lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Bản Tin, Tin Tức Việt Nam Blogs

Trúc-Lâm Yên-Tử - Thư-Viện Bồ Đề Hoa Sen Online : Đọc blog để biết xã-hội, quan trí Việt-Nam tiêu-cực đến mức độ nào. Từ đó tìm ra một hướng đi mới cho đất nước !!! Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả cũng như blog. Chúng tôi phổ biến để độc giả có nguồn tham khảo rộng rãi. 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

Trần-quang-Đức | Mại dâm và trinh tiết

mại dâm và trinh tiết

Lịch sử đĩ Việt Nam chưa ai viết. Nhưng chắc chắn, cái nghề lấy ''lỗ'' làm lãi này là một trong những nghề cơ bản, lâu đời, chưa bao giờ bị cấm tuyệt, dù ở bất cứ nơi nào.

Đĩ thời Lý Trần, hiện chưa có tư liệu đề cập. Riêng thời Lê, đĩ tập trung ở kinh thành, "chỗ nào cũng có", đặc biệt quanh quân doanh. Riêng giai đoạn cuối Lê do có quá nhiều binh lính mắc bệnh giang mai nên triều đình buộc phải "lùng bắt đĩ khắp các phố phường, cạo đầu, phạt trượng rồi đuổi đi" (1). Theo mô tả của Lê Thánh Tông (?), đĩ Lê sơ giọng ẽo ợt, ra vẻ thanh tao, khi gặp nhân tình thì như ''mèo thấy mỡ'', ''xụt xịt rằng tôi thương tôi nhớ'', "bẻo lẻo chào anh ngược anh xuôi" (2) v.v. Vào năm 1501, vua Lê Hiến Tông từng hạ lệnh cấm các quan theo hầu không được mang đĩ đi cùng, bừa bãi tình dục (3). Bước vào thời Nguyễn, cũng như Trung Quốc và Triều Tiên, triều đình Việt áp dụng luật nhà Minh, phạt 60 trượng đối với quan lại và con em nhà quan qua đêm với đĩ (4). Có điều, luật này chỉ áp dụng với quan và con quan hưởng tập ấm, không có hình phạt nào áp dụng lên những kẻ mua dâm, bán dâm, mà trái lại, Nghị định ấn định các thứ thuế thành phố được phép thu trong Hà Nội ban hành ngày 15/3/1892, có quy định "bán thẻ cho gái mại dâm" (5). Như vậy, rõ ràng nghề đĩ đã được công khai, hợp pháp từ thời Lê Nguyễn, và chẳng có can hệ gì tới cái gọi là ''thuần phong mỹ tục''.

Nhân tiện nói đến mỹ tục và truyền thống, tôi muốn lưu ý rằng, việc đề cao trinh tiết bất quá chỉ được đẩy mạnh vào thời Nguyễn, và được repeat đến phát ngán vào thời đại này mà thôi. Đối với phụ nữ miền Bắc, vẫn theo Sơn cư tạp thuật, "tục nước ta đối với việc phòng thân của đàn bà rất là sơ lược, đã hở người lộ mặt, lại còn cùng con trai chung đường chung giếng, giẫm cỏ xem trò, lại còn cùng con trai kề vai chạm lưng, đến khi có người mai mối thì phần nhiều đã mất trinh rồi." (6) Trong cuốn "Lịch sử tự nhiên, dân sự, chính trị Đàng Ngoài", Richard cho biết "những người phụ nữ bình dân có quyền tự do đi chơi và chăm lo những công việc bên ngoài, còn những người vợ của các viên quan lại và những người phụ nữ đặc biệt khác thì bị quản lý chặt chẽ gần giống như những người phụ nữ Trung Hoa. Nhiều người phụ nữ này được coi như vô cùng dễ dãi. Họ buông thả mình cho những người ngoại quốc với một cái giá rất xoàng và sau đó kịp thời kết hôn với người ngoại quốc kia. Người ta đã tìm kiếm họ cho những chuyện đó. Họ được lựa chọn chồng theo ý muốn, quyền hạn mà những người phụ nữ Trung Hoa không có được". Còn đối với phụ nữ miền trong, John Barrow mô tả phụ nữ Nam Hà vào những năm 1792 - 1793, được phép tự do quan hệ tình dục, ngay cả con gái quan lại cũng từng có nhiều cô quan hệ với Tây để kiếm ít lợi lạc (7). Vài chục năm sau đó, vua Minh Mạng nhận định, "dân phong tập thói kiêu sa, dâm đãng", "đám đàn bà Gia Định rất dâm đãng", "bọn đàn bà dâm đãng, phóng túng, cư xử của chúng thật quá kinh tởm. Bọn đàn ông vốn đã chơi bời phóng đãng thì sao có thể đòi hỏi tiết hạnh của đám vợ ?" (8)

Tóm lại, qua phần khảo cố gắng bó gọn hết mức này, tôi kiến nghị:
1. Hợp pháp hóa mại dâm.
2. Giải phóng phụ nữ.
3. Các bố (mẹ) đừng có suốt ngày rao giảng về đạo đức, truyền thống nữa. Thế hệ này nghe đến phát ớn rồi. Hãy làm những việc có ý nghĩa và giải phóng con người ta khỏi cái nhà tù tư tưởng đi!

(1) Sơn cư tạp thuật - Nữ lư.
(2) Thập giới cô hồn quốc ngữ văn - Giới hoa nương.
(3) Đại Việt sử ký toàn thư.
(4) Hoàng Việt luật lệ - Hình luật tạp ký.
(5) Recueil de la législation en vigueur en An Nam et au Tonkin (Vựng tập văn bản pháp quy hiện hành ở Trung kỳ và Bắc kỳ).
(6) Sơn cư tạp thuật - Nữ đương cẩn nghiêm.
(7) Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792 - 1793.
(8) Minh Mệnh chính yếu.
Ảnh minh họa: Chạm khắc trên đình Ngọc Canh và đình Phù Lão.

Thư-viện bồ-đề online@ Trúc-Lâm Yên-Tử

Trúc-Lâm Yên-Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site