lịch sử việt nam
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
nguyễn duy ân
...
Số tiền đó tôi quyết định sung vào công quĩ để xoá nhà tạm cho đồng bào dân tộc. Về quá trình điều tra, đến nay công an cũng chưa phát hiện được đối tượng là chủ nhân của số tiền đó.
Về số tiền đó, mình cất đi cũng chẳng ai biết, nhưng điều cơ bản là mình tự giác. Mình thấy việc đó không đúng, không nên làm vì như Bác Hồ nói, việc gì đúng phải quyết tâm làm cho bằng được, còn việc gì sai thì kiên quyết không làm.
-Trong những tiêu chí ông đưa ra với cán bộ là phải gần dân, hiểu dân. Liệu điều này có khó thực hiện với cán bộ hiện nay không, thưa ông?
-Trong 11 năm chiến đấu ở chiến trường từ sau Mậu Thân 1968, tôi thường xuyên ở đồng bằng nhiều khi chỉ một mình hoặc hai người, nhiều cũng chỉ đến 7 - 8 đồng chí. Chúng tôi sống trong hầm bí mật được nhân dân đùm bọc, giúp đỡ và nếu không có dân thì không có ngày hôm nay.
Nhờ nhân dân đùm bọc, chỉ những điểm cho mình đánh và chỉ dẫn các cơ sở để mình phát hiện, bồi dưỡng. Từ đó tôi suy nghĩ như Bác nói là dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong.
Đảng không có dân như cây không có gốc cho nên đặt ra vấn đề cán bộ phải hiểu dân, gần dân, chăm lo cho dân mà chăm lo cho dân tốt, dân sẽ chăm lo cho mình tốt. Ngay lương chúng ta hiện nay cũng do dân trả mà.”
Một cuộc phỏng vấn khác ( 25/01/2010) Hồ Xuân Mãn khoác lác:
-Là một trong ba bí thư tỉnh ủy của cả nước được tuyên dương lần này, ông có thể chia sẻ đã học Bác ở điều gì?
-Tôi học Bác phong cách dám làm, dám chịu trách nhiệm, khi khó khăn nhất thì người lãnh đạo phải dũng cảm đi đầu.
Làm theo tấm gương của Bác qua công việc của mình, tận tụy với công việc, bản thân tôi phải cố gắng làm sao để lãnh đạo tỉnh nhà phát triển, đó là học tập và làm theo tấm gương Bác một cách cụ thể nhất.
Thực ra, những điều Bác dạy rất mộc mạc, rất dân dã nhưng cái khó nhất hiện nay như Bác nói, tất cả làm thế nào đó để sau chiến tranh phải xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn, đó là cái khó.
Đất nước chúng ta vẫn còn nghèo, phải đổi mới để tiến nhanh hơn nữa.
-Ông nghĩ sao về chủ đề năm nay của cuộc vận động là xây dựng Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, "Đảng là đạo đức, là văn minh"?
-Tôi nghĩ đơn giản rằng đạo đức và văn minh là Đảng viên phải luôn gương mẫu đi trước, chống cho được suy thoái trong Đảng, ngày càng nâng cao sức chiến đấu của Đảng để lãnh đạo đất nước phát triển mạnh giàu.
Mỗi đảng viên không rèn luyện, không có ý thức cảnh giác thì đồng tiền sẽ làm tha hóa đội ngũ cán bộ, đảng viên của chúng ta.
Cuộc vận động chỉ kéo dài trong một thời gian nhất định.
Trách nhiệm của Đảng, theo tôi, là phải làm cho đảng viên nhận thức được rằng nếu không có cuộc vận động thì cũng phải làm tốt.
Tôi cũng nghĩ muốn việc “làm theo”gương Bác lan tỏa trong xã hội thì người đảng viên, cán bộ chủ chốt phải gương mẫu đi trước, làm trước, như thế thì nhân dân mới tin và theo Đảng.
-Ông là người đề xuất “5 chuẩn mực đạo đức của cán bộ, đảng viên", trong đó có yêu cầu phải gần dân, hiểu dân, học dân, tôn trọng nhân dân. Vì sao ông đưa ra đề xuất đó?
-Tôi luôn nghĩ rằng nguy cơ của một Đảng cầm quyền là xa dân.
Bác Hồ từng ví nếu Đảng mà không có dân thì cũng như cây không có gốc. Một khi Đảng cầm quyền đã xa dân, khi Đảng đã mất gốc thì Đảng sẽ không thể tồn tại.
Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks