lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tưởng-Niệm 50 Năm:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Trang Trần-quốc-Kháng_Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Điện-Ảnh - Hồi-Ký - Nghệ Thuật - Sáng-Tác - Thơ Văn - Triết-Học - Truyện

 

Truyện Cổ Tích: "Sự Tích Cao Lãnh & Cầu Ông Lãnh"

Thien Duc Tu

" Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
    Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm " 

Đồng Tháp Mười ngoài ruộng lúa phì nhiêu và cá tôm lấp lánh, sen nở bạt ngàn, còn có sự tích về một địa danh mà hông hẳn ai cũng điều biết, đó là: Cao Lãnh.

Hồi trước có cặp vợ chồng Đỗ Công Tường, tục danh là Lãnh , từ miền trung đến đây lập nghiệp. Sau mấy năm chí thú làm ăn, gia cư ông Lãnh khá khang trang. Tính tình ông chính trực ngay thẳng nên được dân làng cử làm chức câu đương, một chức danh để phân xử những vụ tố tụng trong làng.

Ông bà Lãnh trồng một vườn quít. Hàng xóm thường tụ tập đến đây để đổi chác , mua bán. Lâu ngày chỗ ấy thành chợ. Đó là chợ Cầu Ông Lãnh ngày nay.

Đến năm Canh Thìn (1820) , nạn dịch tá hoành hành rất dữ. Dân chúng trong lành bị bệnh , chết rất nhiều. Xóm làng chợ búa trở nên vắng vẻ, ảm đạm. Thuở ấy, chưa có thuốc men như bây giờ nên người ta cho rằng bệnh dịch tá là do trời đất , thần thánh gây ra để quở phạt dân làng. Ông Lãnh cũng hông suy tư gì hơn quan niệm đương thời nên ông lập bàn thờ giữa sân chợ để khấn vái xin trời đất , thần thánh giúp dân thoát khỏi tình cảnh chết chóc bệnh hoạn ấy. Điều đáng nói là hai ông bà nguyện thế mạng mình để cầu cho dân chúng thoát cảnh đau thương.

Cúng xong, hai ông bà ăn chay ba bữa. Đến sáng hôm thứ tư thì bà Lãnh mắc bệnh. Đến tối bà qua đời. Đang lo việc an táng cho bà thì ông lại phát bệnh và cũng ra đi đột ngột. Nhân dân trong làng lo việc chôn cất ông bà xong thì bệnh dịch tá cũng tự dứt luôn. Mọi người trở lại cuộc sống an nhàn như cũ. Do vậy, họ cho rằng nhờ vợ chồng ông Lãnh thế mạng nên cứu được chúng dân. Để tưởng nhớ công ơn , dân làng lập miếu ngay trên ngôi mộ của hai ông bà, tại lảng Mỹ Trà bên bờ kinh Thầy Khâm để thờ phụng, gọi là miếu ông Chủ Chợ.

Chợ vườn quít từ đó được gọi theo tên ông. Vì tên tục của ông là Lãnh, lại làm chức cầu đương, nên dân chúng thường gọi là Câu Lãnh và chợ gọi là chợ Câu Lãnh, chợ Câu Lãnh ngày càng thịnh vượng và người đến mua bán lại đọc trệch Câu Lãnh thành Cao Lãnh nên tên Cao Lãnh được dùng từ đó.

T/B: Cầu Ông Lãnh là một cây cầu tại Sài Gòn. Đây là cây cầu dài nhất bắc qua kênh Bến Nghé (đoạn qua cầu Chữ Y), giáp ranh giữa quận 1 & 4. Tổng chiều dài: 256,3 m; tổng chiều rộng: 10 m. Cầu có 14 nhịp với 3 làn xe, được thi công vào năm 1785. Cầu nằm trên Nguyễn Thái Học và Bến Vân Đồn. Nay không còn nữa. Đã dời về Chợ đầu mối Nông Sản Thủ Đức. Chợ hiện tại chỉ còn các khu bán nhỏ lẻ dọc vỉa hè cho cư dân chung quanh.

Thư Viện Bồ Đề Online @ Trúc-Lâm Yên-Tử


 

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site