lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm Anh-Hùng Ngô-Đình-Diệm, Anh-Hùng Ngô-Đình-Nhu Vị-Quốc Vong-Thân 1963-2013:

Tưởng-Niệm 50 Năm Hòa-Thượng Thích-Quảng-Đức Tự-Thiêu 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam

Trúc-Lâm Yên-Tử (07-09-2009) - Chuyên-mục Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam được thành lập nhằm vinh-danh những anh-hùng, anh-thư đã dầy ân đức đối với đất nước và dân-tộc Việt-Nam qua nhiều thời đại. 

***

Thần Việt Điện_Thập Đại Thần Tướng Việt Nam
- thời cận đại -

Điện Thần Việt tôn thờ chư tướng thần
Sinh ra là Tướng chết đi thành thần
Thế, Ân, Thanh, Trí, Phú, Vỹ, Hai, Hưng, Nam, Cẩn
Ngàn năm sau ghi nhớ gương anh hào.

Trúc Lâm Lê An Bình sưu khảo, Trúc Lâm Nguyễn Việt Phúc Lộc hiệu đính 2011, 2013. (trích Thần Việt Điện tức Tân U Linh Việt Điện)

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32

Quân Sử Việt Nam | quân đoàn IV quân khu IV

Quân-Đoàn IV Quân Khu IV Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa 

8/ Thần tướng Lê Văn Hưng (1933 - 1975)

Quân Sử Việt Nam | Thiếu tướng lê văn hưng

Thần tướng Lê Văn Hưng

...

Cuộc đổ quân của lữ đoàn 1 Nhẩy Dù gây thiệt hại cho cả một tiểu đoàn trấn giữ Đồi Gió. Tiểu đoàn 6 Nhẩy Dù và một pháo đội 6 khẩu đại bác 105 ly bị thiệt hại nặng. ( Sau 18 năm thành lập, tiểu đoàn 6 Dù bị tan nát vào lúc 17 giờ ngày 21/4 ). Tuy nhiên, chính tiểu đoàn này, được bổ sung ngay tại chỗ, đã trả được mối hận đó, bằng cách đánh cú chót tuyệt kỹ, bắt tay với lực lượng bên trong An Lộc vào ngày 8/6, kết thúc giai đoạn 2 tháng vây hãm của chiếc rọ tử thần "An Lộc ".

Liên đoàn 81 Biệt Cách Nhẩy Dù, đang hoạt động bên trong phòng tuyến địch, cũng được bốc hết về An Lộc ngày 16-4, để tiêu diệt các tổ đặc công của địch lọt được vào thành phố sau hai cuộc tấn công vào thị xã. Lính Biệt Cách Dù được huấn luyện để đơn độc chiến đấu trong lòng địch, thuộc nằm lòng cách tách chiến thói quen và vũ khí của CSBV để có thể giả dạng quân " giải phóng ", nên kỹ thuật tác chiến cá nhân quá cao so với đặc công CS. Chính Biệt Cách Dù đã tỉa các đặc công CS cố bám vào dân, và nhờ đó, tránh một số thiệt hại đau thương cho số dân chúng còn kẹt lại bên trong thành phố.

Sau khi quân Dù bắt tay được với quân trấn thủ, liền nới rộng vòng đai về phía Nam, Không Quân VNCH và Hoa Kỳ hoạt động dữ dội. Pháo đài B52 dội bom chỉ cách An Lộc 1 cây số về phía Bắc, tiêu diệt trọn một trung đoàn địch.

Áp lực địch đã giảm bớt trong ngày 17-4. Các lực lượng CSBV bên trong thành phố, lớp bị tiêu diệt, phần bị đánh bật ra ngoài. Quân trú phòng có nới rộng vòng đai phòng thủ, đồng thời di chuyển được chừng 2.000 dân chúng ra khỏi An Lộc để chạy về Chơn Thành. Mặc dù kho đạn dã chiến tại Lai Khê bị pháo kích nổ dữ dội gây bối rối cho sư đoàn 5, và hành lang máu trên quốc lộ 13 vẫn còn bế tắc, nhưng đến đây, Tướng Nguyễn Văn Minh nhìn thấy được một tia hy vọng "Có thể giữ vững được An Lộc ".

