lịch sử việt nam
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Weblinks
Đức Vua Trần Nhân Tông
-Tinh anh và tổng lực của tộc Việt-
Mục Lục:
Chương Hai - Đức Trần Nhân Tông và cuộc kháng Nguyên lần thứ nhất 1285
Chương Ba - Chiến lược phòng thủ diện địa
Chương Bốn - Kế sách rút lui và phòng thủ chiến lược
Chương Sáu - Tổng phản công giải phóng quê hương
Chương Bảy - Củng cố nội trị sau cuộc chiến
Chương Tám - Cuộc chiến vệ quốc lần thứ ba 1288
Chương Chín - Chiến thắng sông Bạch Đằng, chiến tích lẫy lừng thiên niên kỷ
Trúc Lâm Nguyễn Việt Phúc Lộc Biên khảo
(Quốc Lịch 4882, Phật Lịch 2546, ngày 16 tháng tư năm Quý Mùi tức 16/05/2003 dương lịch)
Duyên khởi
Non sông Ðại Việt được hình thành cách đây 4882 năm lịch sử. Ðể bảo vệ giống nòi, tổ tiên của chúng ta đã không ngừng chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lăng phương Bắc.
Trong suốt chiều dài đấu tranh dựng nước và giữ nước, đất nước đã sản sinh không biết bao nhiêu bậc anh hùng hào kiệt cũng như liệt nữ anh thư làm sáng danh giòng giống Lạc Hồng bên bờ Thái Bình xanh biếc màu hy vọng và thái hòa. Những bậc anh hùng, anh thư của chúng ta vào thời xưa như Trưng Nữ Vương, Triệu Trinh Nương, Mai Hắc Ðế, Ðinh Tiên Hoàng, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Ðạo, Lê Lợi, Nguyễn Trải, Nguyễn Huệ, Thủ Khoa Huân, Ðinh Công Tráng v.v...và ngày nay là các vị Nguyễn Khoa Nam, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Phú, Lê Nguyên Vỹ, Trần Văn Hai, Hồ Ngọc Cẩn và còn rất nhiều những bậc anh hùng liệt nữ đã đóng góp xương máu cho sự tồn tại của giống nòi mà danh tánh cũng như sự nghiệp khó lòng trình bày được đầy đủ trong một hoặc hai bài viết.
Do đó trong phạm vi giới hạn của quyển sách này, chúng tôi mạn phép trình bày hành trạng (tiểu sử) cũng như tư tưởng của một bậc anh hùng dân tộc đã hai lần lãnh đạo quân dân Ðại Việt đánh bại quân Mông-cổ xâm lược vào các năm 1285 và 1288, vị đó không ai khác hơn là Đức Vua Trần Nhân Tông.
Mục Lục:
Chương Hai - Đức Trần Nhân Tông và cuộc kháng Nguyên lần thứ nhất 1285
Chương Ba - Chiến lược phòng thủ diện địa
Chương Bốn - Kế sách rút lui và phòng thủ chiến lược
Chương Sáu - Tổng phản công giải phóng quê hương
Chương Bảy - Củng cố nội trị sau cuộc chiến
Chương Tám - Cuộc chiến vệ quốc lần thứ ba 1288
Chương Chín - Chiến thắng sông Bạch Đằng, chiến tích lẫy lừng thiên niên kỷ
Đang xem báo Trúc Lâm Yên Tử
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...