễn Văn Thanh, 544 – Đặng Văn Quang, 538 – Nguyễn Văn Giàu đều đã lên kế hoạch tác chiến kỹ lưỡng. Bốn phi đoàn tấn công và oanh tạc các chiến hạm của Tàu cộng, một phi đội thì bảo vệ; mỗi phi đoàn có 24 chiến F.5 được trang bị thêm 3 bình xăng phụ.

150 phi công thuộc năm phi đoàn F5 của không lực Việt Nam Cộng hoà khi đó đều ký tên chung vào một lá đơn tình nguyện “Xin được chết vì Hoàng Sa”.

Ngày 18.1.1974, hải quân Trung Quốc đổ bộ lên chiếm đảo Hoàng Sa, phía Việt Nam Cộng hoà khi đó có một đại đội địa phương quân chốt trên đảo Phú Lâm. Hai bên đánh nhau, cùng có thương vong về con người nhưng quân số Trung Quốc đông quá, 51 lính địa phương quân của VNCH bị bắt đưa về Trung Cộng. Việt Nam Cộng hoà lên tiếng phản đối việc Trung Cộng dùng sức mạnh quân sự để chiếm đảo của Việt Nam một cách phi pháp. Đây là sự kiện lớn, dư luận thế giới cũng phản đối việc đó.

Hàng ngày, máy bay thám thính RF5 của không lực VNCH có nhiệm vụ bay và chụp ảnh các toạ độ từ nhỏ nhất ở Hoàng Sa, xem có thay đổi gì, tàu chiến Trung Quốc di chuyển ra sao, bố trí các cụm phòng thủ thế nào… đưa về chiếu ra cho tất cả phi công theo dõi. Các bức không ảnh cho thấy đã đếm từng tàu một, thậm chí đếm được cả số ghi trên tàu, chia bản đồ ra làm bốn, mỗi góc tư giao cho một phi đoàn, phi đoàn thứ năm bay bảo vệ trên không.

Bọn xâm lược Tàu cộng lúc đó có 43 tàu chiến lớn nhỏ đũ loại tất cả và quyết tâm của các phi công là đánh chìm tất cả 43 tàu đó trong vài giờ tham chiến.

Về không quân, vào thời điểm đó chiến đấu cơ F5 có nhiều lợi thế hơn Trung Cộng. Bay từ Đà Nẵng ra Hoàng Sa bằng khoảng cách từ đảo Hải Nam ra. Ưu thế của phi đoàn tham dự là máy bay bay ra, đánh nửa tiếng vẫn thừa dầu bay về còn Trung Cộng chỉ có Mig 21, bay ra đến Hoàng Sa thì không đủ dầu bay về.

Có những ưu thế nên các phi công F5 lúc đó hừng hựctinh thần chiến đấu rất cao, mấy anh chỉ huy trưởng từ đại tá trở xuống đòi đi đánh trước. Tất cả háo hức chờ đến giờ G là xuất kích.

Nhưng giờ G ấy đã không đến.

Hạm đội 7 của Mỹ trên biển không cứu các hạm đội của đồng minh Việt Nam Cộng hoà bị bắn chìm và bị thương trên đảo. Dường như vì lợi ích của mình, các quốc gia lớn có quyền mặc cả và thương lượng bất chấp sự toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia đồng minh khác.

Một mảnh đất dù nhỏ cũng là tổ quốc mình, cha ông ta đã đắp xây nên bờ cõi, là con dân của đất nước ai cũng có nghĩa vụ thiêng liêng gìn giữ lấy. Cuối cùng vì lệnh tác chiến không được ban ra, mặc dù mọi người háo hức sẵn sàng tất cả nhưng cuối cùng không được chết cho Hoàng Sa.

Việc đình chỉ lệnh hành quân của các phi đoàn F5 trong việc oanh tạc các tàu chiến của Trung cộng trong ngày 19.1.1974 là do áp lực của Mỹ với Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, vì Mỹ không muốn để VNCH chọi lớn với Tàu cộng trong thời điểm này, ảnh hưởng đến việc rút quân của Mỹ tại miền nam VN.