Trong cuộc họp báo tại Lai Khê sáng ngày 17-4, Tướng Minh tuyên bố " Giai đoạn khó khăn nhất đã qua. Chúng tôi hết sức thận trọng vì sợ kẹt dân. Chúng tôi không lạc quan quá trớn, và đang ghìm súng chờ đợi những đợt tấn công mới của đối phương ".

Tướng Minh khỏi phải chờ đợi lâu .

Ngay ngày hôm sau, 18-4, đợt tấn công chiến xa thứ ba đã đổ ập vào An Lộc, một chiến trường nặng ký gấp nhiều lần Điện Biên Phủ 18 năm trước, nhưng theo một nhà báo ngoại quốc, là " Gió đã đổi chiều cho Giáp ". Mà quả thật, gió đã đổi chiều tại đây. Quân trú phòng không vướng một mặc cảm chủ bại. Họ cùng một lòng chiến đấu, hy sinh cuộc sống của họ cho lẽ sống của cả 17 triệu dân miền Nam tự do, như lời Tướng Lê Văn Hưng, Tư Lệnh sư đoàn 5 BB, chỉ huy toàn bộ lực lượng trú phòng: "Ngày nào tôi còn, An Lộc còn".

lịch sử việt nam

Thần tướng Lê Văn Hưng trong hầm chỉ huy mặt trận An Lộc 1972

Vị Tướng này tay cầm M.16, áo thun, quần đùi, lựu đạn quanh mình, hoạt động 24/24, hai tai liên tục nghe báo cáo, và điều động binh sĩ ở khắp nơi. Sư hiện diện của vị Tướng này ngay tại mặt trận là một trong những yếu tố quan trọng giữ vững An Lộc.

Thêm nhiều chiến xa CSBV bị hạ gần Bộ Chỉ Huy của Tướng Hưng. B52 tiếp tục dội bom chung quanh. Không quân VN dồn dập yểm trợ và tiếp tế. Nhưng, trước một hàng rào phòng không dầy đặc đủ loại, từ đại bác 37 ly, B.40, B.41, hoả tiễn tầm nhiệt cầm tay SA.7 lố nhố trong rừng cao su bao vây An Lộc, dù anh em phi công có cố gắng đến mức tối đa, chịu nhiều tổn thất, cũng chỉ tiếp tế "nhỏ giọt" cho chiến trường.

Phần lớn kiện hàng thả xuống, bay tạt ra ngoài hàng rào phòng thủ. Nguồn tiếp tế bị cản trở, quốc lộ 13 vẫn tắc nghẽn. Quân trú phòng bị bao vây trong hơn hai tháng trường như thế. Không khí ngột ngạt và căng thẳng đến độ một Trung Tá Trưởng Phòng 2 của sư đoàn 5BB phải thốt lên " Đây là chiến trường cô đơn, và mãi đến ngày thứ 60 của cuộc chiến, các cánh quân tiếp viện cũng chỉ le lói ở cuối đường số 13" Nếu đây là một đoàn quân không chiến đấu cho một chính nghĩa, không có một niềm tin vững chãi, và hình như, nếu không có một sự nhiệm mầu nào đó hổ trợ, chắc chắn họ đã thảm bại.

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32

Sự Tích Thập Đại Thần Tướng Việt Nam Thời Cận Đại:

1/ Thần tướng Trình Minh Thế (1922 - 1955)
2/ Thần tướng Trương Quang Ân và phu nhân 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (1932 - 1968; 1931-1968)
3/ Thần tướng Nguyễn Viết Thanh 1, 2, 3 (1930 - 1971)
4/ Thần tướng Đỗ Cao Trí 1, 2, 3, 4, 5 (1929 - 1971)
5/ Thần tướng Phạm Văn Phú 1, 2, 3, 4, 5 (1929 - 1975)
6/ Thần tướng Lê Nguyên Vỹ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 (1933 - 1975)
7/ Thần tướng Trần Văn Hai 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (1929 - 1975)
8/ Thần tướng Lê Văn Hưng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 (1933 - 1975)
9/ Thần tướng Nguyễn Khoa Nam 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29 (1927 - 1975)
10/ Thần Tướng Hồ-ngọc-Cẩn

Thập Đại Thần Tướng Việt Nam @ Trúc-Lâm Yên-Tử

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

Live Traffic Feed Feedjit Live Blog Stats

free counters
un compteur pour votre site