lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt-Nam và Trung Quốc:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Hồ Sơ Chủ Quyền Của Quốc Gia Dân Tộc Việt Nam

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

 

Các nhà sử học Việt Nam nghĩ gì về phát biểu của Vương Hàn Lĩnh?

1, 2, 3

Ngọc Trân, thông tín viên RFA

Ngày 11 tháng 11 vừa qua, trang mạng Tuanvietnam của báo Vietnamnet có đăng bài của phóng viên Huỳnh Phan, phỏng vấn Tiến sĩ Vương Hàn Lĩnh, một học giả thuộc Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc. Bài báo này được cho là phỏng vấn trước đó ba tháng, tại TP HCM.

map of vietnam

Ngay khi trang mạng Tuanvietnam cho đăng bài báo này, ông Vương Hàn Lĩnh cũng đã có mặt tại TP HCM, tham dự Hội thảo Quốc tế Biển Đông. Bài báo này sau khi đăng chẳng được bao lâu đã bị trang Tuanvietnam gỡ xuống, thế nhưng những câu trả lời của TS Vương Hàn Lĩnh về biển Đông nói riêng và chủ quyền Việt Nam nói chung, đã làm cho nhiều người quan ngại.Nhân sự kiện này, Ngọc Trân đã phỏng vấn hai nhà sử học, ông Dương Trung Quốc, Tổng thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và là Đại biểu Quốc hội, và ông Đinh Kim Phúc, từng là giảng viên khoa Sử - Địa, Trường ĐH Cần Thơ, hiện đang làm việc tại Đại học Mở TP.HCM.

Việt Nam chưa bao giờ “thuộc” Trung Quốc

Ngọc Trân: Là một sử gia, ông nghĩ sao khi tiến sĩ Trung Quốc nói rằng: “cho đến năm 1885, Việt Nam vẫn là thuộc quốc của Trung Quốc”?

Ông Dương Trung Quốc: Tôi có đọc bài trao đổi trên báo Việt Nam, ngày hôm nay tôi cũng có được thông tin, trên tờ China Daily, đăng ngày 17 tháng 11, trong một bài bàn về việc đóng tàu lớn hơn để thực hiện chấp pháp ngư trên biển, TS Vương Hàn Lĩnh cũng có quan tâm đến việc tàu chấp pháp của Trung Quốc không đuổi kịp tàu đánh cá của Việt Nam đánh bắt “bất hợp pháp” trong khu vực mà ông ta cho rằng thuộc chủ quyền Trung Quốc.

TS Vương Hàn Lĩnh cũng có quan tâm đến việc tàu chấp pháp của Trung Quốc không đuổi kịp tàu đánh cá của Việt Nam đánh bắt “bất hợp pháp” trong khu vực mà ông ta cho rằng thuộc chủ quyền Trung Quốc.

Ô.Dương Trung Quốc Tổng thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam. RFA file

Tôi nghĩ rằng, nhận định của ông Vương Hàn Lĩnh đặt trong toàn bộ bối cảnh vấn đề mà ông đang đề cập trong hội thảo biển Đông [tại TP HCM] vừa rồi, tức là hợp tác với nhau để khai thác ngư trường vùng biển Đông.

Riêng đối với câu “cho đến năm 1885, Việt Nam vẫn là thuộc quốc của Trung Quốc”, một điều làm tôi băn khoăn, không biết các sử gia Trung Quốc quan niệm thế nào là “thuộc quốc” của Trung Quốc? Cho dù có một thời gian dài trong lịch sử, Việt Nam là một nước nhỏ, bên cạnh một nước lớn, mà nước lớn đó có tư tưởng chủ đạo, coi mình là “thiên tử”, tất cả là “thiên hạ”, thì đúng là có những sự kiện, hiện tượng như là các triều đại Việt Nam đều có nhận phong vương của phương Bắc. Ngay cả cụ Lê Công Uẩn, sau khi lên ngôi, người Trung Hoa vẫn coi đấy là “Tiết Độ sứ” của mình thôi.

Còn dưới thời Bắc thuộc, người Việt Nam vẫn tôn trọng mối quan hệ với Trung Quốc, vẫn học hỏi rất nhiều ở nền văn minh Trung Quốc, nhưng đã thực thi quyền tự chủ thực sự, là cách ứng xử không ngoan của ông cha chúng ta, bên cạnh một nước lớn.

Không rõ “thuộc quốc” được hiểu như thế nào theo quan điểm của ông Vương Hàn Lĩnh. Riêng nền tự chủ của Việt Nam đã tồn tại hết sức rõ ràng. Tuy nhận sắc phong của phương Bắc, nhưng chưa bao giờ có một ông vua VN nào bước qua biên giới để nhận sắc phong đó cả. Người VN muốn hòa hiếu với Trung Quốc, giữ được hòa hiếu đó là mục tiêu. Nhưng mà chúng ta cũng biết, ngay sau thời Lý Công Uẩn không lâu, Lý Thường Kiệt đã thể hiện ý chí của mình, rằng hòa hiếu nhưng không thể xâm phạm được chủ quyền Việt Nam.

Việt Nam là một nước nhỏ, bên cạnh một nước lớn, mà nước lớn đó có tư tưởng chủ đạo, coi mình là “thiên tử”, tất cả là “thiên hạ”, thì đúng là có những sự kiện, hiện tượng như là các triều đại Việt Nam đều có nhận phong vương của phương Bắc.

Những cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của người Việt Nam, tuy rất ngắn ngủi so với nghìn năm lịch sử, nhưng đã thể hiện rất rõ nguyên tắc của người Việt Nam là mong hòa hiếu với Trung Quốc, nhưng hòa hiếu trên cơ sở tôn trọng chủ quyền Việt Nam. Tôi nghĩ là cho đến thời điểm thế kỷ 21 này, vẫn có người còn mơ màng đến thời kỳ như người phương Tây nghĩ về VN như là thuộc địa của mình. Trung Quốc nghĩ Việt Nam là “thuộc quốc” của mình, cách nghĩ đó không hợp thời.

Tôi nhớ khoảng năm 1955-1956 gì đó, cố thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc, ông Chu Ân Lai đến Hà Nội, cũng đã đến các đền thờ Hai Bà Trưng, thể hiện quan điểm của chính phủ Trung Quốc hiện đại, tôn trọng chủ quyền quốc gia của nhau, trên quá khứ lịch sử những gì đã qua rồi. Vì thế tôi không muốn bình luận rằng

Ông Đinh Kim Phúc, giảng viên khoa Sử - Địa, Trường ĐH Cần Thơ. RFA file

Việt Nam có phải là “thuộc quốc” của Trung Quốc trước năm 1885 không, bởi vì tôi không hiểu TS Vương Hàn Lĩnh quan niệm thế nào về “thuộc quốc”, và “thuộc quốc” là gì. Tôi nghĩ, nền tự chủ Việt Nam đã vững vàng từ cách đây một nghìn năm. Ngoại trừ thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc, kể từ năm 938 Trung Quốc chưa bao giờ có thể can thiệp trực tiếp hay ảnh hưởng đến nội bộ Việt Nam trong tất cả các lãnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, và kể cả mặt ngoại giao

1, 2, 3

Thư-viện bồ-đề online@ Trúc-Lâm Yên-Tử

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site