THÁI ĐỘ "IM LẶNG" CỦA MỸ

Liên tiếp các ngày 20, 21, 22/01/1974, Bộ Ngoại giao, Tổng thống VNCH đã liến tục thông báo tình hình quần đảo Hoàng Sa cho Đại sứ Hoa Kỳ tại Sài Gòn Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon về biến cố Hoàng Sa. Nhưng câu trả lời là sự im lặng của phía Hoa Kỳ. Sự "im lặng" của Mỹ là nguyên nhân trực tiếp khiến Trung Quốc tiếp tục xâm chiếm Hoàng Sa của Việt Nam.

Không những vậy, Hoa Kỳ còn ra lệnh cho hạm đội ở Thái Bình Dương tránh xa quần đảo Hoàng Sa, để Trung Quốc rảnh tay. Thực tế này cho thấy, thời điểm sau đó Mỹ cũng đã bỏ rơi VNCH vì lợi ích của mình không gì khác là cần phải lôi kéo Trung Quốc để chống lại Liên Xô khi đó. Sự im lặng của Mỹ chính là sự đánh đổi lợi ích của nước Mỹ. Cuộc chiến đã đi vào kết thúc bằng việc Mỹ thông đồng với Tàu cộng gián tiếp bật đèn xanh cho Bắc Việt tiến chiếm miền nam VN.

Đã 39 năm qua, Quần đảo Hoàng Sa thân yêu của chúng ta nằm trong tay Trung Quốc. Từ đó đến nay, “nỗi nhớ” Hoàng Sa vẫn rực cháy trong tim mỗi người VN.

Tóm lại muốn chiến thắng kẻ thù , thì người lãnh đạo trong mọi hoàn cảnh đều phải biết tự đứng trên đôi bàn chân của mình để giải quyết mọi vấn đề của đất nước. Sự phản bội người đồng minh VNCH đã lộ rõ từ trận hải chiến Hoàng Sa 19.1.1974, người bạn gọi là đồng minh nầy đã khoanh tay đứng nhìn các thủy thù VNCH bị thương, trôi lênh đênh trên biển cả mà không ra tay cứu thương hay tiếp cưú di tản ra khỏi vùng tác chiến, mặc dù hạm đội 7 của Hoa Kỳ vẫn còn hoạt động trên biển Nam Hải. Đó cũng là bài học khó quên nhất của các chiến sĩ Việt Nam Cộng Hoà hiện nay đang còn dấn thân trên con đường quang phục đất nước.

Người viết ghi lại những tài liệu thuộc quân sử VNCH để con cháu hậu duệ VNCH biết, tránh được vết xe đổ trong quá khứ và càng thận trọng hơn trong mối quan hệ song phương với các đối tác gọi là đồng minh trong tương lai và các chính sách ngoại giao cứng rắn cho quyền lợi Tổ quốc và dân tộc, tránh bị đặt để, rơi vào tình trạng khó khăn như VNCH trước năm 1975.

Một nén hương lòng dâng lên các chiến sĩ VNCH đã hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ Hoàng Sa đồng thời vinh danh cố Thiếu Tá hạm trưởng HQ.10, Nguỵ Văn Thà của Hải Quân VNCH.

BÀI ĐỌC THÊM:

1.Hoàng Sa nỗi buồn lịch sử của tác giả Long Ly
http://www.nguyenthaihocfoundation.org/lichsuVN/hs-noibuonlichsu.htm

2.CÁC ĐẢO THUỘC QUẦN-ĐẢO TRƯỜNG SA.
http://anhduong.net/biendong/BienDong14.htm

3. HQ/VNCH mở cuộc hành quân THĐ 48
chiếm cứ 5 đảo ở Trường Sa vào tháng 2-1974
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=126228387527299&set=a.126227274194077.27565.100004204144219&type=3&theater

Thư-viện bồ-đề online @ Trúc-Lâm Yên-Tử

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site