lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin: (Blogs; Anh Ba Sàm; Cầu Nhật-Tân; Chu-Mộng-Long; Cu Làng Cát; Dân Làm Báo; Dân Oan Bùi-Hằng; Diễn-Đàn Công-Nhân; Diễn-Đàn Công-Nhân;Giang-Nam Lãng-Tử; Huỳnh-Ngọc-Chênh; Lê-Hiền-Đức; Lê-Nguyên-Hồng; Lê-Quốc-Quân; Mai-Xuân-Dũng; Người Buôn Gió; Phạm-Hoàng-Tùng;Phạm-Viết-Đào;Quê Choa VN)

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Chết Bởi Trung Cộng:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Vietnam Human Rights - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Southeast Asia Sea:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt Cộng và Trung cộng:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963 - 2013 :

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Thư Mục Các Trang Web - Weblinks:

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Southeast Asian Seas

quốc kỳ việt nam, việt nam, viet nam, vietnam, vn

southeast asia sea, biển đông, south china sea, biển nam trung hoa

Chuyên mục Southeast Asia Sea được thành lập nhằm khẳng định chủ quyền biển Đông từ hơn 10 ngàn năm của dân tộc Việt-Nam.

Từ hơn 10 ngàn năm qua, dân tộc Việt-Nam đã sống với biển, gần biển. Đây là nền văn minh chói sáng của tộc Việt.

Tình cảm gắn bó giữa biển và con người Việt Nam đã có chiều dài hàng 10 ngàn năm và tình cảm này vĩnh viễn không thể nào chia cắt được cho dù trải qua nhiều sự thay đổi của lịch sử.

Bản đồ Campuchia dùng phân giới đồng nhất bản đồ mượn của Pháp

cao miên họp báo về vấn đề biên giới

So sánh bản dồ Pháp cho mượn và bản đồ Campuchia sử dung trong phân giới với Việt Nam. Ảnh: Vietnam+

Theo TTXVN, buổi thẩm định diễn ra ngày 3/9 tại Cung Hòa bình ở thủ đô Phnom penh, trước các đại diện của ba đảng lớn là đảng Nhân dân Campuchia (CPP) cầm quyền, đảng Cứu nguy dân tộc Campuchia (CNRP) đối lập và đảng FUNCINPEC. Ngoài ra, đại diện Thượng viện, Quốc hội, Hội đồng Tòa án Tối cao, Hội đồng Hiến pháp, Học viện Hoàng gia, các quan chức Sứ quán Pháp tại Campuchia cùng các nhà báo trong và ngoài nước cũng tham dự.

Bộ trưởng cấp cao, Chủ nhiệm Ủy ban biên giới quốc gia Var Kimhong nhấn mạnh bản đồ Campuchia do Sở địa dư Pháp - Đông Dương xuất bản không có gì khác so với bản đồ mà Ủy ban liên hợp về phân giới, cắm mốc biên giới trên đất liền Campuchia - Việt Nam đã và đang sử dụng.

Trước đó, ông Alan Fontang, Đại biện lâm thời Pháp tại Campuchia, đã trao bản đồ 26 mảnh, tỷ lệ 1/100.000 được lưu giữ tại Pháp cho Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Hor Namhong, theo thư đề nghị của Thủ tướng Hun Sen.

Phát biểu sau lễ giao nhận, ông Hor Namhong tuyên bố đây là bản đồ chính thức do Pháp xuất bản, nên kết quả thẩm định sẽ chấm dứt tất cả những đòi hỏi không đúng đắn về tiến trình phân giới với Việt Nam.

Trả lời phóng viên TTXVN sau khi có kết quả thẩm định, Phay Siphan, người phát ngôn chính phủ Campuchia, Quốc vụ khanh, cho biết bản đồ Pháp cho Campuchia mượn là bản đồ gốc làm cơ sở để so sánh với bản đồ chính thức mà chính phủ Hoàng gia đã dùng để phân giới với Việt Nam.

Ông cho rằng kết quả thẩm định đã đảm bảo tính minh bạch, nhấn mạnh sự đúng đắn, chính xác về trách nhiệm của chính phủ Hoàng gia Campuchia trong việc phân giới cắm mốc giữa Campuchia và Việt Nam. Đồng thời, kết quả giúp tránh và chấm dứt việc những thế lực thiếu trách nhiệm kích động chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chia rẽ đoàn kết dân tộc, nhấn mạnh quyết tâm của chính phủ Hoàng gia trong việc xây dựng một đường biên giới rõ ràng, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển với các nước láng giềng.

Trước đó, ngày 20/8, Ủy ban Biên giới quốc gia Campuchia cũng đã thẩm định bản đồ 18 mảnh do Liên Hợp Quốc cho mượn để đối chiếu với bản đồ chính phủ Campuchia dùng đàm phán phân giới với Việt Nam và tuyên bố hai bản đồ này là đồng nhất.

Thời gian qua, đảng CNRP đã cáo buộc chính phủ Campuchia sử dụng bản đồ không đồng nhất với bản đồ Campuchia đang lưu giữ tại Liên Hợp Quốc. Một số nghị sĩ của đảng này đã tổ chức các chuyến đi đến một số khu vực biên giới giữa hai nước, gây ra những vụ va chạm bạo lực như ở khu vực cột mốc 203 ở tỉnh Svay Rieng ngày 28/6. 

Theo TTXV


 

Thư-Viện Bồ Đề Online @ Trúc-Lâm Yên-Tử 

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters
un compteur pour votre site